1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đê cương môn sử

21 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A/TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái đầu câu có nội dung đúng nhất Câu 1: Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa vào năm nào? A. Năm 40 B. Năm 42 C. Năm 43 D. Năm 248 Câu 2: Kinh đô của nước Cham Pa đóng ở đâu? A. Phan Rang B. Ninh Thuận C. Quảng Ngãi D. Trà Kiệu-Quảng Nam Câu 3 :Sau khi đánh bại nhà Lương, Triệu Quang Phục tự xưng là? A. Lý Nam Đế B. Hậu Lý Nam Đế C. Triệu Việt Vương D. Thiên Đức Câu 4 : Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỷ VII – IX là: A. Bà Triệu, Lý Bí B. Mai Thúc Loan và Phùng Hưng C. Triệu Quang Phục và Phùng Hưng D. Lý Bí và Mai Thúc Loan. Câu 5: Chữ viết của người Chăm bắt nguồn thuộc loại chữ nào? A. Chữ Ả Rập. B. Chữ Hán. C. Chữ Phạn. D. Chữ Nôm. Câu 6: Nhà Đường đổi Giao Châu tên mới là gì? A. An Nam đô hộ phủ. B. Giao Chỉ. C. Tượng Lâm. D. Phong Châu. Câu 7:Kinh đô nước Vạn Xuân đặt ở đâu ? A. Cổ Loa (Hà Nội) C. Văn Lang (Phú Thọ) B. Mê Linh (Vĩnh Phúc) D. Cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) Câu 8: Nhà Hán đưa người Hán sang ở với dân ta nhằm mục đích gì ? A. Chiếm đất của dân ta B. Bắt dận ta hầu hạ, phục dịch cho người Hán C. Đồng hoá dân tộc D. Vơ vét, bóc lột nhân dân Câu 9: Kỹ thuật trồng cam rất đặc biệt của người Giao Châu lúc bấy giờ là gì ? A Kỹ thuật ghép cây B Trồng cam trên đất đồi C Kỹ thuật “ dùng côn trùng diệt côn trùng” D Chống sâu bọ đục Câu 10: Những đạo nào du nhập vào nước ta dưới thời nhà Hán cai trị: A. Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo. B. Thiên Chúa giáo, Đạo giáo, Phật giáo. C. Nho giáo, Hồi giáo, Phật giáo. D. Nho giáo, Đạo giáo, Bà la môn giáo. Câu 11: “Vua Đen” là biệt hiệu dân thường gọi ai ? A. Mai Thúc Loan C. Lí Bí B. Triệu Quang Phục D. Phùng Hưng Câu 12: Để chống quân Lương Triệu Quang Phục đã sử dụng cách đánh như thế nào? A Cho quân mai phục đánh bất ngờ B Xây dựng căn cứ theo lối phòng thủ. C Ban ngày ẩn nấp, ban đêm đánh úp trại giặc D Phản công địch bất kể ngày đêm Câu 13:Hàng năm, chúng ta kỉ niệm Hai Bà Trưng vào ngày nào ? A Ngày 6 và 8 tháng 2 Âm lịch B Vào ngày 8 tháng 3 Dương lịch C Ngày mùng 10 tháng 3 D Câu A – B đều đúng Câu 14. Thời Bắc thuộc kéo dài suốt: A. Hơn 100 năm B. Hơn 400 năm C. Hơn 1000 năm D. Hơn 2000 năm. Câu 15. Nối nội dung cột I với nội dung cột II sao cho đúng: Tên cuộc khởi nghĩa (cột I) Trả lời Quân xâm lược (cột II) 1. Hai Bà Trưng 1 + Hán A.Đường 2. Bà Triệu Thị Trinh 2 + Đông Ngô B. Lương 3. Lí Bí 3 + Lương C. Nam Hán 4. Mai Thúc Loan 4 + Đường D. Đông Ngô E. Hán Câu 16 Hãy điền vào bảng thống kê với nội dung đúng về sự phân hoá xã hội: THỜI VĂN LANG- ÂU LẠC THỜI KÌ BỊ ĐỘ HỘ Vua Quan lại đô hộ Quí tộc Hào trưởng Việt | Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tỳ Nô tì Câu 17 : Cho các cụm từ sau : “Tì thiếp”, “nô lệ”, “sóng dữ” , “gió mạnh” , “quân Hán”, “quân Ngô” . Hãy lựa chọn để điền vào chỗ … cho đúng với câu nói của Bà Triệu. “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh,đạp luồng sóng dữ chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người”. Câu 18: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ (…) cho đúng. cao khô ráo- tàu lớn- dùng thuyền nhỏ- Đồng bằng,đồi núi –lau sậy um tùm- sông nước - Đồng lầy rộng Dạ trạch là một vùng đồng lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn , chỉ có thể dùng thuyền nhỏ, chống sào lướt nhẹ trên đám cỏ nước, theo mấy con lạch nhỏ mới tới được. Câu 19: Hãy điền vào chỗ trống của sơ đồ dưới đây tên các chức quan dưới thời thuộc Hán: Câu 20: Hãy điền tiếp vào chỗ trống nội dung đúng.Lời thề của Bà Trung Trắc trước khi xuất quân. Một xin rửa sạch nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này (Thiên Nam ngữ lục,áng sử ca dân gian thế kỷ XVII) B/TỰ LUẬN: Câu 1 : Trình bày nguyên nhân, diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40. Nguyên nhân: Do ách đô hộ thống trị tàn bạo của nhà Hán đã làm nhân dân ta ở khắp nơi căm phẫn, muốn nổi dậy chống lại. Châu Thứ sử Quận Thái thú Quận Đô uý Huyện Lạc tướng Huyện Lạc tướng Huyện Lạc tướng Huyện Lạc tướng … …………. Diễn biến: - Hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị là con gái Lạc tướng ở huyện Mê Linh cùng chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách, con trai Lạc tướng huyện Chu Duyên ( vùng Đan Phượng và Từ Liêm – Hà Nội ). - Dưới ách thống trị tàn bạo của nhà Hán, hai gia đình bí mật tìm cách liên kết các thủ lĩnh ở mọi miền đất nước chuẩn bị nổi dậy. Không may Thi Sách bị quân Hán giết hại. - Mùa Xuân năm 40 ( tháng ba dương lịch ), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội ), nghĩa quân làm chủ Mê Linh, rồi tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu. - Tô Định bỏ trốn về Trung Quốc. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi. Câu 2 : Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542? + Năm 542 Lý Bí khởi nghĩa ở Thái Bình (Bắc Sơn Tây) + Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. + Sau 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc. + Tháng 4/542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh quân địch và giành thắng lợi. + Kết quả: khởi nghĩa thắng lợi. Câu 5 :Trình bày tình hình kinh tế-văn hóa nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi? a. Kinh tế: - Nghề sắt phát triển. - Nông nghiệp: Dùng trâu bò để cày bừa, biết cấy lúa 2 vụ, đắp đê phòng lụt, trồng nhiều loại cây ăn quả. - Thủ công nghiệp: Biết làm đồ sứ, gốm có tráng men, vẽ - Thương nghiệp: Xuất hiện chợ lớn: Long Biên, Luy Lâu. - Ngoại thương: Có phát triển, chính quyền đô hộ nắm độc quyền. b. Văn hóa: - Chính quyền đô hộ mở các trường dạy chữ Hán ở các quận. - Các đạo Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và luật lệ phong tục của người Hán được đưa vào nước ta. - Nhân dân ta vẫn giữ tiếng nói của tổ tiên và theo phong tục cổ truyền như nhuộm răng, ăn Trầu, làm bánh Chưng, bánh Giầy… - Sáng tạo chữ viết riêng dựa trên âm đọc của tiếng Hán. => Tóm lại kinh tế, văn hóa nước ta phát triển dù rất chậm chạp. Câu 7: Nêu những việc làm của Lý Bí sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa năm 542. Những việc làm đó có ý nghĩa gì ? Mùa xuân năm 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý nam Đế) đặt tên nước là Vạn Xuân. Dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch - Hà Nội, đặt niên hiệu là Thiên Đức, thành lập triều đình với hai ban văn, võ. Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc. Tinh Thiều đứng đầu ban văn.Phạm Tu đứng đầu ban võ. Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần tự chủ của dân tộc.Xây dựng chính quyền trung ương chặt chẽ. Mong muốn đất nước yên vui thái bình… Câu 8 : Các triều đại phong kiến Trung Quốc đã áp đặt chính sách cai trị ở nước ta như thế nào? Chính sách nào là thâm độc nhất? vì sao? - Sát nhập đất đai nước ta vào Trung Quốc, chia nhỏ nước ta thành các quận, huyện - Cắt đặt bộ máy cai trị là người Hán. - Bắt dân ta đóng nhiều loại thuế - Cống nạp nhiều sản vật quí. - Bắt dân ta lao dịch nặng nề. - Đông hóa dân ta. - Vì thông qua chính sách đồng hóa , muốn dân ta quên đi phong tục tập quán, cội nguồn dân tộc để dễ dàng cai trị . giáo, Bà la môn giáo. Câu 11: “Vua Đen” là biệt hiệu dân thường gọi ai ? A. Mai Thúc Loan C. Lí Bí B. Triệu Quang Phục D. Phùng Hưng Câu 12: Để chống quân Lương Triệu Quang Phục đã sử dụng cách. bất ngờ B Xây dựng căn cứ theo lối phòng thủ. C Ban ngày ẩn nấp, ban đêm đánh úp trại giặc D Phản công địch bất kể ngày đêm Câu 13:Hàng năm, chúng ta kỉ niệm Hai Bà Trưng vào ngày nào ? A Ngày. bằng,đồi núi –lau sậy um tùm- sông nước - Đồng lầy rộng Dạ trạch là một vùng đồng lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bãi rất kín đáo,

Ngày đăng: 01/02/2015, 11:00

Xem thêm: đê cương môn sử

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w