1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

de cuong mon su 11

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 12,18 KB

Nội dung

- Hậu quả: Hàng nghìn công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng, sống trong nghèo đói, túng quẫn, nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra ở khắp nơ[r]

(1)Đề cương ôn tập môn Lịch Sử 1) *Nguyên nhân Duy Tân Minh Trị: - Do mâu thuẫn gay gắt nước ngày càng gay gắt - Chế độ Mạc phủ khủng hoảng nghiêm trọng - Sự nhu nhược Mạc phủ trước hiệp ước bất bình đẳng mà Mạc phủ kí với nước ngoài - Phong trào đấu tranh tầng lớp nhân diễn mạnh mẽ - Tầm nhìn xa trông rộng Thiên hoàng Minh Trị tình hình đất nước → Tháng 1- 1868 sau lên ngôi Thiên hoàng Minh Trị đã ban hành hàng loạt các cải cách tiến *Nội dung: - Về chính trị: + Thủ tiêu chế độ Mạc phủ thành lập chính phủ mới, tầng lớp tư sản hóa đóng vai trò quan trọng +Thực quyền bình đẳng công dân +Năm 1889 ban hành hiến pháp, chế độ quân chủ lập hiến xác lập - Về kinh tế: +Thống tiền tệ, thống thị trường + Cho phép mua bán ruộng đất, tăng cường phát triển tư chủ nghĩa nông thôn +Xây dựng sở hạ tầng, đường xá cầu cống,… - Về quân sự: + Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây + Chế độ quân thay chế độ trưng binh (2) +Chú trọng vào việc chế tạo vũ khí - Về giáo dục: + Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc + Đưa nội dung khoa học- kĩ thuật vào chương trình dạy +Cử người du học phương Tây * Ý nghĩa: - Mở đường cho TBCN phát triển - Thoát khỏi xâm lược các nước phương Tây 2) Đảng Quốc đại và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ẤĐ.(1885- 1905) *Hoàn cảnh: Giai cấp TS trưởng thành và phát triển đòi hỏi phải có chính Đảng và thực dân Anh sợ phong trào quần chúng nhân dân nên đã cho phép TS Ấn Độ thành lập Đảng Quốc đại *Chủ trương: 20 năm đầu ôn hòa sau đó phân hóa thành phái 'cực đoan' Ti-lắc chủ trương chống thực dân Anh *Vai trò: lãnh đạo phong trào quần chúng nhân * Phong trào dân tộc: -Phong trào phản đối việc chia rẽ xứ Ben- gan diễn mạnh mẽ - Phong trào đấu tranh, bãi công công nhân ngày *Ý nghĩa : - Thể tinh yêu nước, đoàn kết nhân dân Ấn Độ - Phong trào đấu tranh đã đánh dấu thức tỉnh nhân dân ẤĐ - Do giai cấp TS lãnh đạo 3) Cách mạng Tân Hợi năm 1911 TQ (3) - Tháng 8-1905 Đồng minh hội – chính đảng giai cấp TS đời - Chủ trương: Lấy 'chủ nghĩa Tam dân' (' Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc') làm cương lĩnh chính trị - Mục tiêu: Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, bình quân địa quyền * Nguyên nhân: - Giai cấp TS lớn mạnh đứng dậy đấu tranh chống lại đế quốc - Ngày 5- -1911 triều đình Mãn Thanh sắc lệnh quốc hữu hóa đường sắt → gây bất nhân dân *Diễn biến: -Ngày 10-10–1911, phong trào phát động khởi nghĩa Vũ Xương va lan rộng sang các tỉnh miền Nam và Trung TQ -Ngày 29- 12- 1911: + Quốc dân đại hội tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc, +Bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống , Hiến pháp thông qua , công nhân quyền tự công dân không nói gì đến vấn đề ruộng đất -Ngày -1912 Tôn Trung Sơn từ chức, ngày – -1912 Viên Thế Khải nhậm chức *Ý nghĩa: Lật đổ chế phong kiến mở đường cho TBCN phát triển *Tính chất: Là cách mạng TS không triệt để (4) *Hạn chế: - Chưa hoàn toàn thủ tiêu hoàn toàn giai cấp phong kiến - Chưa đề cập đến vấn đề chống đế quốc - Chưa giải ruộng đất cho nông dân 4) Nguyên nhân chiến tranh giới thứ nhất: *Nguyên nhân sâu sa: -Do phát triển ko đồng các nước TBCN - Các nước đế quốc mâu thuẫn gay gắt vấn đề thuộc địa, đòi hỏi phải chia lại thị trường giới - Các nước tiến hành chạy đua vũ trang thành lập khối quân sự: phe Liên Minh và phe Hiệp ước - Ráo riết chuẩn bị chiến tranh *Nguyên nhân trực tiếp: Ngày 28-6 – 1914, Thái tử Áo – Hung bị phần tử người Xéc – bi ám sát, đó Đức phát động chiến tranh *Diễn biến: *Giai đoạn thứ I:(1914-1916) Thời gian 28-7-1914 1-8-1914 3-8-1914 4-8-1914 9-1914 Sự kiện Áo – Hung tuyên chiến với Xéc – bi Đức tuyên chiến với Nga Đức tuyên chiến với Pháp Anh tuyên chiến với Đức Pháp phản công và giành thắng lợi trên sông Mác- nơ (5) 1915 1916 Đức dồn binh lực cùng với Áo – Hung để đè bẹp Nga Đức mở chiến dịch công Véc- đoong hòng tiêu diệt quân chủ lực Pháp *Giai đoạn thứ II:(1917-1918) Thời gian 2-1917 Sự kiện Nhân dân Nga tiến hành cách 2-4-1917 mạng TS thành công Mĩ tuyên chiến với Đức Cách mạng tháng 10 Nga thành 11-1917 công thông qua 'Sắc lệnh hòa bình' Nga kí hiệp ước hòa ước Bret 3-3-1918 Cuối tháng 9-1918 11-11-1918 Litốp và Nga rút khỏi chiến tranh đế quốc Đức thất bại liên tiếp và bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp, Bỉ Đức kí hiệp đinh đầu hàng (6) không điều kiện *Nét bật: - Có tham gia Mĩ - Cách mạng xã hội chủ nghĩa Nga thành công, Nga rút khỏi chiến tranh - Đức liên tiếp thất bại *Kết quả: - Để lại hậu nặng nề cho nhân loại - Thiệt hại người: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, 1,5 tỉ người bị lôi vào vòng chiến - Tiêu tốn 8,5 tỉ đô la , nhiều làng mạc bị phá bị hủy - Nền kinh tế châu Âu bị kiệt quệ *Tính chất: phi nghĩa 5) Cách mạng tháng 10 Nga : - 24-10- 1917, đội Cận Vệ đỏ chiếm số vị trí then chốt thủ đô - 25-10 1917, quân đội chiếm cung điện Mùa Đông, chính phủ lâm thời bị bắt *Tính chất: cách mạng XHCN *Ýnghĩa: -Đối với Nga: Làm thay đổi số phận người dân nô lệ thành người tự - Đối với giới: +Làm thay đổi cục diện tình hình giới + Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu 6) Chính sách kinh tế công xây dựng CNXH Liên Xô (7) *Hoàn cảnh: Bước vào xây dựng đất nước thời kì hòa bình hoàn cảnh cực kì khó khăn - Nền kinh tế quốc dân bị tàn phà nghiêm trọng, tình hình chính trị không ổn định, có lãnh đạo Đảng Bôn- se –vich *Nội dung: Tháng 3-1921 Đảng Bôn–se- vich định thực chính sách kinh tế +Nông nghiệp: Thay đổi trưng lương thực thu thuế lương thực, nông dân có quyền sử dụng số lương thực thừa, tự buôn bán thị trường +Công nghiệp: Tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân thuê or xây xí nghiệp nhỏ, khuyến khích tư nước ngoài đầu tư vào, cải tiến chế độ tiền lương - Thương nghiệp và tiền tệ: Tư nhân tự buôn bán , mở chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ gữa thành thị và nông thôn Năm 1924 phát hành đồng Rup *Ý nghĩa: - Nhân dân Liên Xô đã vượt qua khó khăn và phấn khởi sản xuất để hoàn thành công khôi phục kinh tế - Để lại nhiều kinh nghiệm quý báu công xây dựng XHCN số nước trên giới 7) Trật tự Vecxai- Oasinhtơn: Sau chiến tranh TG thứ hai các nước thắng trận họp Vecxai- Oasinhtơn với nội dung: - Các nước lớn giành nhiều quyền lợi kt (8) - Áp đặt nô dịch lên các nước bại trận - Mâu thuẫn gay gắt các nước lớn → Đây là trật tự hình thành đã chứa đựng nhiều mâu thuẫn, mong manh, dễ vỡ - Thành lập hội Quốc Liên Đức năm 1929 – 1939  Về chính trị: - 1933, chính phủ Hít – le ráo riết thiết lập chế độ chuyên chính độc tài - Khủng bố các đảng phái dân chủ tiến - Năm 1934 hủy bỏ Hiến pháp Vaima, Hít – le tự xưng là Quốc trưởng suốt đời → cộng hòa Vaima sụp đổ  Về kinh tế: - Tổ chức kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân - Tháng – 1933 Hít – le thành lập Tổng hộ đồng kinh tế để điều hành các hoạt động ngành kinh tế  Về đối ngoại: -Tháng 10 – 1933 , nước Đức rút khỏi Hội Quốc liên - 1935, Hít – le ban hành lệnh tổng động viên, tuyên bố thành lập độ quân thường trực, và bắt đầu triển khai các hoạt động quân châu Âu → Đức trở thành trại lính khổng lồ, chuẩn bị các kế hoạch chuẩn bị gây chiến tranh xâm lược 8) Xiêm kỉ XIX đến đầu kỉ XX: (9)  Sự thành lập: - Năm 1752 : triều đại Ra – ma thành lập - Dưới thời trị vì vua Ra – ma IV mở cửa buôn bán - Dưới thời trị vì vua Ra – ma V cải cách đất nước  Nội dung cải cách: - Kinh tế: + Giảm tô thuế + Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh công thương nghiệp - Hành chính, quân sự, giáo dục: cải cách theo khuôn mẫu phương Tây - Đối ngoại: sử dụng chính sách mềm dẻo, khuôn khéo, lợi dụng vị trí nước đệm và cắt phần đất phụ thuộc cho Anh và Pháp để giữ vững độc lập  Ý nghĩa: - Làm cho mặt kinh tế có thay đổi rõ rệt - Đưa Xiêm thoát khỏi thân phận nước thuộc địa 9) Khủng hoảng kinh tế giới 1929 -1933: - Nguyên nhân: sản xuất phát triển quá mạnh, cung vượt cầu, phân chia thành lao động không công bằng, chủ nhiều người lao động ít, người dân không có khả và điều kiện mua hàng - Thời gian, địa điểm: Tháng 10-1929 khủng hoảng kinh tế đầu tiên là Mĩ sau đó lan rộng toàn giới, đỉnh điểm là năm 1932 (10) - Hậu quả: Hàng nghìn công nhân thất nghiệp, nông dân ruộng, sống nghèo đói, túng quẫn, nhiều đấu tranh, biểu tình, tuần hành người thất nghiệp diễn khắp nơi các nước → Nguy dẫn đến chiến tranh giới (11)

Ngày đăng: 06/09/2021, 20:16

w