Bài 22: KHỞI NGHĨA LÍ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (TT) ( 542- 602) Chống quân xâm lược - Tháng năm 545, vua Lương cử Dương Phiêu Trần Bá Tiên huy đạo quân lớn theo đường thủy tiến vào Vạn Xuân - Quân ta chặn địch không nên rút lại thành, cửa sông Tô Lịch Thanh vỡ, Lí Bí cho rút quân Gia Ninh (Phú Thọ) Sau đóng quân hồ Điển Triết Sau rút quân vào động Khuất Lão (Phú Thọ) - Năm 548, Lí Bí Triệu Quang Phục đánh quân Lương nào? - Triệu Quang Phục tướng trẻ có tài vua Lí Nam Đế tin cậy - Ông cho rút quân đầm Dạ Trạch (Hưng Yên) - Tổ chức cách đánh du kích Tình giằng co kéo dài - Năm 550, nhà Lương có loạn Trần Bá Tiên nước => Quân ta phản công đánh tan quân xâm lược Cuộc kháng chiến thắng lợi Nước Vạn Xuân độc lập kết thúc nào? - Triệu Quang Phục lên vua (Triệu Việt Vương) Tổ chức lại quyền - 20 năm sau, Lí Phật Tử cướp Triệu Quang Phục - Năm 603, mười vạn quân Tùy công Vạn Xuân, Lí Phật Tử bị vây hãm bắt Trung Quốc …………………………………………………………………………… BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX Dưới ách đô hộ nhà Đường, nước ta có thay đổi? - Năm 679 nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ + Phủ hộ nằm Tống Bình Các châu huyện người Trung Quốc cai trị + Ở miền núi tù trưởng địa phương cai quản, hương xã người Việt tự cai quản - Nhà Đường tiến hành sửa sang đường từ Trung Quốc sang Tống Bình đến quận huyện khác Xây thành đắp lũy, tăng thêm quân số - Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt nhiều thứ thuế mới: muối, sắt, đay, gai,… Tăng cường cống nạp sản vật quý như: ngọc trai, sừng tê, đặt biệt vải Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) * Diễn biến: - Đến kỉ VII, khởi nghĩa bùng nổ Hoan Châu, sử ủng hộ nhân dân Ái Châu, Diễn Châu - Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) làm + Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu Chăm- Pa bao vây thành Tống Bình Viên đô hộ Giao Châu Quang Sở Khách chạy Trung Quốc + Năm 722, nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp, Mai Hắc Đế thua trận Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776- 791) + Khoảng năm 776, Phùng Hưng em trai Phùng Hải họp nghĩa quân Đường Lâm nhân dân ủng hộ + Sau nghĩa quân tiến bao Tống Bình Viên đô hộ Cao Chính Bình cố thủ thành mắc bệnh chết Phùng Hưng chiếm thành, xếp việc cai trị + Phùng Hưng mất, Phùng An trai nối nghiệp + Năm 791, nhà Đường đem quân sang đàn áp, Phùng An hàng * Ý Nghĩa: - Thể ý chí tâm nhân dân ta, đấu tranh bảo vệ nên độc lập quốc gia ………………………………………… BÀI 26: CUỘC ĐÂU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ * Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc - Cuối kỉ IX nhà Đường suy yếu - Giữa năm 905, tiết độ sứ Độc Cô Tổn bị giáng chức => Khúc Thừa Dụ nhân dân ủng hộ dậy chiếm thành Tống Bình, tự xưng Tiết độ sứ Xây dựng quyền tự chủ - Đầu năm 906, vua Lương buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ * Những việc làm họ Khúc ý nghĩa - Đặt lại khu hành chính, cử người trông coi việc đến tận xã, xem xét định lại mức tế, bãi bỏ thứ thuế lao dịch thời bắc thuộc - Lấy Lại sổ hộ => Chứng tỏ người Việt tự cai quản tự định tương lại mình, chấm dứt thực tế ách đô hộ phong kiến Trung Quốc Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930-931) - Mùa thu 930, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta => Khúc Thừa Mĩ chống cự không bị bắt Trung Quốc => Nhà Nam Hán thiết lập ách thống trị nước ta, đặt quan đô hộ Tống Bình - Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân từ Thanh Hóa công chiếm thành Tống Bình, đánh tan quân tiếp viện Nam Hán => Dương Đình Nghệ tự xưng Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng tự chủ ……………………………………………………………………………… BÀI 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán nào? - Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ Được tin đó, Ngô Quyền kéo quân Bắc - Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán Năm 938, Nam Hán đem quân xâm lược nước ta lần II - Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều Công Tiễn khẩn trương chuẩn bị chống xâm lược - Chuẩn bị cho trận chiến sông Bạch Đằng đóng hàng nghìn cọc đẽo nhọn bịt sắt xuống lòng sông, xây dựng trận địa cọc ngầm có mai phục hai bên bờ,… Trận đánh sông Bạch Đằng quân ta * Diễn biến: - Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Hán Hoằng Tháo huy kéo vào vùng biển nước ta - lúc thủy triều dâng lên, quân ta đánh nhử địch vào cửa sông Bạch Đằng, quân địch vượt qua bãi cọc ngầm mà - Khi nước triều bắt đâu rút, quân ta dốc toàn lực lượng công, quân Nam Hán phải rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn, vỡ tan tành Số lại, thuyền to nặng nên không thoát khỏi trận địa cọc… Hoằng Tháo bị giết trận - Trận Bạch Đằng Ngô Quyền kết thúc hoàn toàn thắng lợi * Ý nghĩa: - Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt hoàn toàn ách thống trị 1000 năm phong kiến phương Bắc, khẳng định độc lập lâu dài Tổ Quốc ……………………………………………………………………………… BÀI 1: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG GIA LAI THỜI NGUYÊN THỦY Dấu tích người nguyên thủy địa bàn tỉnh Gia Lai - Gia Lai vùng rừng núi cao nguyên đất đỏ bazan, nơi đâu nguồn nhiều sông lớn sông Ba, sông Xê Xan,… tạo đồng thung lũng màu mỡ; Gia Lai có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, lượng mưa nhiều, lượng nhiệt lớn Điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi cho sinh trưởng cỏ cây, muông thú sống người - Năm 1993, nhà khảo cổ học phát dấu vết người nguyên thủy di (xã Biển Hồ- Playku) Trà Dôm (xã An Phú- Playku) - Ơ di Biển Hồ, vật tìm thấy phong phú, gồm 1.650 mảnh tước 187 đồ đá (chủ yếu rìu bôn bàn mài) ; 32.259 mảnh gốm; 17 vật nung 22 vật đá nhặt mặt di - Ở di Trà Dôm tìm thấy 1.028 vật, có 786 mảnh tước, vòng tay, 241 công cụ lao động; 15 mảnh gốm ghè tròn 32.302 mảnh gốm loại => Di Biển Hồ Trà Dôm xưởng chế tác công cụ đồ đá người nguyên thủy, có niên đại thuộc cuối đồ đá mói- đầu đồ đồng, cách ngày khoảng 4.000 năm Nguồn gốc dân tộc Gia- rai Ba- na - Gia Lai nơi cư trú nhiều dân tộc anh em: Gia- rai, Ba- na, Việt (Kinh), Xơ- đăng, Tày, Hoa,… dân tộc Gia- rai Ba- na sinh sống từ lâu * Dân tộc Gia- rai: - Là năm dân tộc Nam Đảo Việt Nam (ngữ hệ Ma- lay- ô Pô- lynê- di- êng) - Cư trú cao nguyên Pleiku lưu vực sông Ayun, sông Ba (huyện A- dunpa) => mở rộng huyện khác - Dân tộc Gia- rai có năm nhóm địa phương Gia- rai Chor (Cheo Reo hay Phun), Gia- rai Hơdrung, Gia- rai Arap, Gia- rai Mơthur, Gia- rai Tơbuan (Puôn) * Dân tộc Ba- na: - Là 40 dân tộc gốc Nam Á, thuộc ngữ hệ Môn- Khơm Việt Nam - Cư trú chủ yếu vùng Đông Bắc tỉnh Gia Lai (huyện An Khê, Kông- chơro, k’ bang, Mang Yang, Đak Đoa) - Dân tộc Ba- na có bốn nhóm địa phương: Ba- na Tơlô, Ba- na Chơ- lơng, Ba- na Bơ nâm, Ba- na Kon Kơđeh ……………………………………………………………………………… ... Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt hoàn toàn ách thống trị 1000 năm phong kiến phương Bắc, khẳng định độc lập lâu dài Tổ Quốc ……………………………………………………………………………… BÀI 1: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG GIA LAI... Đường suy yếu - Giữa năm 905, tiết độ sứ Độc Cô Tổn bị giáng chức => Khúc Thừa Dụ nhân dân ủng hộ dậy chiếm thành Tống Bình, tự xưng Tiết độ sứ Xây dựng quyền tự chủ - Đầu năm 906, vua Lương buộc... ……………………………………………………………………………… BÀI 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán nào? - Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ Được