Phòng Giáo Dục&Đào tạo Kỳ thi Chọn học sinh giỏi cấp huyện Hà trung năm học 2010 - 2011 Hớng dẫn chấm Môn Giáo dục công dân Câu 1: 3,0 điểm Em hãy nêu nội dung các nhóm quyền cơ bản của
Trang 1Phòng Giáo Dục&Đào tạo Kỳ thi Chọn học sinh giỏi cấp huyện
Hà trung năm học 2010 - 2011
Đề thi Môn: Giáo dục công dân
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên HS: Số báo danh: Phòng thi:
Đề bài:
Câu 1: (3,0 điểm) Em hãy nêu nội dung các nhóm quyền cơ bản của trẻ em đợc ghi
nhận trong Công ớc của Liên hợp quốc về quyền trẻ em ? Nhà nớc ta đã làm gì để thực hiện Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em ?
Câu 2: (2,5 điểm) Nớc ta đổi tên là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào thời
gian nào ? Giải thích tên gọi của Nhà nớc ta hiện nay ? Tại sao nói: Nhà nớc ta là nhà
nớc của dân, do dân và vì dân ?
Câu 3: (4,0 điểm) Em hãy nêu bản chất và vai trò của Pháp luật nớc Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ? So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và Pháp luật về cơ
sở hình thành, hình thức thể hiện và biện pháp đảm bảo thực hiện ?
Câu 4: (2,5 điểm) Bằng kiến thức đã học, em hãy cho biết:
a/ Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác ? b/ Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác nhằm mục đích gì ? c/ Là học sinh, em có thể học tập và tiếp thu những gì ở các dân tộc khác trên thế giới ?
Câu 5: (3,0 điểm) Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? Nêu 4 truyền thống
tốt đẹp của dân tộc ta ? Kể một số việc em và bạn em đã làm để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?
Câu 6: (4,0 điểm) Việc xác định lý tởng sống của mỗi ngời có ý nghĩa gì ? Lý tởng
sống của một ngời nh thế nào đợc coi là cao đẹp ? Lý tởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay là gì ?
Câu 7: (1,0 điểm) Bài tập tình huống:
Nam sinh ra trong một gia đình giàu có và là con một nên bố mẹ rất chiều chuộng thỏa mãn mọi đòi hỏi của Nam Nam đua đòi ăn chơi, hút thuốc lá rồi bị nghiện ma túy
Theo em ai là ngời có lỗi trong câu chuyện trên ? Vì sao ?
Thí sinh không làm bài vào tờ đề thi này
Đề chính thức
Trang 2Phòng Giáo Dục&Đào tạo Kỳ thi Chọn học sinh giỏi cấp huyện
Hà trung năm học 2010 - 2011
Hớng dẫn chấm Môn Giáo dục công dân
Câu 1: (3,0 điểm) Em hãy nêu nội dung các nhóm quyền cơ bản của trẻ em đợc ghi
nhận trong Công ớc của Liên hợp quốc về quyền trẻ em ? Nhà nớc ta đã làm gì để
thực hiện Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em ?
Trả lời:
- Nội dung 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em đợc ghi nhận trong Công ớc của Liên
hợp quốc về quyền trẻ em:
a/ Nhóm quyền sống còn: Là những quyền đợc sống và đợc đáp ứng các nhu cầu cơ
bản để tồn tại nh đợc nuôi dỡng, đợc chăm sóc sức khỏe
b/ Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân
biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và bị xâm hại
c/ Nhóm quyền phát triển: Là những quyền đợc đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển
một cách toàn diện nh đợc học tập, đợc vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn
hóa nghệ thuật
d/ Nhóm quyền tham gia: Là những quyền đợc tham gia vào những công việc có ảnh
hởng đến cuộc sống của trẻ em nh đợc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình
- Những việc làm của Nhà nớc ta
+ Năm 1990 là nớc thứ hai trên Thế giới ký và phê chuẩn Công ớc của Liên hợp
quốc về quyền trẻ em
+ Năm 1991 Ban hành Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em Nhà nớc và xã
hội đã và đang tạo điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, chăm sóc, giáo
dục và bồi dỡng các em trở thành ngời công dân có ích cho đất nớc
3,0 đ (PL 6)
0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0,5 đ 0,5 đ
Câu 2: (2,5 điểm) Nớc ta đổi tên là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào thời
gian nào ? Giải thích tên gọi của Nhà nớc ta hiện nay ? Tại sao nói: Nhà nớc ta là
Nhà nớc của dân, do dân và vì dân ?
Trả lời:
- Nớc ta đổi tên từ Việt Nam dân chủ công hòa thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam vào ngày 2 tháng 7 năm 1976
- Tên gọi: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Cộng hòa: Chỉ thể chế Nhà nớc
+ Xã hội chủ nghĩa: Chỉ chế độ xã hội (con đờng phát triển )
+ Việt Nam: Tên nớc
- Nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân và vì dân:
+ Nhà nớc của dân: Nhà nớc ta ra đời là do thành quả cách mạng của nhân dân
+ Do dân: Do nhân dân lập ra
+ Vì dân: Hoạt động vì lợi ích của nhân dân
2,5 đ (PL 7)
0,5 đ 1,0 đ
1,0 đ
Câu 3: (4,0 điểm) Em hãy nêu bản chất và vai trò của Pháp luật nớc Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ? So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và Pháp luật về cơ
sở hình thành, hình thức thể hiện và biện pháp đảm bảo thực hiên?
Trả lời:
- Bản chất: Pháp luật nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ý chí của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội
- Vai trò: Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lý nhà nớc, quản lý kinh tế, văn hóa
xã hội; giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, là phơng tiện phát huy quyền
làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm công
bằng xã hội
- So sánh:
+ Giống nhau: Đều nhằm mục đích chung là làm cho mối quan hệ giữa con ngời với
con ngời tốt đẹp hơn, làm cho xã hội công bằng trật tự, kỷ cơng
4,0 đ (PL 8)
1,0,đ
1,0 đ
0,5 đ
Trang 3+ Khác nhau: (Mỗi ý cho 0,5 đ)
Cơ sở
hình
thành
Ra đời sớm hơn, đợc đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ
Ra đời khi có Nhà nớc, do Nhà nớc ban hành
Hình
thức thể
hiện
Thể hiện qua các câu ca dao, tục ngữ, các câu châm ngôn vv (Bằng lời lẽ răn đe )
Bằng các văn bản Pháp luật nh Bộ luật, Luật vv Qui định quyền nghĩa
vụ của công dân, nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan, cán bộ công chức nhà n-ớc
Biện
pháp
đảm bảo
thực hiện
Tự giác, thông qua tác động của
d luận xã hội nh: Lên án, khuyến khích, khen chê vv
Bằng sự tác động của Nhà nớc thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, răn đe, cỡng chế và xử lý các vi phạm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 4: (2,5 điểm) Bằng kiến thức đã học, em hãy cho biết ?
a/ Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác ?
b/ Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác nhằm mục đích gì ?
c/ Là học sinh, em có thể học tập và tiếp thu những gì ở các dân tộc khác trên thế
giới ?
Trả lời:
a/ Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn
hóa của các dân tộc; luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế,
văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng
của mình
b/ Mỗi dân tộc trên thế giới đều có những thành tựu về kinh tế, khoa học-kỹ thuật,
văn hóa, nghệ thuật, những công trình đặc sắc, những truyền thống quí báu Đó là
vốn quí của loài ngời cần đợc tôn trọng, tiếp thu và phát triển Tôn trọng và học hỏi
các dân tộc khác nhằm mục đích tiếp thu những tinh hoa trong nền kinh tế, văn hóa,
xã hội của các dân tộc tạo điều kiện để nớc ta tiến nhanh trên con đờng xây dựng đất
nớc giàu mạnh và phát triển bản sắc dân tộc
c/ Là học sinh hiện còn ngồi trên ghế nhà trờng, em sẽ ra sức học tập để tiếp thu có
chọn lọc những tinh hoa văn hóa, khoa học kỹ thuật, những thành tựu mà các dân tộc
trên thế giới đã đạt đợc để làm giàu tri thức cho bản thân đồng thời vận dụng vào
hoàn cảnh thực tiễn để góp phần xây dựng và làm giàu thêm truyền thống dân tộc
(HS có thể liên hệ theo cách riêng của mình, nhng phải nêu đợc các ý trên - Giám
khả0 xét thấy đúng thì vận dụng để cho điểm)
2,5 đ (ĐĐ 8)
1,0 đ
1,0 đ
0,5 đ
Câu 5: (3 điểm) Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? Nêu 4 truyền thống tốt
đẹp của dân tộc ta ? Kể một số việc em và bạn em đã làm để góp phần giữ gìn và
phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?
Trả lời:
- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những t tởng, đức tính,
lối sống, cách ứng xử tốt đẹp ) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân
tộc, đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
- Nêu 4 truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta:
+ Truyền thống yêu nớc
+ Truyền thống anh dũng, bất khuất chống ngoại xâm
+ Truyền thống tôn s, trọng đạo
+ Truyền thống cần cù lao động sản xuất vv
(Học sinh có thể nêu các truyền thống khác - GK xét thấy đúng thì cho điểm)
- Em và bạn em đã làm để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân
tộc: có thể nêu một số việc đã làm nh:
+ ủng hộ đồng bào gặp bão lụt (Truyền thống tơng thân tơng ái )
+ Thăm hỏi gia đình thơng binh liệt sĩ (Đền ơn đáp nghĩa )
+ Thăm hỏi và chúc mừng Thầy, cô giáo nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11 (tôn
s, trọng đạo )
HS có thể nêu các truyền thống khác - Giám khảo xác định đúng thì cho điểm )
3,0 đ (ĐĐ 9)
1,0 đ 1,0 đ
1,0 đ
Câu 6: (4,0 điểm) Việc xác định lý tởng sống của mỗi ngời có ý nghĩa gì ? Lý tởng
sống của một ngời nh thế nào đợc coi là cao đẹp ? Lý tởng sống cao đẹp của thanh (ĐĐ 9) 4,0 đ
Trang 4niên ngày nay là gì ?
Trả lời:
- Lý tởng sống là cái đích của cuộc sống mà mỗi ngời khát khao muốn đạt đợc Vì
vậy, khi mỗi ngời xác định đợc lý tởng sống cho mình có nghĩa là xác định đợc hớng
đi của cuộc đời mình Lý tởng sống vừa là động lực thúc đẩy mỗi ngời trong cuộc
sống, vừa là yếu tố định hớng cho mọi hoạt động của mỗi ngời
- Ngời sống không có lý tởng sẽ không có động cơ phấn đấu, sẽ sống buông thả dễ sa
ngã trong cuộc sống
- Ngời xác định lý tởng sống không đúng đắn sẽ dẫn đến sẽ có hành động không
đúng đắn, bị xã hội lên án hoặc trừng phạt
- Ngời xác định lý tởng sống đúng đắn sẽ luôn có hành động đúng trong cuộc sống
Vì vậy, chính họ sẽ đợc xã hội, nhà nớc tạo điều kiện để phát triển những khả năng
của mình Ngời có lý tởng sống đúng đắn đợc mọi ngời tôn trọng
- Ngời có lý tởng sống cao đẹp là ngời luôn suy nghĩ và hành động không mệt mỏi để
thực hiện lý tởng của dân tộc, của nhân loại, vì sự tiến bộ của bản thân và của xã hội,
luôn vơn tới sự hoàn thiện bản thân về mọi mặt, mong muốn đợc cống hiến trí tuệ và
sức lực cho sự nghiệp chung
- Lý tởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay là phấn đấu thực hiện mục tiêu xây
dựng nớc Việt Nam độc lập, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn
minh (có thể liên hệ thêm)
1,0 đ
0,25 đ 0,25 đ 1,0 đ 1,0 đ
0,5 đ
Câu 7: (1,0 điểm) Bài tập tình huống:
Nam sinh ra trong một gia đình giàu có và là con một nên bố mẹ rất chiều
chuộng thỏa mãn mọi đòi hỏi của Nam Nam đua đòi ăn chơi, hút thuốc lá rồi bị
nghiện ma túy
Theo em ai là ngời có lỗi trong câu chuyện trên ? Vì sao ?
Trả lời:
- Cả Nam và bố mẹ Nam đều có lỗi
- Vì: + Bố mẹ Nam đã quá nuông chiều con, thiếu sự quan tâm giáo dục chu đáo để
Nam đua đòi và sa vào tệ nạn xã hội
+ Bản thân Nam không có ý chí học tập rèn luyện, tu dỡng, thiếu bản lĩnh,
không làm chủ đợc bản thân vv
1,0 đ
0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ
Tổng điểm toàn bài: 20,0 đ
Trang 5Câu 3: (4,0 điểm) Điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung một số diều trong
trong Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ?
Điều 40: Nhà nớc, xã hội, gia đình và công dân có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc ; thực hiện chơng trình dân số và kế hoạch hóa gia đình
Điều 52: Mọi công dân đều trớc pháp luật
Điều 57: Công dân có quyền theo qui định của pháp luật.
Điều 83: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan cao nhất của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam
Câu 3: (2,0 điểm) Điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung một số diều trong
trong Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ?
Trả lời:
Điều 40: Nhà nớc, xã hội, gia đình và công dân có trách nhiệm bảo vệ, chăm
sóc/bà mẹ và trẻ em/; thực hiện chơng trình dân số và kế hoạch hóa gia đình.
Điều 52: Mọi công dân đều/ bình đẳng /trớc pháp luật.
Điều 57: Công dân có quyền/ tự do kinh doanh/ theo qui định của pháp luật.
Điều 83: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan/quyền lực Nhà nớc/ cao nhất của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam.