1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De Cuong mon Su lop 10b6 download

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 22,13 KB

Nội dung

mới,những vùng đất mới của các nhà địa lý thời trung đại. b)-Nguyên Nhân : Do sự phát triển của sản xuất dẫn đến nhu cầu về hương liệu gia vi và các sản lượng khác ngày càng tăng.. của [r]

(1)

1/So sánh quốc gia cổ đại phương Đơng phương Tây: + Thời gian hình thành :

P.Đông : từ TNK thứ III TCN khoảng TK thứ X P.Tây : từ TK thứ V  TK thứ V

+ Điều Kiện Tự Nhiên : Phương Đông:

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hịa,gần lưu vực dịng sơng lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng thuận lợi cho tưới tiêu.Nông nghiệp thâm canh,thủ công

nghiệp,chăn ni.

+ khó khăn dễ bị lũ lụt gây mùa ảnh hưởng tới sản xuất Phương Tây:

+ Khí hậu mát mẻ thuận lợi cho việc trồng lâu năm + Đất canh tác khơng màu mỡ.

+ khơng thích hợp làm nơng nghiệpnhập lương thực từ bên ngồi.

(2)

Ở phương Đông : Phân chia thành giai cấp: +Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.

+Nông dân công xã: tầng lớp xã hội thành phần sản xuất chủ yếu.họ nhận ruộng đất công xã,nộp phần sản phẩm

+Nô lệ: làm việc hầu hạ cho nhà quý tộc công việc nặng nhọc nhất.

Ở phương Tây: giai cấp.

+Chủ nô: giàu lức kinh tế, trị.

+Bình dân: Dân tự có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động thân.

+Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu phục vụ nhu cầu đời sống.

+ Thể chế trị :

Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối trị, quân tơn giáo.Dưới vua có bộ máy quan lạc thu thuế,xây dựng huy quân đôi Phương Tây: Chế độ dân chủ, quyền thuộc cơng dân.Khơng có vua hội đồng nhân dân nắm định thị quốc

+ Văn Hóa:

(3)

1 Sự đời lịch Pháp Thiên văn học :

-tính năm có 365 ngày->chia 12 tháng->tuần->ngày->giờ Chữ viết:

-Ban đầu sử dụng chữ tượng hình,tương

ý(papyrut,tre,đá,xương thú,mai rùa,đất xét)đây phát minh quan nhờ có mà biết nhiều điều lịch sử cổ đại

3 Toán học:

-NN: nhu cầu đo ruộng đất xậy dựng buôn bán nên tốn học đời

Những cơng thức sơ đẳng hình học giải tốn đơn giản người Ấn Độ tạo số

4.Kiến Trúc: -Kim Tự Tháp,Thành Babilon,Vạn lý trường thành, Phương Tây:

1.Lịch chữ viết:

-Người roma tính năm có 365 ngày ->12 tháng->30,31 ngày,tháng có 28 ngày sở để tính lịch -chữ viêt gồm ký hiệu đơn giản hệ chữ

(4)

Hệ chữ sô dung để đánh đề mục lớn gọi số la mã 2.Khoa Học:

Định đề,định lý có giá trị khái quát cao:Ta lét,Py-ta-go,Aximet,Ơ-Clit,…

-ngành sử học Hectodotas -ngành địa lý Srtabol

-Socrales Aristoles ( nhà Duy tâm) -Thales (nhà Duy Vật)

3.Văn Học: có loại thần –Thần Thoại,Thơ ca,Kịch(Bi Kịch Hài Kịch)

4.Kiến Trúc:điêu khắc người Hilap để lại nhiều tượng điện đài đạt đến trình độ tuyệt mỹ

2/Ấn Đơ thời Phong kiến: -Các Vương Triều Lớn : + Vương Triều Gúp-ta:

Đến đầu công nguyên miền bắc ấn độ đc thống bật vương triều gup-ta(319-467)

(5)

Đến Tk VII Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ phân tán quyền trung ương suy yếu mà đất nước q rộng.lúc trơi Pa-la(Đơng bắc) Palava(Nam) +Vương Triều Hồi Giáo Đêli:

Ra đời:do phân tán không đem lại sức mạnh thống để chống lại sức mạnh bên người hồi giáo gốc thổ công vào Ấn ĐộVương triều HG đêli đời

Chính sách:truyền bá va áp đặt hồi giáo,về kinh tế họ ưu tiên giành ruộng đất địa vị máy nhà nước

+ Vương triều Mô Gôn:

1398 thũ lĩnh vua Ti-mua-leng theo dịng dõi MƠng cổ công Ấn độ1526 lập vương triều Mô Gôn

Các vị vua thời môgôn sức cố đất nước theo Ấn độ hóa,hịa hợp dân tộc.Đạt đc bước phát triển thời A-cơ-ba

Do sách hà khắc -> mâu thuân xã hội -> Ấn đô suy yếu khủng hoảng

(6)

Đạo Phật đời từ trước CN,phát triển mạnh mẽ thời vua A-sô-ca phát triển tiếp tục triều Gupta,Hansan,truyền bá bên

Đạo Hindu đời thời vị thần chính:Brama(thần sáng tạo

TG),Siva(thần Hủy Diệt),Vinus(thần Bảo Hộ) vị thần Sấm Sét Indra

+ Chữ viết :

-Đầu tiên chư Brami cải thiện dần thành chư Sancrit(chữ Phạn)

-Văn học cổ điển Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc tôn giáo:Hinđu giáo Phật giáo

Kiến trúc điêu khắc mang đậm màu sắc dân tộc tôn giáo(chùa hang,tượng Phật,đền,tháp, )

+ Giá trị ý nghĩa:

-Ng Ấn Đô ko sáng tạo giá trị văn hóa truyền thống mà cịn mang truyền bá bên ngồi(ĐNÁ chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất)

Việt Nam chịu ảnh hưởng không nhỏ : Phật giáo,chùa,tượng Phật,đền,…

(7)

-TK III,Roma rơi vào tình trạng khủng hoảng,nơ lệ dậy đấu tranh,sản xuất sút

-Cuối TK V,người Giéc-man công đế quốc Roma->476,đế quốc Roma bi diệt vong,thời kỳ phong kiến bắt đầu Tây Âu *Công việc người Giéc-man:

-Thủ tiêu máy cũ,thành lập nhiều vương quốc

-Chiếm đoạt ruộng đất chủ nô,chia cho tướng lĩnh quân q tộc

-Từ bỏ tơn giáo ngun thủy mình,tiếp thu Ki-tơ giáo họ xây dựng nhà thờ,chiếm ruộng đất nông dân

-Hệ Quả : giai cấp hình thành,lãnh chúa phong kiến nơng nơ.Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành

5/Sự xuất thành thị trung đại :

-Nguyên nhân:Tây Âu xuất tiền tề kinh tế hàng hóa

-Có thị trường bn bán tự

(8)

6/Những phát kiến địa lý :

a)K/n:Phát kiến địa lý khám phá đường

mới,những vùng đất nhà địa lý thời trung đại b)-Nguyên Nhân : Do phát triển sản xuất dẫn đến nhu cầu hương liệu gia vi sản lượng khác ngày tăng -Con đường giao lưu buôn bán qua khu vực bị người Ả-Rập độc chiếm

-Khoa học kỹ thuật có nhiều tiến đóng tàu,hải đồ,la bàn,…

c) Các phát kiến địa lý :

-1487,B.Đi-a-xơ dẫn đồn thám hiểm vịng quanh cực Nam châu Phi.Điểm ơng gọi mũi Bão Tố(sau Hảo Vọng)

-8/1492,C.Cơ-lơm-Bơ dẫn đồn thủy thủ TBN hướng Tây,đến vùng biển Ca-ri-bê ngày nay,nhưng lại nhầm miền “Đơng Ấn Độ”.Ơng đc xem người tìm Châu Mĩ

-7/1497,va-xcơ Ga-ma huy đồn BĐN rời cảng Li-xbon,đi tìm xứ sở hương liệu vàng.Ông đến vùng Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ

(9)

của Nam Mĩ tiến vào đại dương mà ông đặt tên Thái Bình Dương.Ơng bị thiệt mạng Phi-lip-pin tranh chấp vs thổ dân.Đồn cịn thuyền 18 thuy thủ vượt Ấn Độ Dương vê đến TBN

d) Hệ Quả :

-Tích cực: Đem lại hiểu biết Trái Đất,những vùng đất mới,thị trường TG mở rộng

Ngày đăng: 15/06/2021, 19:22

w