- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.. Bài tập 3: Tìm các từ ghép Hán Việt: viên ngời ở trong một tổ chức
Trang 1Buæi 1 VẺ ĐẸP CỦA VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI QUA
MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐÃ HỌC
Ngµy lËp kÕ ho¹ch: 15/09/09
Ngµy thùc hiÖn : 16/09/09
Lớp9C,9D
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm văn xuôi trung đại: Những đặc điểm nổi bật của thể loạinày nhằm phân biệt với văn xuôi hiện đại
- Nắm được vẻ đẹp nội dung và đặc sắc nghệ thuật của văn xuôi trung đại đượcthể hiện qua mỗi tác giả, tác phẩm đã học
- Biết cảm nhận , phân tích một tác phẩm văn xuôi trung đại Có kĩ năng để nhận ra những khác biệt giữa truyện trung đại với truyện hiện đại
- Có kĩ năng tổng hợp khái quát để đánh giá về ý nghĩa giá trị của tác phẩm
II CHUẨN BI:
G: Soạn giáo án, chuẩn bị hệ thống các bài tập
H: - Đọc lại các tác phẩm văn xuôi Trung đại đã học trong chương
trình Ngữ văn 9
- Nắm chắc các giá trị nội dung và nghệ thuật của các truyện
IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1Kiểm tra: - Hãy kể tên các tác phẩm văn xuôi trung đại mà em đã được học trong chương trình? Cho biết trong các tác phẩm ấy em thích nhất tác phẩm nào? Tại sao?
2 Bài mới: Trong chương trình Ngữ văn, bộ phân văn học trung đại chiếm một số lượng không nhiều, nhưng các truyện văn xuôi trung đại là những câu chuyện có nhữngvẻ đẹp riêng Vậy vẻ đẹpcủa những tác phẩm này ở những điểm nào? Cách hiểu và phân tích những tác phẩm này như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRO
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
G: Giới thiệu nội dung chuyên
đề
?: Em hiểu thế nào về khái
niệm văn xuôi trung đại?
H: Trao đổi, thống nhất
?: Trong chương trình Ngữ
văn THCS em đã được học
những tác phẩm văn xuôi
trung đại nào?
H: Phát biểu cá nhân
I Khái niệm văn xuôi trung đại:
- Văn xuôi trung đại là những tác phẩm văn xuôi ra đời từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX, hết thế kỉ
XIX
- Là những tác phẩm văn xuôi ra đời và phát triển trong môi tường xã hội phong kiến trung đại qua nhiều giai đoạn
- Văn xuôi ở thời kì trung đại có nhiều đặc điểm chung về tư tưởng, về quan điểm thẩm mĩ, về ngôn ngữ
- Văn xuôi trung đại có những giai đoạn phát triển mạnh mẽ, kết tinh được thành tựu ở những tác giả
lớn, những tác phẩm xuất sắc cả về chữ Hán và chữ Nôm.( Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Dữ, Ngô Gia Văn Phái )
Trang 2?: Giới thiệu những nét chính
về vẻ đẹp nội dung và nghệ
thuật của “Chuyên người con
gái Nam xương”?
H: Trao đôi, bổ sung
G; Chốt
?: Phân tích ý nghĩa của yếu
tố kì ảo trong chuyện NCGNX
?
H: Thảo luận, trao đổi, dại
diện phát biểu
II Những tác giả, tác phẩm văn xuôi trung đại đã học trong chương trình ngữ văn THCS:
- - Chiếu dời đô – Lí Công Uẩn
- - Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn
- - Đại cáo Bình Ngô – Nguyễn Trãi
- - Chuyện người con gái Nam Xương –
- Qua cuộc đời của Vũ Nương, Nguyễn Dữ tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa đã làm tan vỡ hạnh phúc lứa đôi, đồng thời thể hiện sự cảm nhận sâu sắc với khát vọng cũng như bi kịch của người phụ nữ trongxã hội xưa
- Tác phẩm cũng là sự suy ngẫm , day dứt trước sự mỏng manh của hạnh phúc trong kiếp người đầy bấttrắc
* Nghệ thuật:
- Tác phẩm là một áng văn hay, thành công về nghệ thuật xây dựng truyện, miêu tả nhân vật, tự sự kết hợp với trữ tình
- Tác phẩm cho thấy nghệ thuật XD tính cách nhân vật già dặn Sự đan xen thực - ảo một cách nghệ thuật, mang tính thẩm mĩ cao
- Yếu tố kì ảo, có ý nghĩa hoàn chỉnh thêm nét đẹp của nhân vật VN:
+ Nàng vẫn nặng tình với cuộc đời, với chồng con, với quê nhà
+ Khao khát được phục hồi danh dự ( dù không còn là con người của trần gian)
Trang 3?: Vẻ đẹp về giá trị nội dung
và nghệ thuật của tác phẩm?
So sánh với thể truyện?
H: Bàn bạc, thống nhất, trả
lời
?: Đặc sắc về giá trị nội dung
và nghệ thuật của đoạn trích?
H: Trao đổi, thống nhất
?: Khi phân tích một tác phẩm
truyên trung đại cần chú ý
điểm gì?
+ Những yếu tố kì ảo đã tạo nên một kết thúc có hậu cho truyện, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân về lec công bằng( Người tốt dù bị oan khuất cuối cùng đã được đèn trả xứng đáng, cái thiện bao giờ cũng chiến thắng)
+ Tuy vậy kết thúc có hậu ấy cũng không làm giảm đi tính bi kịch của câu chuyện: Nàng chỉ trở vềtrong chốc lát, thấp thoáng, lúc ẩn, lúc hiện giữa dòng sông rồi biến mất không phải chỉ vì cái nghĩa với Linh Phi, mà điều chủ yếu là ở nàng chẳng còn gì để về, đàn giải oan chỉ là một chút an ủi với người bạc phận chứ không thể làm sống lại tình xư,nỗi oan được giải, nhưng hạnh phúc thực sự đâu có thể tìm lại được
+ VN không quay trở về, biểu hiện thái độ phủ định , tố cáo xã hội PK bất công đương thời không có chỗ dung thân cho người phụ nữ Khẳng định niềm thương cảm của tác giả đối với số phận bi thương của người phụ nữ trong chế độ PK
+ Kết thúc truyện như vậy sẽ càng làm tăng thêm sự trừng phạt đối với T Sinh VN không trở cề TS càng phải cắn dứt, ân hận vì lỗi lầm của mình
2 “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” của Phạm
Đình Hổ.
* Nội dung:
- Tái hiện cuộc sống xa hoa bề ngoài và sự mục ruỗng của kỉ cương phép nước mục ruỗng của kỉ cương phép nước thời chúa Trịnh:
+ Chúa Trịnh Sâm ham mê tuần du triền miên, hết ngự li cung
+ Biết ý chúa thích chơi “ Trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, và chậu hoa cây cảnh ở chôn dân gian”, bọn hoạn quan thừa gió bẻ măng gây ra không biết bao nhiêu tai họa cho dân
- Tỏ thái độ phê phán đối với thói hư tật xấu của vương triều trước, đồng thời nhắc nhở cảnh tỉnh với triều đại đương thời
* Nghệ thuật:
- Bài văn được ghi chép theo thể tùy bút:
+ Ghi chép người thực việc thực một cách chân thực, sinh động, qua đó tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức, đánh giá về con người và cuộc sống
+ Nhà văn ghi chép tùy hứng, tản mạn, không cần theo hệ thống, cấu trúc nào cả, nhưng vẫn nhất quán
Trang 4G: Hướng dẫn H luyện tập.
H: Viết từng đoạn văn phần
TB
theo cảm hứng chủ đạo, giàu chất trữ tình
( Truyện thuộc loại văn tự sự, có cốt truyện, hệ thống nhân vật được khắc họa nhờ hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú, đa dạng bao gồm các sự kiện, các sung đột, chi tiết miêu tả nội tâm, ngoại hình, khắc họa tính cách nhân vật)
3.
“Hoàng Lê nhất thống chí” – Hồi thứ
mười bốn của Ngô Gia Văn Phái
* Nội dung:
- Kể lại chiến công oanh liệt, sức mạnh và tài năng quân sự của quang Trung tiêu diệt hai mươi vạn quân Thanh
- Khắc họa chân thực sự hèn nhát, bất lực của quận Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống
* Nghệ thuật: - Nghệ thuật tương phản khắc họa
rõ nét , sắc sảo tính cách nhân vật Người đọcthấy được tính khách quan, tinh thần dân tộc và tháiđộ phê phán của tác giả
IV Cách phân tích một tác phẩm truyện trung đại:
- Khi phân tích một tác phẩm truyện cần chú ý vềnhân vật, về chủ đề, về giá trị nội dung, hay giá trịnghệ thuật của truyện
- Cần biết đưa ra những nhận xét đánh giá một cáchrõ ràng, có luận cứ và lập luận thuyết phục
- Trong quá trình phân tích cần thể hiện sự cảm thụvà ý kiến riêng của mình về tác phẩm
- Bài nghị luận về tác phẩm truyện cần đảm bảo cácý sau:
a) Mở bài: + Giới thiệu tác phẩm ( Đôi nét về tácgiả, tác phẩm, )
+ Đánh giá sơ bộ về tác phẩm
b) Thân bài:
- Phân tích các giá trị nội dung và nghệ thuật củatác phẩm ( có luận cứ luận chứng cho từng luậnđiểm)
c) Kết bài: Tổng kết nhận định, đánh giá chung vềtác phẩm, khẳng định ý nghĩa của truyện đối với đờisống
V Luyện tập:
BT1: Em hãy phân tích “ Chuyện người con gáiNam Xương” của Nguyễn Dữ để nêu bật giá trị tốcáo xã hội và giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩmnày
*Dàn ý:
Trang 5a) MB: giới thiệu tác giả và tác phẩm.
VD: + “CNCGNX” là truyện ngắn hay trong
“Truyện truyền kì mạn lục”, một tác phẩm văn xuôibằng chữ Hán ở Việt Nam TKXVI
+ Truyện được Nguyễn Dữ trên cơ sở mộttruyện DGVN có truyện và nhân vật gắn với mộtkhông gian, một chứng tích cụ thể để phản ánh mộtvấn đề bức thiết của xã hội đương thời, đó là thânphận con người nói chung, người phụ nữ trongXHPK
b) TB:
* Giá trị tố cáo xã hội của truyện thể hiện qua :
- Cuộc đời bất hạnh của nhân vật VN
- Những nguyên nhân xã hooijtaoj nên nỗi bấthạnh đó
*Giá trị nhân đạo:
- Đề cao phẩm giá, ca ngợi tài đức và những tìnhcảm cao đẹp của VN
- Xót xa trước bất hạnh của nàng, ao ước chonàng được sống hạnh phúc
c) KB: - Đánh giá nội dung và nghệ thuật củatruyện
- Ý nghĩa của truyện đối với đời sống
H íng dÉn häc ë nhµ - Ôn tập kĩ.
- Viết thành bài văn hoàn chỉnh.
Trang 6NHỮNG LỖI CẦN TRÁNH
DuyÖt ngµy : Ngµy lËp kÕ ho¹ch:
Ngµy thùc hiÖn :
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
- Nắm được khái niệm từ Hán – Việt, phân biệt với các từ mượn
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa, vai trò và giá trị của việc sử dụng từ Hán – Việt
- Thấy được những lỗi cần tránh trong việc sử dụng từ Hán – Việt:
Nguyên nhân, hậu quả
- Có kĩ năng sử dụng đúng từ Hán – Việt và kĩ năng phát hiện sửa lỗi loại từ này
II.CHUẨN BI:
G: Soạn bài chuẩn bị hệ thống bài tập
H: Ôn kĩ phần kiến thức đã học về từ Hán – Việt.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2 Bài mới:
HĐ 1: Tìm hiểu khái
niệm từ hán Việt ,
phân biệt với các từ
mượn khác.
?1: Thế nào là tư Hán
Việt? Phân biệt từ Hán
Việt với các từ mượn
của các nước khác?
H: Trả lời cá nhân
G: Chốt
HĐ 2: Hướng dẫn tìm
hiểu ý nghĩa, vai trò,
giá trị của sử dụng từ
H-V.
?2: Muốn hiểu được
nội dung của từ Hán
Việt thì làm thế nào? Ý
nghĩa của tư H-V?
H: Trao đổi, thảo luận
I.Khái niệm từ Hán Việt:
- Từ Hán Việt là từ mượn của tiếng Hán, phát âm theo cách Việt
- Từ Hán Việt chiếm một số lượng lớn trong vốn từ TiếngViệt
- Phân biệt từ Hán Việt với các từ mượn: từ mượn là từ lấy từ tiếng nước ngoài nhưng đã phần nào thích nghi với những chuẩn mực của tiếng Việt( trong đó bao gồm cả từ Hán Việt, Anh, Pháp, Nga ), cho nên được dùng theo cách thông thường mặc dù người sử dụng cảm thấy rất rõ nguồn gốc ngoại lai của nó
VD: - Thảo mộc : cây cỏ ( từ H-V)
- Sôcôla( bột ca cao đã được chế biến có vị ngọt và
béo), roocket( tên lửa)
II Nội dung, ý nghĩa, vai trò và giá trị của việc sử dụng từ Hán – Việt :
- Để hiểu được nội dung của từ ghép Hán Việt, cần hiểu được ý nghĩa của các yếu tố Hán Việt
- Ngày nay trong kho tàng từ ngữ tiếng Việt đang tồn tại hàng loạt cặp từ thuần việt và Hán Việt có có nghĩa tườngđương nhưng khác nhau về sắc thái ý nghĩa về sắc thái ý nghĩa về màu sắc biểu cảm, phong cách
VD: quốc gia = nước nhà, giang sơn = sông núi, vãng lai
= qua lại, thổ huyết = hộc máu
- Về sắc thái ý nghĩa: có sắc thái ý nghĩa trừu tượng, khái quát nên mang tính chất tĩnh tại, không gợi hình
VD: Thảo mộc = cây cỏ, viêm = loét, thổ huyết = hộc
Trang 7HĐ3: Hướng dẫn sử
dụng từ Hán Việt.
?3: Khi sử dụng từ
Hán Việt cần chú ý
VD: Phu nhân = vợ, hi sinh = chết
- Về sắc thái phong cách: từ Hán Việt có phong cách gọt giũa và thường được dùng trong phong cách khoa học, chính luận, hành chính( còn tiếng Việt nhìn chung có màu sắc đa phong cách: giọt giũa, cổ kính, sinh hoạt, thông dụng
VD: huynh đê = anh em, bằng hữu = bạn bè, thiên thu = mãi mãi, khẩu phật tâm xa = miệng nam mô bụng bồ dao
găm
- Sử dụng từ Hán Việt: Vấn đề sử dụng từ hán Việt là vấn đề hết sức tế nhị Trong các từ Hán việt và từ thuần Việt đồng nghĩa , từ Hán Việt có sắc thái trừ tường, trang trọng, tao nhã, cổ kính còn từ thuần Việt mang sắc thái cụthể, gần gũi Vì thế người ta dùng từ Hán Việt để:
+ Tạo sắc thái trang trọng, nghiêm trang, biểu thị thái độ tôn kính, trân trọng, làm nổi bật ý nghĩ lớn lao của sự vật, sự việc
VD; Nói : Hội phụ nữ( không nói hội đàn bà), Hội nhi
đồng Cứu quốc( không nói hội trẻ em cứu nước)
+ Tạo sắc thái tao nhã, tránh thô tục, tránh gây cảm giác ghê sợ
VD: Nói: Đại tiên, tiểu tiên, hậu môn để tránh thô tục,
khiếm nhã
+ Tạo sắc thái cổ xưa, làm cho người đọc nhưi được sống trong bầu không khí xã hội xa xưa
VD: Dùng các từ: trẫm, bê hạ, thần, hoang hậu, yết kiến,
phò mã trong các truyền thuyết, truyện cổ tích.
III Khi sử dụng từ Hán Việt cần chú ý:
- Nói viết đúng các từ gần âm Từ Hán Việt với từ thuần Việt
VD: Tham quan thì nói( viết thành thăm quan) , vong gia thì nói ( viết thành phong gia)
- Cần hiểu đúng nghĩa của từ Hán Việt
VD: từ yếu điểm, biển thu là từ Hán Việt khác nghĩa với
điểm yếu, đầu biển trong tiếng Việt
- Sử dụng đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách: lựa chọn từ để phù hợp với thái độ của mình với người nói, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp( VD: Xơi – ăn, cầm đầu – thủ lình, đề nghị – xin phiền )
- Không lạm dung từ Hán Việt, nhưng nếu sử dụng đúng
Trang 8HĐ 4: Hướng dõ̃n
luyợ̀n tọ̃p
H: Đọc bài tọ̃p
Trao đụ̉i, trả lời
từ Hán Viợ̀t trong tác phõ̉m văn học hoặc trong các tình huụ́ng giao tiờ́p sẽ mang lại giá trị nghợ̀ thuọ̃t
VD: Sau ngụi đờ̀n có nhiờ̀u dị vọ̃t ( sõu ngụi đờ̀n có nhiờ̀u
vọ̃t lạ)
IV.Luyợ̀n tọ̃p:
Em có nhọ̃n xét gì vờ̀ cách dùng từ, ngắt nhịp trong đoạn thơ trích trong “ Truyợ̀n Kiờ̀u” của Nguyờ̃n Du dưới đõy:
Quõn trung / gươm lớn / giáo dai,
Vờ trong thị lọ̃p / cơ ngoai song phi.
Sẵn sang tờ̀ chỉnh / uy nghi, Vác đòng chọ̃t đṍt / tinh kì rợp sõn.
Trướng hùm / mở giữa trung quõn, Từ cụng sánh với / phu nhõn cùng ngụ̀i.
* Gợi ý: - Đoạn văn dùng nhiờ̀u từ Hán Viợ̀t
- Cách ngắt nhịp
H
ớng dẫn học ở nhà : -ễn kĩ vờ̀ từ Hán Viợ̀t.
Buổi 3: từ vựng - các biện pháp tu từ
từ tiếng việt theo đặc điểm Cấu tạo
Duyệt ngày : Ngày lập kế hoạch:
Ngày thực hiện :
A Mục tiêu: Giúp học sinh:
1 Kiến thức:
- Củng cố những hiểu biết về cấu tạo từ tiếng Việt: từ đơn, từ phức
- Phân biệt các loại từ phức (từ ghép, từ láy)
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
B Chuẩn bị của GV và HS:
Trang 9- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C tổ chức hoạt động dạy học
* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
Bài cũ: Xác định từ tiếng Việt theo đặc điểm cấu tạo trong câu sau:
Chị gái tôi có dáng ngời dong dỏng cao.
* Tổ chức dạy học bài mới
hệ láy âm giữa các tiếng VD: đo đỏ,
2 Từ ghép:
a Từ ghép đẳng lập:
Từ ghép đẳng lập là từ ghép mà giữa cáctiếng có quan hệ bình đẳng, độc lậpngang hàng nhau, không có tiếng chính,tiếng phụ
VD: bàn ghế, sách vở, tàu xe,
b Từ ghép chính phụ:
Từ ghép chính phụ là từ ghép mà giữacác tiếng có quan hệ tiếng chính, tiếngphụ
VD: xinh xinh, rầm rầm, ào ào,
Lu ý: Tuy nhiên để dễ đọc và thể hiệnmột số sắc thái biểu đạt nên một số từláy toàn bộ có hiện tợng biến đổi âm
điệu VD: đo đỏ, tim tím, trăng trắng,
b Láy bộ phận:
Láy bộ phận là cách láy lại bộ phận nào
đó giữa các tiếng về âm hoặc vần
+ Về âm: rì rầm, thì thào,
+ về vần: lao xao, lích rích,
Bài tập 1: Hãy hoàn thiện sơ đồ sau về cấu tạo từ tiếng Việt:
Cấu tạo từ Tiếng Việt
Trang 10Bài tập 2: Cho các từ láy sau: lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, thuồng luồng, róc rách, đu
đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, bìm bịp, ù ù, lí nhí, xôn xao, chuồn chuồn.
a Những từ nào thờng đợc sử dụng trong văn miêu tả? Vì sao?
b Phân biệt sự khác nhau giữa hai từ róc rách và bìm bịp.
Bài tập 3: Tìm các từ ghép Hán Việt: viên (ngời ở trong một tổ chức hay chuyên
làm một công việc nào đó), trởng (ngời đứng đầu), môn (cửa).
Gợi ý:
Bài tập 1: cần hoàn thành:
Bài tập 2: Những từ nào thờng đợc sử dụng trong văn miêu tả:
lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, róc rách, đu đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, ù ù, lí nhí, xôn xao.
Bài tập 3: viên: giáo viên, nhân viên, kế toán viên,
trởng: hiệu trởng, lớp trởng, tổ trởng,
môn: ngọ môn, khuê môn,
* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
- BTVN: Xác định từ ghép, từ láy trong đoạn thơ 4 câu cuối đoạn trích Cảnh ngày xuân.
- Chuẩn bị: Nghĩa của từ
Rút kinh nghiệm
* * * * * * * * *
Buổi 4
nghĩa của từ tiếng việt
Duyệt ngày : Ngày lập kế hoạch:
Cấu tạo từ Tiếng Việt
Trang 11độ khái quát nghĩa của từ, trờng từ vựng
- Phân biệt một số hiện tợng về nghĩa của từ
2 Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết làm bài tập
B Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C tổ chức hoạt động dạy học
* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
Bài cũ: Làm bài tập VN: Xác định từ ghép, từ láy trong đoạn thơ 4 câu cuối
đoạn trích Cảnh ngày xuân.
* Tổ chức dạy học bài mới
- GV: Hãy vẽ sơ đồ khái quát về nghĩa
của từ tiếng Việt?
- HS vẽ đúng
- GV: Thế nào là nghĩ đen, nghĩa bóng
của từ? Lấy VD để làm rõ?
I Khái quát về nghĩa của từ
- Nghĩa đen là nghĩa gốc, nghĩa ban đầu của từ
- Nghĩa bóng là nghĩa phát triển trên cơ sởnghĩa gốc của từ
VD: ăn (ăn cơm): nghĩa đen ăn (ăn phấn, ăn ảnh, ): nghĩa bóng
ii hiện tợng chuyển nghĩa của từ
Chuyển nghĩa: Là hiện tợng thay đổinghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa
VD: cái bàn, bàn bạc,
b Từ đồng nghĩa
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống
nhau hoặc gần giống nhauVD: chết/mất/toi/hi sinh,
Nghĩa của từ
Nghĩa đen Nghĩa bóng
Trang 12VD: cao - thấp, xấu - đẹp, hiền - dữ,
iv cấp độ khái quát nghĩa của từ
-trờng từ vựng
1 Cấp độ khái quát nghĩa của từNghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn(khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quáthơn) nghĩa của từ khác
- Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khiphạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vinghĩa của một số từ khác
- Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khiphạm vi nghĩa của từ đó đợc bao hàmtrong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác
- Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, lại
và có nghĩa hẹp
VD: Cây: lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ
Cây là từ ngữ nghĩa rộng so với lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ và lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ là từ ngữ nghĩa hẹp so với cây
2 Trờng từ vựng:
Trờng từ vựng là tập hợp những từ có ítnhất một nét chung về nghĩa
VD: Cà chua (tiếng trong tên gọi một sự vật - danh từ))
Cà này muối lâu nên chua quá (từ chỉ mức độ - tính từ)
- Từ nhiều nghĩa là những từ có mối liên hệ với nhau về nghĩa
VD: mùa xuân, tuổi xuân, đều có chung nét nghĩa chỉ sự sống tràn trề
Bài tập 2: Từ “Bay” trong tiếng Việt có những nghĩa sau( cột A) chọn điền các ví
dụ cho bên dới ( vào cột B) tơng ứng với nghĩa của từ ( ở cột A)
1 Di chuyển trên không
2 Chuyển động theo làn gió
3 Di chuyển rất nhanh
4 Phai mất ,biến mất
5 Biểu thị hành động nhanh ,dễ dàng
a- Lời nói gió bay
b- Ba vuông phấp phới cờ bay dọc( Tú Sơng)
c- Mây nhởn nhơ bay- Hôm nay trời đẹp lắm( Tố Hữu)
d- Vụt qua mặt trận- Đạn bay vèo vèo( Tố Hữu)
e- Chối bay chối biến
Gợi ý: 1.c 2.b 3.d 4.a 5.e
Bài tập 3: Phân tích nghĩa trong các câu thơ sau:
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi ngời vô tình
ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình
Trang 13(ánh trăng - Nguyễn Du)Gợi ý:
- Hai câu đầu: Gợi lên hình ảnh ánh trăng tròn vành vạnh bất chấp mọi sự thay đổi,
sự vô tình của ngời đời
- Hai câu cuối: Hình ảnh ánh trăng im lặng nh nhắc nhở con ngời nhớ về quá khứ tình nghĩa thuỷ chung
Bài tập 4: a Trong câu văn “Không! Cuộc đời ch a hẳn đã đáng buồn hay vẫn
đáng buồn nhng lại đáng buồn theo một nghĩa khác” (Lão Hạc - Nam Cao)
cụm từ “đáng buồn theo một nghĩa khác” ở đây đợc hiểu với nghĩa nào?
A Buồn vì Lão Hạc đã chết thật thơng tâm
B Buồn vì một ngời tốt nh Lão Hạc mà lại phải chết một cách dữ dội
C Buồn vì cuộc đời có quá nhiều đau khổ, bất công
Gợi ý: Trờng từ vựng : Tắm, bể Cùng nằm trong trờng từ vựng là nớc nói chung
- Tác dụng : Tác giả dùng hai từ tắm và bể khiến cho câu văn có hình ảnhsinh động và có giá trị tố cáo mạnh mẽ hơn
* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
- BTVN: Giải thích nghĩa của các từ sau đây?
Thâm thuý , thấm thía, nghênh ngang, hiên ngang
Gợi ý: Thâm thuý: Sâu sắc một cách kín đáo, tế nhị
Thấm thía: Tiếp nhận một cách tự giác có suy nghĩ
Nghênh ngang: Hành vi kém văn hoá
Hiên ngang: T thế của ngời anh hùng
- Chuẩn bị: Từ tiếng Việt theo nguồn gốc - chức năng
Rút kinh nghiệm
* * * * * * * * *
Duyệt ngày : Ngày lập kế hoạch:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C tổ chức hoạt động dạy học
Trang 14* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
Bài cũ: Làm bài tập GV giao về nhà
* Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết
? Thế nào là từ mợn? Có những bộ phận
từ mợn nào là chủ yếu trong tiếng Việt?
- HS nêu khái niệm và các bộ phận từ
mợn GV bổ sung qua sơ đồ
? Thế nào là từ địa phơng? VD?
- HS nêu khái niệm và VD
? Thế nào là biệt ngữ xã hội? VD?
- HS nêu khái niệm và VD
n-ớc ngoài để biểu thị sự vật, hiện tợng,
đặc điểm mà tiếng Việt cha có từ thậtthích hợp để diễn đạt
2 Từ địa phơng
Từ địa phơng là những từ đợc sử dụng phổ biến ở một địa phơng, vùng miền nhất định
VD: mô (đâu), tê (kia), răng (sao), rứa(thế) là những từ ở địa phơng vùng BắcTrung Bộ (Thanh Hoá)
3 Biệt ngữ xã hội
Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ đợcdùng trong một tầng lớp xã hội nhất
c) Trong đoạn thơ sau có mấy từ Hán Việt ?
Thanh minh trong tiết tháng ba
Từ mợn
Từ mợn tiếng Hán (Từ Hán Việt)
Từ mợn các ngôn ngữ khác (Pháp, Anh )
Trang 15Lễ là tảo mộ, hội là đạm thanh
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhânNgựa xe nh nớc áo quần nh nêm
Gợi ý:
Bài tập 2: Tìm các từ láy tợng thanh, từ láy tợng hình trong các câu, đoạn thơ sau:
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
(Thu điếu - Nguyễn Khuyến)
Bài tập 3: Xác định các từ địa phơng có trong đoạn thơ sau:
Chuối đầu vờn đã lổ Cam đầu ngõ đã vàng
Em nhớ ruộng nhớ vờn Không nhớ anh răng đợc!
(Thăm lúa - Trần Hữu Thung) Gợi ý: lổ:trổ, răng (sao)
+ Năm từ theo mẫu “viễn khách:
+ Năm từ theo mẫu “tứ tuần”:
+ Năm từ theo mẫu “vấn danh”
- Chuẩn bị: Khái quát về các biện pháp tu từ từ vựng
Rút kinh nghiệm
* * * * * * * * *
Duyệt ngày : Ngày lập kế hoạch:
Trang 162 Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
B Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C tổ chức hoạt động dạy học
* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
Bài cũ: Làm bài tập GV giao về nhà
* Tổ chức dạy học bài mới
Các biện pháp tu từ từ vựng: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá,
hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá, nói giảm - nói tránh
1 So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật,
sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
ng-VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu
3 ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tợng này để gọi tên
cho sự vật, hiện tợng khác dựa vào nét tơng đồng (giốngnhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
4 Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự
vật, hiện tợng khác dựa vào nét liên tởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Ngời già tiễn ngời trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài)
5 Điệp ngữ: là từ ngữ (hoặc cả một câu) đợc lặp lại
nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc
VD: Võng mắc chông chênh đờng xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm
6 Chơi chữ là cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hớc
VD: Mênh mông muôn mẫu màu ma
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
7 Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô,
tính chất của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm
VD: Lỗ mũi m ời tám gánh lôngChồng khen chồng bảo râu rồng trời cho
8 Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách
diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá
đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự
Nớc mây man mác ngậm ngùi lòng ta
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1: Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học và ẩn dụ, hoán dụ tu từ học?
Gợi ý: 1.( 1điểm)
Trang 17Trả lời đợc :
- ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học là phép chuyển nghĩa tạo nên nghĩa mới thực
sự của từ, các nghĩa này đợc ghi trong từ điển
- ẩn dụ, hoán dụ tu từ học là các ẩn dụ, hoán dụ tạo ra ý nghĩa lâm thời(nghĩa ngữ cảnh) không tạo ra ý nghĩa mới cho từ Đây là cách diễn đạt bằng hình
ảnh, hình tợng mang tính biểu cảm cho câu nói; Không phải là phơng thức chuyểnnghĩa tạo nên sự phát triển nghĩa của từ ngữ
Bài tập 2: Biện pháp tu từ đợc sử dụng trong hai câu thơ sau là gì ?
Ngời về chiếc bóng năm canh
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi ( Truyện Kiều - Nguyễn Du )
A ẩn dụ C Tơng phản
B Hoán dụ D Nói giảm , nói tránh
Gợi ý: C
Bài tập 3: Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
Mặt trời xuống biển nh
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
A Nhân hoá và so sánh C ẩn dụ và hoán dụ
B Nói quá và liệt kê D Chơi chữ và điệp từ
Gợi ý: A
Bài tập 4: Hãy chỉ ra biện pháp tu từ từ vựng trong hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trờ đi qua trên lăngThấy một mặt trời trog lăng rất đỏ
Gợi ý: Phép tu từ ẩn dụ: Mợn hình ảnh mặt trời để chỉ Bác Hồ.
* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
- BTVN: Viết đoạn văn kể về một con vật trong gia đình em, trong đó vậndụng các phép tu từ
- Chuẩn bị: Luyện tập làm bài tập về các biện pháp tu từ từ vựng
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C tổ chức hoạt động dạy học
Trang 18* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
Bài cũ: Làm bài tập GV giao về nhà
* Tổ chức HS luyện tập Bài tập 1: Xác định và phân tích phép tu từ có trong các đoạn thơ sau:
A Đau lòng kẻ ở ngời đi
Lệ rơi thấm đá tơ chia rũ tằm (Nguyễn Du)
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù (Nguyễn Duy)
C Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Chinh phụ ngâm khúc)
D Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm (Chính Hữu)
Gợi ý: A Nói quá: thể hiện nỗi đau đớn chia li khôn xiết giữa ngời đi và kẻ ở
B Nhân hoá - ẩn dụ: Phẩm chất siêng năng cần cù của trenh con ngời Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc
C Điệp ngữ: Nhấn mạnh không gian xa cách mênh mông bát ngát gia ngời đi và
kẻ ở Từ đó tô đậm nỗi sầu chia li, cô đơn của ngời chinh phụ
D Hoán dụ: bàn tay để chỉ con ngời
Bài tập 2: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
Bài tập 3: Cho các ví dụ sau: Chân cứng đá mềm, đen nh cột nhà cháy, dời non
lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh nh tàu lá, long trời lở đất.
Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên?
A- Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh
B- Là các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá
C- Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá
D- Là các câu thành ngữ dùng biện pháp so sánh
Gợi ý: B
Bài tập 4: Vận dụng các phép tu từ đã học để phân tích đoạn thơ sau:
“ Cứ nghĩ hồn thơm đang tái sinhNgôi sao ấy lặn, hoá bình minh
Cơn ma vừa tạnh, Ba Đình nắngBác đứng trên kia, vẫy gọi mình”
(Tố Hữu)
Gợi ý: - Xác định đợc các phép tu từ có trong đoạn thơ:
hoán dụ: Hồn thơm; ẩn dụ: Ngôi sao, bình minh
Từ ngữ cùng trờng từ vựng chỉ các hiện tợng tự nhiên: Ngôi sao, lặn, bình minh,cơn ma, tạnh, nắng
- Phân tích cách diễn đạt bằng hình ảnh để thấy cái hay cái đẹp của đoạn thơ: thể hiện sự vĩnh hằng, bất tử của Bác: hoá thân vào thiên nhiên, trờng tồn cùng thiên nhiên đất nớc, giảm nhẹ nỗi đau xót sự ra đi của Ngời Hình ảnh thơ vừa giàu sắc thái biểu cảm vừa thể hiện tấm lòng thành kính thiêng liêng của tác giả đối với BácHồ
* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học;
- BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
- Chuẩn bị: Trau dồi vốn từ.
Rút kinh nghiệm
Trang 19- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học
C tổ chức hoạt động dạy học
* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
Bài cũ: ? Nêu những cách trau dồi vốn từ?
* Tổ chức HS hoạt động
Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng rèn luyện trau dồi vốn từ
? Nêu những cách để trau dồi vốn từ?
sung, rút ra kết luận chung
i kĩ năng rèn luyện trau dồi
- Vì vậy cần phải có ý thức nắm đợc nghĩa của từ và sắc thái ý nghĩa của từ trong từng trờng hợp thì mới có thể dùng
từ một cách chính xác
2 Rèn luyện để làm tăng vốn từ
- Gặp từ ngữ khó không hiểu thì ta phải nhờ họ giải thích để hiểu biết và nắm chắc đợc nghĩa của từ
- Khi xem sách vở, báo chí nếu gặp từ ngữ nào mình không hiểu nghĩa thì phải tra từ điển hoặc hỏi những ngời tin cậy
để nắm đợc nghĩa của từ đó để hiểu đợc nội dung của văn bản
- những từ mới cần ghi chép cẩn thận
Hoạt động 2: Luyện tập
ii luyện tập
Bài tập 1: Tìm nghĩa của các từ: đánh, chín , gánh, nắm trong các trờng hợp sau:
- đánh cho mấy đòn, đánh đuổi giặc, đánh đàn, đánh cờ, đánh chuối để trồng,
đánh hàng ra chợ
- quả cây đã chín, cơm canh đã chín, vá chín săm xe, ngợng chín mặt
- gánh lấy thất bại, gánh lúa về nhà
- nắm tay lại để đấm, nắm vắt xôi, nắm chính quyền, nắm kiến thức
Bài tập 2: Phát hiện lỗi dùng từ sau và chữa lại cho đúng:
a Anh em công nhân đã nhận đầy đủ tiền bù lao của mấy ngày làm thêm ca
b Ba tiếng kẻng dóng lên một hồi dài
c một kĩ s ngời Nga là cha ruột của súng AK
d Trong chiến tranh, nhiều chiến sĩ cách mạng đã bị tra tấn hết sức cực đoan
Trang 20e Cách đây 25 năm, điểm chuẩn dể du học nớc ngoài là 21 điểm vào năm 1981.
Bài tập 3: Phân biệt sự khác nhau giữa nghĩa của các từ trong từng cặp từ sau:
thám báo - quân báo; tình báo - gián điệp; trinh sát - trinh thám; đối thủ - đối
ph-ơng
Bài tập 4: Đặt câu với các từ ngữ Hán Việt sau : tinh tú, điều tiết, tiết tháo, phá
gia chi tử, công luận, độc thoại
Gợi ý:
Bài tập 1: đánh (đánh cho mấy đòn): làm đau, làm tổn thơng bằng tác động của một lực (nghĩa gốc), các từ đánh còn lại dùng theo nghĩa chuyển
Bài tập 2: a bù lao = thù lao; b cha ruột = cha đẻ; c cực đoan = dã man;
Bài tập 3: Mẫu : lính có nhiệm vụ dò xét thu thập tình hình quân sự phục vụ chiến
đấu cho địch thì gọi là thám báo, cho ta thì gọi là quân báo.
Bài tập 4: Mẫu: Ông ấy vẫn giữ vững tiết tháo của một nhà nho
* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học;
- BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
Bài tập: Tìm những từ Hán Việt đồng nghĩa với các từi Hán Việt sau: vấn đáp,
tứ tuần, phụ mẫu, ẩm thực, trờng độ, cờng độ, không phận, t duy, an khang,thông minh, thiên kiến
- Chuẩn bị: Chủ đề 4: Hệ thống hoá một số vấn đề về lịch sử văn học Việt Nam.
* Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
* Bài mới : Đây là tiết ôn tập cuối cùng , ôn tập toàn bộ các văn bản nhật
dụng đã học trong chơng trình Ngữ văn THCS
Hoạt động 1 : Hớng dẫn ôn tập
I Khái niệm văn bản nhật dụng
Hoạt động 2 : II Hệ thống hoá nội dung văn bản nhật dụng
- Là kì quan thế giới , thu hútkhách du lịch , tự hào và bảo
- Giới thiệu danhlam thắng cảnh
- Quan hệ giữathiên nhiên và con
- TS + MT+ biểucảm
- TM +
MT
- NL + BC
Trang 21vệ môi trờng ngời
- Tình yêu thơng , kính trọngcha mẹ là tình cảm thiêngliêng của con cái
- Tình cảm thân thiết của haianh em và nỗi đau chua xótkhi ở trong hoàn cảnh gia
NL + BC TS+ MT +
NL + BC
- TS + NL+ BC
- Dân số và tơnglai nhân loại
em của cộng đồng quốc tế
- Nguy cơ chiến tranh hạtnhân và trách nhiệm ngănchặn chiến tranh vì hoà bìnhthế giới
- Vẻ đẹp của phong cáchHCM , tự hào , kính yêu vềBác
- Quyền sống conngời
- Chống chiếntranh , bảo vệ hoàbình thế giới
- Hội nhập với thếgiới và giữ gìn bảnsắc văn hoá dântộc
? Những vấn đề trên có đạt các yêu cầu của một văn bản nhật dụng không ?
Có mang tính cập nhật không ? Có ý nghĩa lâu dài không ? Có giá trị văn họckhông ( có )
? Ta có thể rút ra kết luận gì về hình thức biểu đạt của văn bản nhật dụng ?
( Có thể sử dụng tất cả mọi phơng thức biểu đạt của văn bản )
Hoạt động 3 :
III Phơng pháp học văn bản nhật dụng
+ Lu ý nội dung các chú thích của văn bản nhật dụng
+ Liên hệ các vấn đề trong văn bản nhật dụng
+ Có ý kiến , quan điểm riêng trớc vấn đề đó
+ Vận dụng tổng hợp kiến thức các môn học khác để làm sáng tỏ các vấn đề
Trang 22Lê Anh Trà
(gv híng dÉn hs t×m hiÓu c¸c néi dung )
I.Đọc và tìm hiểu chú thích
1
Xuất xứ
Năm 1990, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ, có nhiều bài viết về
Người “Phong cách Hồ Chí Minh” là một phần trong bài viết Phong cách Hồ Chí
Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của tác giả Lê Anh Trà.
2 Bố cục của văn bản
Văn bản có thể chia làm 2 phần:
- Từ đầu đến “rất hiện đại”: Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hóa dân tộc nhân loại
- Phần còn lại: Những nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh
II Đọc – hiểu văn bản
1.Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa
- Hoàn cảnh: Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy truân chuyên
+ Gian khổ, khó khăn
+ Tiếp xúc văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới
- Động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh tìm hiểu sâu sắc về các dân tộc và văn hóa thế giới xuất phát từ khát vọng cứu nước
- Đi nhiều nước, tiếp xúc với văn hóa nhiều vùng trên thế giới
- Biết nhiều ngoại ngữ, làm nhiều nghề
- Học tập miệt mài, sâu sắc đến mức uyên thâm
2 Vẻ đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh có một phóng cách sống vô cùng giản dị:
- Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: chiếc nhà sàn nhỏ vừa là nơi tiếp khách, vừa là nơi làm việc, đồng thời cũng là nơi ngủ
- Trang phục giản dị: bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp…
- Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa…
Biểu hiện của đời sống thanh cao:
- Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong nghèo khó
- Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời
- Đây là cách sống có văn hóa, thể hiện 1 quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp gắn liền vớisự giản dị, tự nhiên
Viết về cách sống của Bác, tác giả liên tưởng đến các vị hiền triết ngày xưa:
- Nguyễn Trãi: Bậc thầy khai quốc công thần, ở ẩn
- Nguyễn Bỉnh Khiêm: làm quan, ở ẩn
3 Những biện pháp nghệ thuật trong văn bản làm nổi bật vẻ đẹp trong cách sống của Hồ Chí Minh
- Kết hợp giữa kể và bình luận Đan xen những lời kể là những lời bình luận rất tự nhiên: “Có thể nói ít vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như chủ tịch Hồ Chí Minh”…
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu
- Đan xen thơ của các vị hiền triết, cách sử dụng từ Hán Việt gợi cho người đọc thấy sự gần gũi giữa chủ tịch Hồ Chí Minh với các vị hiền triết của dân tộc
Trang 23- Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu mọi nềnvăn hóa nhân loại, hiệu đại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam,…
III Tổng kết
Về nghê thuật:
- Kết hợp hài hòa giữa thuyết minh với lập luận
- Chọn lọc chi tiết giữa thuyết minh với lập luận
- Ngôn từ sử dụng chuẩn mực
Về nội dung:
- Vẻ đẹp trong phẩm chất Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân loại
- Kết hợp giữa vĩ đại và bình dị
- Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại
Rót kinh nghiÖm
* * * * * * * * *
Buæi 10: Lôc V©n Tiªn NguyÔn §×nh ChiÓu –
DuyÖt ngµy : Ngµy lËp kÕ ho¹ch:
- Cuộc đời:
+ Nghèo khổ bất hạnh, mù lòa, học vấn dở dang, hôn nhân bội ước, mất nước.+ là tấm gương sáng, một nhân cách lớn về nghị lực sống và cống hiến cho đời, vềlòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm
- Sự nghiệp sáng tác: Ông đã để lại nhiều áng văn chương có giá trị với 2 chủ đề;+ truyền dạy đạo lí làm người: Lục Vân Tiên, Dương Từ- Hà Mậu
+ Cổ vũ tinh thần yêu nước, ý chí cứu nước: Chạy giặc, văn tế nghĩa sĩ CầnGiuộc…
2: Tác phẩm:
a Thể loại: Truyện thơ
b Giá trị của tác phẩm:
- Nội dung:
+ Xem trọng tình nghĩa giũa con người với con người
+ Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy
+ Thể hiện khát vọng của nhân dân hướng về lẽ công bằng và những điều tốt đẹptrong cuộc đời
Trang 24- Nghệ thuật:
+ Có kết cấu theo từng chương, hồi
+ Xây dựng nhân vật theo lối lí tưởng hóa, tính cách của nhân vật được bộc lộ quacử chỉ, lời nói, hành động
+ Ngôn ngữ bình dân, đậm chất Nam Bộ
3.3: Các trích đoạn:
a LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA.
a.1: Vị trí: nằm ở phần đầu tác phẩm
a.2: Đại ý: Phảm chất của hai nhân vật chính, hành động nghĩa hiệp của LVT quađó thể hiện khát vọng cứu người giúp đời của tác giả
a.3: Phân tích:
- Nhân vật Lục Vân Tiên
+ hành động đánh cướp:
* …ghé lại bên đàng
Bẻ cây… xông vô
=> Hành động mau lẹ, kịp thời không tính toán so đo
* …tả đột hữu xông
Khác nào… Đương Dang
=> Hành động đẹp, dũng cảm của một bậc anh hùng, hảo hán
+ Cách đối xử với Kiều Nguyệt Nga:
• Ân cần chu đáo
• Hiểu lễ giáo
• Khiêm nhường, từ chối mọi sự đền ơn của Nguyệt Nga, coi việc cứu ngườilà lẽ tự nhiên, là bổn phận
=> là một nhân vật lí tưởng, chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài mà cũngrất từ tâm nhân hậu
- Nhân vật Nguyệt Nga:
+ Lời nói: Từ tốn, dịu dàng, có học thức=> Nhận ra ý nghĩa to lớn của hành độngcứu người của Lục Vân Tiên và coi trọng ân nghĩa đó
+ Cử chỉ: “ lạy rồi sẽ thưa”
=> Nguyệt Nga là một người con gái đằm thắm, trọng ân nghĩa
a.4: Nghệ thuật: Khắc họa tính cách nhân vật qua hành động, lời nói Hệ thốngngôn ngữ đa dạng, phù hợp với tình tiết của sự việc Ngôn ngự mộc mạc, bình dịmang màu sắc địa phương Nam Bộ
Trang 25- Nắm đợc những nội dung cơ bản nhất về tác phẩm
- Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận
B Phơng pháp: Hớng dẫn ôn luyện kiến thức cũ.
C Nội dung
I: Vị trí: Phõ̀n 2 của tác phảm
II: Đại ý: thờ̉ hiợ̀n sự đụ́i lọ̃p giũa cái thiợ̀n và cái ác, giũa nhõn cách cao cả vànhững toan tính thṍp hèn, đụ̀ng thời thờ̉ hiợ̀n niờ̀m tin của tác giả vào những điờ̀utụ́t đẹp ở đời
IIIPhõn tích:
- Hành đụ̣ng tụ̣i ác của Trịnh Hõm:
+ Nguyờn nhõn: do lòng ghen ghét, đó kị từ trước
+ Hoàn cảnh: LVT bị mù lòa, hoàn toàn phụ thuụ̣c vào TH
+ Hành đụ̣ng:
• Thời điờ̉m đờm khuya
• Khụng gian: giũa vời
• Đụ̣ng tác: Xụ ngay, giả tiờ́ng…
=> Hành đụ̣ng mau lẹ, dứt khoát, có kờ́ hoạch từ trước => Sự bṍt nhõn, gian xảo,đụ̣c ác TH là hiợ̀n thõn của cái Ác
- Viợ̀c làm nhõn đức và tính cách cao cả của ụng ngư:
+ Viợ̀c làm nhõn đức:
…vớt ngay lờn bờ
Hụ́i con…mặt mày
Lời thơ đọ̃m chṍt Nam Bụ̣, thờ̉ hiợ̀n hành đụ̣ng cứu người khõ̉n trương, hụ́ihả, khụng hờ̀ so đo, tính toán Đó là mụ̣t hành đụ̣ng đẹp, đõ̀y nhõn đức.+…lòng lão chẳng mơ
Dụ́c lòng…trả ơn
Lời thơ dứt khoát, khẳng định chắc chắnquan điờ̉m sụ́ng trọng nghĩa khinhtài của ụng ngư và cũng chính là của người lao đụ̣ng
+ Cuụ̣c sụ́ng của ụng ngư:
Rày doi…Hàn Giang
Lời thơ phóng khoáng, cho thṍy đó là mụ̣t cuụ̣c sụ́ng hòa nhọ̃p với thiờnnhiờn, trong sạch, ngoài vòng danh lợi Mụ̣t cuụ̣c sụ́ng tự do, tự chủ, có thờ̉ứng phó với mọi tình thờ́ => Bụ̣c lụ̣ nhõn cách cao cả của ụng ngư
ễng Ngư là hiợ̀n thõn của cái Thiợ̀n: nhõn đức, hào hiợ̀p, trọng nghĩa khinhtài
Buổi 12: Nguyễn du và Truyện Kiều
Duyệt ngày : Ngày lập kế hoạch:
Trang 26- Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận.
B Phơng pháp: Hớng dẫn ôn luyện kiến thức cũ.
C Nội dung:
I/ Giới thiệu tác giả :
GV nêu khái quát nội dung
1/ Tác giả : - Nguyễn Du tên tự là Tố Nh- hiệu là Thanh Hiên Quê ở Tiên Điền
– Nghi Xuân – Hà Tĩnh
- Sinh trởng trong một gia đình quí tộc, có truyền thỗng văn học, nhiều đờilàm quan
- Cha là tiến sĩ Nguyễn Nghiễm, anh là Nguyễn Khảm, từng giữ chức tể tớng
“ Bao giờ Ngàn Hống hết cây
Sông Rum hết nớc họ này hết quan ”
2/ Thời đại :
Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng,bão táp khởi nghĩa Tât Sơn Đỉnh cao là diệt: Nguyễn Trịnh Xiêm đại phá quân Thanh,nhng rồi lại nhanh chóng thất bại- Nguyễn ánh đánh bại Tây Sơn:
“Một phen thay đổi sơn hà
Mảnh thân chiếc lá biết là về đâu ”
Với thời đại ấy, xã hội ấy đã ảnh hởng lớn đến cuộc đời , sự nghiệp, tínhcách của Nguyễn Du
3/ Sự nghiệp - cuộc đời của Nguyễn Du:
* Cuộc đời:
- Giai đoạn ấu thơ và thanh niên: Mồ côi cha lúc 9 tuổi, mồ côi mẹ lúc 12tuổi Sống và học tập ở Thăng Long (anh trai ).là ngời hào hoa, phong nhã, họcgiỏi nhng đi thi chỉ đậu tam trờng
- Những năm lu lạc: Sống cuộc đời gió bụi, lúc ở quê vợ Thái Bình, (1786 –
1796 ), lúc ở Hà Tĩnh (1796 –1802 ) Trung thành với nhà Lê, chống lại TâySơn… ông sống gần gũi với nhân dân
- Giai đoanh làm quan với nhà Nguyễn: Đợc nhà Nguyễn tin dùng, giữchức Cai bạ, Tham tri bộ lễ, Chánh sứ tuế cống…nhng ông vẫn cảm thấy bất đắcchí, gò bó
- 1820 đi sứ sang Trung Quốc lần thứ 2- Cha kịp đi – qua đời
- Hiểu sâu rộng cuộc sống con ngời, có tấm lòng nhân ái
* Đánh giá : “ Tố Nh có con mắt trôngkhắp sáu cõi, có tấm lòng nghĩ đến cả
nghìn đời Lời văn tả hình nh có máu chảy đầu ngọn bút, nớc mắt thấm trên tờgiấy, khiến ai đọc đến cũng cảm thấy thấm thía, ngậm ngùi ”
( Mộng Liên Đờng chủ nhân ).
4/ Tác phẩm:
- Chữ Hán: “Thanh hiên Thi tập”, “Bắc hành tạp lục”, “Nam trung tạp ngâm”(có tới 243 bài chữ Hán )
- Chữ Nôm: “ Truyện Kiều”, “Văn chiêu hồn”, “Thác lời trai phờng nón”,
“Văn tế sống hai cô gái Trờng Lu”…
II/ Giới thiệu truyện Kiều :
- Truyện Kiều không phải bản dịch, mà là sáng tạo của nhà thơ - Dựa theo cụ́t
truyợ̀n Kim Võn Kiờ̀u truyờn của Thanh Tõm Tài Nhõn (Trung quụ́c) nhưng phõ̀n
sáng tạo của Nguyờ̃n Du là rṍt lớn
- Lúc đõ̀u có tờn: “Đoạn trường Tõn Thanh”, sau đụ̉i thành “Truyợ̀n Kiờ̀u”
Kờ́t luọ̃n: Là tác phõ̉m văn xuụi viờ́t bằng chữ Nụm
+ Tước bỏ yờ́u tụ́ dung tục, giữ lại cụ́t truyợ̀n và nhõn vọ̃t
Trang 27+ Sáng tạo vờ̀ nghợ̀ thuọ̃t: Nghợ̀ thuọ̃t tự sự, kờ̉ chuyợ̀n bằng thơ.
+ Nghợ̀ thuọ̃t xõy dựng nhõn vọ̃t đặc sắc
+ Tả cảnh thiờn nhiờn
* Thời điờ̉m sáng tác:
- Viờ́t vào đõ̀u thờ́ kỷ XIX (1805-1809)
- Gụ̀m 3254 cõu thơ lục bát
rọ̃p,…
* Đại ý:
Truyợ̀n Kiờ̀u là mụ̣t bức tranh hiợ̀n thực vờ̀ mụ̣t xã hụ̣i bṍt cụng, tàn bạo; là tiờ́ng nói thương cảm trước sụ́ phọ̃n bi kịch của con người, tiờ́ng nói lờn án những thờ́ lực xṍu xa và khẳng định tài năng, phõ̉m chṍt, thờ̉ hiợ̀n khát vọng chõn chính của con người
2 Túm tắt tác phẩm:
GV cho HS tóm tắt tác phẩm -bố cục 3 phần.
1- Gặp gỡ và Đính ớc:
- Thân thế tà sắc của hai chị em Thuý Kiều
- Cảnh chơi hội đạp thanh và gặp kim trọng
- Kiều – Kim chủ động đính ớc và thề nguyền
- Kim Trọng về Liêu Dơng chịu tang chú
2- Gia biến và lu lạc:
3- Đoàn viên :
III/ Giá trị Truyện Kiều :
* Nội dung : GV nêu ngắn gọn.
A : Giá trị hiện thực:
- Bức tranh XHPK bất công, tàn bạo chà đạp lên quyền sống con ngời
- Số phận bất hạnh của ngời phụ nữ đức hạnh, tài hoa trong xã hội phong kiến
- Ngôn ngữ: Giầu đẹp, khả năng biểu cảm phong phú
- Thể loại: Thể thơ lục bát đã đạt tới đỉnh cao của nghệ thuật điêu luỵện Kể, tả(tả thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình, tả hành động nhân vật, đặc biệt là miêu tả, phântích tâm lí nhân vật ) đã đạt thành công vợt bậc
(Trớch Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Duyệt ngày : Ngày lập kế hoạch:
Ngày thực hiện :
A Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
Trang 28- Nắm đợc những nội dung cơ bản nhất về đoạn trích
2 Vị trí đoạn trích
Đoạn trích nằm ở phõ̀n đõ̀u của tác phõ̉m: “Gặp gỡ và đính ước”
3 Bụ́ cục
Đoạn trích có thờ̉ chia làm 3 phõ̀n
- Bụ́n cõu đõ̀u: Vẻ đẹp chung của chị em Võn - Kiờ̀u
- Bụ́n cõu tiờ́p theo: Vẻ đẹp của Thuý Võn
- Mười hai cõu còn lại: Vẻ đẹp và tài năng của Thuý Kiờ̀u
II Đọc, tìm hiờ̉u văn bản
1 Giới thiệu vẻ đẹp chung của chị em Kiều - Võn
“Đõ̀u lòng hai ả tụ́ nga” Sự kờ́t hợp giữa từ thuõ̀n Viợ̀t với từ Hán Viợ̀t khiờ́n cho
lời giới thiợ̀u vừa tự nhiờn vừa sang trọng
Mai cụ́t cách, tuyờ́t tinh thõ̀n
Mỗi người mụ̣t vẻ muời phõn vẹn mười
Hình ảnh õ̉n dụ, ví ngõ̀m tượng trưng, thờ̉ hiợ̀n vẻ đẹp trong trắng, thanh tao, trang nhã đờ́n mức hoàn hảo Nhưng mụ̃i người võ̃n mang mụ̣t vẻ đẹp riờng
Mai: mảnh dẻ thanh tao
Tuyờ́t: trắng va thanh khiờ́t.
Tác giả đã chọn 2 hình ảnh mỹ lợ̀ trong thiờn nhiờn đờ̉ ngõ̀m so sánh với người thiờ́u nữ
2 Vẻ đẹp của Thuý Võn.
- Trang trọng khác vời
- Khuụn trăng đõ̀y đặn: Khuụn mặt đõ̀y đặn, đẹp như trăng rằm.
- Nột ngai nở nang: lụng mày sắc nét, đọ̃m.
- Hoa cười ngọc thụ́t đoan trang
Mõy thua nước túc tuyờ́t nhường mau da.
Tác giả đã sử dụng các biợ̀n pháp õ̉n dụ, so sánh đặc sắc, kờ́t hợp với những thành ngữ dõn gian đờ̉ làm nụ̉i bọ̃t vẻ đẹp của Thuý Võn, qua đó, dựng lờn mụ̣t chõn dung khá nhiờ̀u chi tiờ́t có nét hình, có màu sắc, õm thanh, tiờ́ng cười, giọng nói.Sắc đẹp của Thuý Võn sánh ngang với nét kiờ̀u diờ̃m của hoa lá, ngọc ngà, mõy tuyờ́t,… toàn những báu vọ̃t tinh khụi, trong trẻo của đṍt trời
Thuý Võn là cụ gái có vẻ đẹp đoan trang, phúc họ̃u
Vẻ đẹp của Thuý Võn là vẻ đẹp hài hoà với thiờn nhiờn, tạo hoá Thiờn nhiờn chỉ
“nhường” chứ khụng “ghen”, khụng “hờn” như với Thuý Kiờ̀u Điờ̀u đó dự báo mụ̣t cuụ̣c đời ờm ả, bình yờn
3 Vẻ đẹp và tài năng của Thuý Kiều.
- Nghợ̀ thuọ̃t đòn bõ̉y: Võn là nờ̀n đờ̉ khắc hoạ rõ nét Kiờ̀u
Kiờ̀u cang sắc sảo mặn ma
So bờ̀ tai sắc lại la phõ̀n hơn.
Trang 29Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh đòn bẩy để khẳng định vẻ đẹp vượt trội của Thuý Kiều.
- Lan thu thuỷ, nét xuân sơn.
- Hoa ghen- liễu hờn
- Nghiêng nước nghiêng thanh
Nghệ thuật ẩn dụ, dùng điển cố: “Nghiêng nước nghiêng thành”
- Sắc: Kiều là một trang tuyệt sắc với vẻ đẹp độc nhất vô nhị
Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha nghề thi hoạ đu mùi ca ngâm
Cung thương lau bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.
Tác giả đã hết lời ca ngợi tài sắc của Kiều: một người con gái có tâm hồn đa cảm, tài sắc toàn vẹn
- Chữ tai chữ mênh khéo ma ghét nhau
- Chữ tai đi với chữ tai một vần.
Qua vẻ đẹp và tài năng quá sắc sảo của Kiều, dường như tác giả muốn báo trước một số phận trắc trở, sóng gió
III Tổng kết
1 Về nghê thuật
Nghệ thuật tả người từ khái quát đến tả chi tiết; tả ngoại hình mà bộc lộ tính cách, dự báo số phận
- Ngôn ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh ước lệ, các biện pháp ẩn dụ, nhân hoá, so sánh, dùng điển cố
2 Về nội dung
Ca ngợi vẻ đẹp chuẩn mực, lý tưởng của người phụ nữ phong kiến
Bộc lộ tư tưởng nhân đạo, quan điểm thẩm mỹ tiến bộ, triết lý vì con người: trân trọng yêu thương, quan tâm lo lắng cho số phận con người
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
DuyÖt ngµy : Ngµy lËp kÕ ho¹ch:
Ngµy thùc hiÖn :
Trang 302.Vị trí đoạn trích
Đoạn trích nằm ở phần đầu (phần 1) của tác phẩm
3.Bố cục
Có thể chia đoạng trích làm 3 phần
- Bốn câu đầu: Gợi khung cảnh ngày xuân
- Tám câu tiếp: Gợi tả khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
- Sáu câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về
II Đọc, tìm hiểu văn bản
1 Khung cảnh ngày xuân
Vừa giới thiệu thời gian, vừa giới thiệu không gian mùa xuân Mùa xuân thấm thoắt trôi mau như thoi dệt cửi Tiết trời đã bước sang tháng 3, tháng cuối cùng
của mùa xuân (Thiều quang: ánh sáng đẹp, ánh sáng ngày xuân).
Cỏ non xanh tận chân trời
Canh lê trắng điểm một vai bông hoa
- Cảnh vật mới mẻ tinh khôi giàu sức gợi cảm
- Không gian khoáng đạt, trong trẻo
- Màu sắc hài hoà tươi sáng
- Thảm cỏ non trải rộng với gam màu xanh, làm nền cho bức tranh xuân Bức tranh tuyệt đẹp về mùa xuân, cảnh sống động có hồn, thể hiện sự sáng tạo của Nguyễn Du
So sánh với câu thơ cổ:
- Bút pháp gợi tả vẽ lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân có:
+ Hương vị: Hương thơm của cỏ
+ Màu sắc: Màu xanh mướt cảu cỏ
+ Đường nét: Cành lê điểm vài bông hoa
“Phương thảo liên thiên bích”: Cỏ thơm liền với trời xanh
“Lê chi sổ điểm hoa”: Trên cành lê có mấy bông hoa
Cảnh vật đẹp dường như tĩnh lại
+Bút pháp gợi tả câu thơ cổ đã vẽ lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân có hương vị, màu sắc, đường nét:
- Hương thơm của cỏ non (phương thảo).
Cả chân trời mặt đất đều một màu xanh (Liên thiên bích).
- Đường nét của cành lê thanh nhẹ, điểm vài bông hoa gợi cảnh đẹp tĩnh tại, yên bình
Điểm khác biệt: Từ “trắng” làm định ngữ cho cành lệ, khiến cho bức tranh mùa xuân gợi ấn tượng khác lạ, đây là điểm nhấn nổi bật thần thái của câu thơ, màu xanh non của cỏ cộng sắc trắng hoa lệ tạo nên sự hài hoà tuyệt diệu, biểu hiện tài năng nghệ thuật của tác giả
Trang 31Tác giả sử dụng thành công nghệ thuật miêu tả gợi cảm cùng với cách dùng từ ngữvà nghệ thuật tả cảnh tài tình, tạo nên một khung cảnh tinh khôi, khoáng đạt, thanhkhiết, giàu sức sống.
2 Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
Ngày xuân: Lễ tảo mộ(đi viếng và sửa sang phần mộ người thân)
Hội đạp thanh (giẫm lên cỏ xanh): Đi chơi xuân ở chốn làng quê
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hanh chơi xuân
Dập dìu tai tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm
Ngổn ngang gò đống kéo lên
Thoi vang vó rắc tro tiền giấy bay
- Các danh từ (yến anh, chị em, tai tử, giai nhân…): gợi tả sự đông vui nhiều
người cùng đến hội
- Các động từ (sắm sửa, dập dìu…): thể hiện không khí náo nhiệt, rộn ràng của
ngày hội
- Các tính từ (gần xa, nô nức…): làm rõ hơn tâm trạng người đi hội.
Cách nói ẩn dụ gợi hình ảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim én,chim oanh ríu rít, vì trong lễ hội mùa xuân, tấp nập, nhộn nhịp nhất vẫn là nam thanh nữ tú (tài tử, giai nhân)
3 Cảnh chị em Kiều du xuân trở về
Điểm chung: vẫn mang nét thanh dịu của mùa xuân
Khác nhau bởi thời gian, không gian thay đổi (sáng - chiều tà; vào hội - tan hội)
- Những từ láy “tà tà, thanh thanh, nao nao” không chỉ dừng ở việc miêu tả cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con người Hai chữ “nao nao” “thơ thẩn” gợi cảm giác, cảnh vật nhuốm màu tâm trạng
Thiên nhiên đẹp nhưng nhuốm màu tâm trạng: con người bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui sắp hết, sự linh cảm về một điều sắp xảy ra
Cảm giác nhộn nhịp, vui tươi, nhường chỗ cho nỗi bâng khuâng, xao xuyến trước lúc chia tay: không khí rộn ràng của lễ hội không còn nữa, tất cả nhạt dần, lặng dần
III.Tổng kết
1.Về nghê thuật
- Miêu tả thiên nhiên theo trình tự thời gian, không gian kết hợp tả với gợi tả cảnh thể hiện tâm trạng
- Từ ngữ giàu chất tạo hình, sáng tạo, độc đáo
- Tả với mục đích trực tiếp tả cảnh (so sánh với đoạn Thuý Kiều ở lầu Ngưng Bích:
tả cảnh để bộc lộ tâm trạng.)
2 Về nội dung
Đoạn thơ miêu tả bức tranh thiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng, mới mẻ vàgiàu sức sống
IV/ LuyÖn tËp:
ViÕt bµi Ph©ntÝch khung c¶nh ngµy xu©n
D/ Bµi tËp vÒ nhµ:
- Lµm bµi tËp
Trang 32- Häc bµi cò ë nhµ
* * * * * *
Buæi 14
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
DuyÖt ngµy : Ngµy lËp kÕ ho¹ch:
2 Vị trí đoạn trích
Đoạn trích nằm ở phần thứ hai (Gia biến và lưu lạc) Sau khi biết mình bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn Tú Bà vờ hứa hẹn đợi Kiều bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế, rồi đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới
- Sau khi chị em Kiều đi tảo mộ chơi xuân trở về, Kiều gặp gỡ và đính ước với Kim Trọng
- Gia đình Kiều bị vu oan, cha và em trai bị bắt
- Nàng quyết định bán mình chuộc cha và em, nhờ Thuý Vân giữ trọn lời hứa với chàng Kim
- Nàng rơi vào tay họ Mã, bị Mã Giám Sinh làm nhục, bị Tú Bà ép tiếp khách, Kiều tự vẫn Tú Bà giả vờ khuyên bảo, chăm sóc thuốc thang hứa gả cho người khác, thực
ra là đưa Kiều ra ở Lầu Ngưng Bích để thực hiện âm mưu mới
3 Kết cấu
Đoạn trích chia làm 3 phần:
- 6 câu thơ đầu: khung cảnh tự nhiên
- 8 câu tiếp: Nỗi nhớ của Kiều
- 8 câu cuối: Nỗi buồn sâu sắc của Kiều
II Đọc, tìm hiểu đoạn trích
1 6 câu thơ đầu
- Ngưng Bích (tên lầu): đọng lại sắc biếc.
- Khoá xuân: khoá kín tuổi xuân, ý nói cấm cung Trong trường hợp này, tác giả có
ý mỉa mai cảnh ngộ trớ trêu, bất hạnh của Kiều
Thuý Kiều ngắm nhìn “vẻ non xa”, “mảnh trăng gần” như ở cùng chung một vòm trời, trong một bức tranh đẹp
- Một khung cảnh tự nhiên mênh mông hoang vắng, rợn ngợp, thiếu vắng cuộc sống của con người
- Bốn bề xa trông bát ngát, cồn cát vàng nổi lên nhấp nhô như sóng lượn mênh
Trang 33- Bụi hồng trải ra trên hàng dặm xa
- Gợi vòng tuần hoàn khép kín của thời gian
Con người bị giam hãm tù túng trong vòng luẩn quẩn của thời gian, không gian
- Nỗi cô đơn buồn tủi, chán chường, những vò xé ngổn ngang trong lòng trước hoàn cảnh số phận éo le
2 8 câu tiếp
a) Nỗi nhớ Kim Trọng
Không phải Kiều không thương nhớ cha mẹ, nhưng sau gia biến, nàng coi như đã làm trọn bổn phận làm con với cha mẹ Bao nhiêu việc xảy ra, giờ đây một mình ở lầu Ngưng Bích, nàng nhớ về người yêu trước hết (nàng coi mình đã phụ tình Kim Trọng)
- Nhớ cảnh thề nguyền
- Hình dung Kim Trọng đang mong đợi
- Nỗi nhớ không gì có thể làm phai nhạt
- Ân hận giày vò vì đã phụ tình chàng Kim
Nỗi nhớ theo suốt nàng 15 năm lưu lạc sau này
b) Nỗi nhớ cha mẹ
- Xót xa cha mẹ đang mong tin con
- Xót thương vì không được chăm sóc cha mẹ già yếu
- Xót người tựa cửa hôm mai: Câu thơ này gợi hình ảnh người mẹ tựa cửa trông tin
con
- Quạt nồng ấp lạnh: mùa hè, trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ, mùa đông, trời
lạnh giá thì vào nằm trước trong giường (ấp chiếu chăn) để khi cha mẹ ngủ, chỗ nằmđã ấm sẵn Câu này ý nói Thuý Kiều lo lắng không biết ai sẽ phụng dưỡng cha mẹ
- Sân Lai: Sân nhà lão Lai Tử Theo truyện xưa thì Lai Tử là một người con rất hiếu
thảo, tuy đã già rồi mà còn nhảy múa ở ngoài sân để cha mẹ vui
Nỗi lòng tưởng nhớ người yêu, xót thương cha mẹ thể hiện tấm lòng vị tha, nhân hậu, thuỷ chung, giàu đức hy sinh
Nàng nhớ người thân, cố quên đi cảnh ngộ đau khổ của mình
3 8 câu cuối
Mỗi câu lục đều bắt đầu bằng “buồn trông”
- Cửa bể lúc chiều
hôm, thuyền ai thấp
thoáng cánh buồm
xa xa
- Ngọn nước mới sa
- Hoa trôi man mác
về đâu.
Nhớ về quê hương Đây là một hình ảnh khá
quen thuộc trong thơ cổ, gợi nỗi nhớ quê: “Quê hương khuất bóng hoàng hôn- Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai” (Thơ Thôi Hiệu)
Liên tưởng thân phận mình như bông hoa kia, trôi dạt vô định
- Chân mây mặt đất một mau xanh xanh Không còn chút hy vọng, tất cả một màu
xanh
Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, diễn tả tâm trạng buồn tràn ngập niềm chua xót về mối tình tan vỡ, nõi đau buồn vì cách biệt cha mẹ, lo sợ hãi hùng trước con tai biến dữ dội, lúc nào cũng như sắp ập đến, nỗi tuyệt vọng của nàng trước tương lai vô
Trang 34III Tổng kết
1 Về nghê thuật.
Bút phát miêu tả tài tình (tả cảnh ngụ tình), khắc hoạ tâm lý nhân vật, ngôn ngữ độc thoại, điệp ngữ liên hoàn, đối xứng, hình ảnh ẩn dụ
2 Về nội dung.
Nỗi buồn nhớ sâu sắc của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích chính là tâm trạng cô đơn lẻ loi, ngổn ngang nhiều mối, đau đớn vì phải dứt bỏ mối tình với chàng Kim, xót thương cha mẹ đơn côi, tương lai vô định
MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
DuyÖt ngµy : Ngµy lËp kÕ ho¹ch:
I.Tìm hiểu vị trí đoạn trích
Đoạn trích thuộc phần Gia biến va lưu lạc,mở đầu kiếp đoạn trường cảu người con
gái họ Vương
Gia đình Kiều bị thằng bán tơ vu oan Cha và em bị bắt giam Kiều quyết định bánmình để lấy tiền cứu cha và em Mụ mối đưa người khách đến Đoạn thơ viết về việc Mã Giám Sinh mua Kiều, cuộc mua bán được nguỵ trang dưới hành thức lễ vấn danh
II.Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh.
- Tuổi tác: Trạc ngoại tứ tuần
- Mày râu nhẵn nhụi
- Áo quần bảnh bao
- Thài độ bất lịch sự đến trơ trẽn: “ghế trên ngồi tót sỗ sàng”
- Ăn nói cộc lốc nhát gừng
- Cách giới thiệu lập lờ, lấp lửng, làm nổi bật nhân vật đóng kịch làm sang
- Không dùng nghệ thuật ước lệ mà tả thực
Mã Giám Sinh là một người quá lứa (ngoài 40) mà “mày râu nhẵn nhụi”, ăn mặc bảnh bao, chau chuốt thái quá, kệch cỡm giữa tuổi tác và hình thức, bộc lộ tính trailơ
Trang 35- Dù núp dưới hình thức lễ vấn danh, dạm hỏi nhưng xuyên suốt bài thơ là một cuộc mua bán:
+ Xem hàng: đắn đo cân sắc cân tài
+ Hỏi giá
+ Mặc cả: cò kè bớt một thêm hai
Tác giả mô tả lô-gic, chặt chẽ như cảnh mua bán hàng hoá
Mã Giám Sinh bộc lộ bản chất là một con buôn sành sỏi, lọc lõi, mất hết nhân tính.+ Ép cung… thử bài…
+ Mặn nồng…
+ Bằng lòng… tuỳ cơ dặt dìu
Thái độ cẩn trọng, sợ mua hớ, thức chất là hỏi giá (được che đậy bằng những lời mĩ miều)
Về bản chất, Mã Giám Sinh điển hình cho loại con buôn lưu manh, vừa giả dối, bất nhân vừa ti tiện
III Phân tích nhân vật Thuý Kiều.
Nỗi mình thêm tức nỗi nha
Thềm hoa một bước lê hoa mấy hang
Ngại ngùng dợn gió e sương
Nhìn hoa bóng thẹn trông gương mặt day
Hình ảnh tội nghiệp với nỗi đau đớn tái tê
- Kiều trong hoàn cảnh phức tạp, tâm trạng éo le
- Nàng xót xa vì gia đình bị tai bay vạ gió mà mình phải bán mình, phải dứt bỏ mối tình vơi Kim Trọng để lúc này nàng tự thấy hổ thẹn, tự coi mình là người bội ước
- Giờ đây đứng trước một kẻ như Mã Giám Sinh làm sao nàng không đau đớn, tái
tê khi rơi vào tay hắn
Nàng đau khổ đến câm lặng, hành động như một cái máy, những bước chân tỷ lệ thuận với những hàng nước mắt
Đau đớn, tủi nhục, ê chề, Kiều là hiện thân của những con người đau khổ, là nạn nhân của thế lực đồng tiền
IV Tìm hiểu tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du.
Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du được thể hiện cụ thể trên hai phương diện:
- Tác giả tỏ thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người, đồng thời tố cáothế lực đồng tiền chà đạp lên con người
+ Miêu tả Mã Giám Sinh với cái nhìn mỉa mai, châm biếm
+ Lời nhận xét: “Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong”, thể hiện sự chua xót, căm phẫn, tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con người
- Niềm cảm thương sâu sắc trước thực trạng nhân phẩm con người bị hạ thấp, bị chà đạp, biểu hiện cụ thể qua hình ảnh nhân vật Thuý Kiều
V Kết luận chung về đoạn trích.
1 Về nghê thuật.
Nghệ thuật: tả người(nhân vật phản diện) tả thực, từ dắt, tả ngoại hình để làm nổi bật bản chất nhân vật
2 Về nội dung.
Trang 36- Thể hiện giá trị hiện thực, nhân đạo, làm cho người đọc thấy được bộ mặt ghê tởm của bọn buôn người.
- Cảm thông nỗi đau khổ của người phụ nữ tài sắc, tố cáo thực trạng xã hội, lên án thế lực đồng tiền trong xã hội phong kiến suy tàn
I Đọc, tìm hiểu chung về văn bản
1 Tác giả - tác phẩm
- Chính Hữu, sinh năm 1926
- Là nhà thơ quân đội
- Quê Can Lộc - Hà Tĩnh
- 20 tuổi tòng quân, là chiến sĩ trung đoàn thủ đô
- Đề tài viết chủ yếu về người chiến sĩ
* Bài thơ ra đời năm 1948, trong tập Đầu súng trăng treo(1968)
- Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, Chính Hữu cùng đơn vị tham gia chiến đấu, hoàn cảnh chiến đấu thiếu thốn, khó khăn, nhờ có tình đồng chí giúp họ vượt qua những khó khăn
- Lúc đầu đăng trên tờ báo của đại đội, sau đó đăng trên báo Sự thật (báo nhân dân
ngày nay)
Bài thơ được đồng chí Minh Quốc phổ nhạc Tác giả viết bài thơ Đồng chí vào
đầu năm 1948, tại nơi ông phải nằm điều trị bệnh
2 Đọc
3 Bố cục
Bài thơ có thể chia thành 3 phần:
7 câu thơ đầu: cơ sở hình thành tình đồng chí đồng đội
10 câu tiếp: Biểu hiện sức mạnh của tình đồng chí đồng đội
3 câu cuối: Biểu tượng của tình đồng chí
II Đọc, tìm hiểu bài thơ
1 Khổ thơ 1: Cơ sở hình thành tình đồng chí.
Trang 37Quê hương anh nước mặn đồng chua
Lang tôi nghèo đất cay trên sỏi đá
- Giới thiệu như một lời trò chuyện tâm tình
- Thành ngữ “nước mặn đồng chua” gợi tả địa phương, vùng miền
- “Đất cày trên sỏi đá” gợi tả cái đói, cái nghèo như có từ trong lòng đất, làn nước
- Anh bộ đội Cụ Hồ là những người có nguồn gốc xuất thân từ nông dân(cơ sở củatình đồng chí đồng đội)
- Các anh từ khắp mọi miền quê nghèo của đất nước, từ miền núi, trung du, đồng bằng, miền biển, họ là những người nông dân mặc áo lính
- Họ chung mục đích, chung lý tưởng cao đẹp
“Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ”
- Tình đồng chí đồng đội nảy nở và trở nên bền chặt trong sự chan hoà chia se mọigian lao cũng như niềm vui, đó là tình cảm tri kỷ của những người bạn, những người đồng chí
- Đồng chí là những người cùng chung lý tưởng cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc
- Câu đặc biệt chỉ có 2 tiếng như khép lại tình yêu đặc biệt cảu khổ thơ 1… nó nhưdồn nén, chất chứa, bật ra thật thân thiết và thiêng liêng như tiếng gọi tha thiết của đồng đội, ấm áp và xúc động là cao trào của mọi cảm xúc, mở ra những gì chứa đựng ở những câu sau
2 Muời câu thơ tiếp: Biểu hiện của tình đồng chí đồng đội
Ruộng nương anh gửi bạn thân cay
Gian nha không mặc kê gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
- Những hình ảnh gần gũi thân quen gắn bó thân thiết với người dân, đối với ngườinông dân thì ruộng nương, mái nhà là những gì quý giá nhất gắn bó máu thịt nhất với họ, họ không dễ gì từ bỏ được
-“Mặc kệ” vốn là từ chỉ thái độ vô trách nhiệm, trong bài thơ từ “mặc kệ” lại mangmột ý nghĩa hoàn toàn khác - chỉ thái độ ra đi một cách dứt khoát, không vướng bận khi mang dáng dấp của một kẻ trượng phu, cũng là sự thể hiện một sự hy sinh lớn, một trách nhiệm lớn với non sông đất nước, bởi họ ý thức sâu sắc về việc họ làm:
Ta hiểu vì sao ta chiến đấu
Ta hiểu vì sao ta hiến máu.
“Giếng nước, gốc đa” là hình ảnh nhân hoá, hoán dụ, chỉ quê hương, người thân nhớ về các anh, nỗi nhớ của người hậu phương
Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người……chân không giay.
- Bút pháp miêu tả hết sức chân thực, mộc mạc, giản dị, câu thơ như dựng lại vả một thời kỳ lịch sử gian khổ khốc liệt nhất của chiến tranh những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
Vũ khí, trang bị, quân trang, quân dụng, thuốc men… đều thiếu thốn Đây là thời
kỳ cam go khốc liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Pháp
- Chính Hữu đã không hề né tránh, không hề giấu giếm mà khắc hoạ một cách chân thực rõ nét chân dung anh Bộ đội Cụ Hồ (Chính Hữu từng tâm sự: không thể
Trang 38viết quá xa về người lính vì như vậy là vô trách nhiệm với đồng độ, với những người đã chết và những người đang chiến đấu).
- Chia sẻ cuộc sống khó khăn gian khổ nơi chiến trường bằng tình cảm yêu thươnggắn bó
“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
Hình ảnh rất thực, rất đời thường, mộc mạc, giản dị chứa đựng bao điều:
- sự chân thành cảm thông
- Hơi ấm đồng đội
- Lời thề quyết tâm chiến đấu, chiến thắng
- Sự chia sẻ, lặng lẽ, lắng sâu
3 Ba câu cuối: Biểu tượng của tình đồng chí đồng đội
- Trong cái vắng lặng của rừng hoang sương muối, cái tê buốt giá rét luồn vào da thịt, cái căng thẳng của trận đánh sắp tới, người lính vẫn hiện lên với một vẻ đẹp độc đáo, vầng trăng lơ lửng chông chênh trong cái mênh mông bát ngát
- Từ “treo” đột ngột nối liền bầu trời với mặt đất thật bất ngờ và lý thú
Hình ảnh cô đọng, gợi cảm, nổi bật biểu tượng vẻ đẹp về tình đồng chí đồng đội, về cuộc đời người chiến sĩ
III Tổng kết
1 Về nghê thuật
Từ ngữ, hình ảnh chân thực, gợi tả, cô đọng, hàm xúc, giàu sức khái quát, có ý nghĩa sâu sắc
2 Về nội dung
Bài thơ ca ngợi tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó, ấm áp của các anh Bộ đội Cụ Hồ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
I Đọc, tìm hiểu chung về văn bản
1 Tác giả, tác phẩm.
Trang 39Phạm Tiến Duật sinh năm 1941.
Quê: Phú Thọ
- Nhà thơ trẻ, trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ
- Chiến đấu ở binh đoàn vận tải Trường Sơn
- Phong cách: sôi nổi, hồn nhiên, sâu sắc
- Đoạt giải nhất về cuộc thi thơ của tuần báo Văn nghê, 1970.
- Tác phẩm chính:
+ Vầng trăng quầng lửa (1971)
+ Thơ một chặng đường (1994)
Bài thơ được viết năm 1969, in trong tập thơ “Vầng trăng quầng lửa”
2 Đọc, chú thích (SGK)
- Nhan đề : nói về những chiếc xe không kính để ca ngợi những người chiến sĩ lái
xe vận tải Trường Sơn, kiên cường, dũng cảm, sôi nổi trẻ trung trong những năm chiến tranh chống Mỹ
- Thu hút người đọc ở vẻ khác lạ độc đáo Đó là chất thơ của hiện thực chiến tranh
II Đọc, tìm hiểu bài thơ
1 Hình ảnh những chiếc xe không kính
Xe không kính vì bom giật, bom rung
- Động từ mạnh, cách tả thực rất gần gũi với văn xuôi, có giọng thản nhiên pha một chút ngang tàn, khơi dậy không khí dữ dội của chiến tranh
- Không kính, không đèn
- Không có mui, thùng xe xước
Liên tiếp một loạt các từ phủ định diễn tả độc đáo chân thực những chiếc xe trên đường ra trận Trong chiến tranh, những hình ảnh như vậy không phải là hiếm Những người lính có một tâm hồn thơ nhạy cảm, ngang tàng, tinh nghịch Những chiếc xe không kính hiện lên thực tới mức trần trụi, khơi gợi sự khốc liệt của chiếntranh trong những năm chống Mỹ cam go khốc liệt Dù trải qua muôn vàn gian khổ, những chiếc xe ấy vẫn băng băng ra chiến trường
2 Hình ảnh người chiến sĩ lái xe.
- Tác giả để cho những người chiến sĩ lái xe xuất hiện trong hoàn cảnh đặc biệt
- Họ vẫn ở tư thế ung dung, hiên ngang, oai hùng mặc dù trải qua muôn vàn thiếu thốn, gian khổ
+ Nhìn: đất, trời, nhìn thẳng
+ Thấy: gió vào xoa mắt đắng; con đường chạy thẳng vào tim; sao trời đột ngột cánh chim
Đó là cái nhìn đâm chất lãng mạn, chỉ có ở những con người can đảm, vượt lên trên những thử thách khốc liệt của cuộc sống chiến trường
- Điệp từ, nhịp thơ dồn dập, giọng khoẻ khoắn, tràn đầy niềm vui
- Phạm Tiến Duật cũng là một người lính, anh chứng kiến những người lính ở bao hoàn cảnh khác nhau với chất liệu thực tế tư thế của người lái xe, tư thế làm chủ hoàn cảnh, ung dung tự tại bao quát trời thiên nhiên
- Tư thế sẵn sàng băng ra trận, người lính hoà nhập vào thiên nhiên, tìm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc trong chiến đấu
Trang 40- Nhà thơ cảm nhận được tốc độ đang lao nhanh của chiếc xe: “Gió vào xoa mắt đắng”, “Con đường chạy thẳng vào tim”: cả thiên nhiên vũ trụ như ùa vào buồng lái.
Bụi phun, mưa tuôn, mưa xối,gió xoa mắt đắng, người lính vẫn cười ngạo nghễ
(cười ha ha):Thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan, sôi nổi, vui tươi; sẵn sàng
vượt qua mọi khó khăn gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ
Đó là những con người có tính cách tươi trẻ, vui nhôn, luôn yêu đời Tinh thần lạc quan và tình yêu cuộc sống giúp họ vượt qua những gian lao thử thách
“Những chiếc xe từ trong bom rơi… bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”
Người đọc lần đẩu tiên bắt gặp trong thơ những hình ảnh thật lãng mạn, hào hùng: những người lính bắt tay qua cửa kính vỡ Cái bắt tay thay cho mọi lời chào hỏi, lời hứa quyết tâm, ra trận, lời thề quyết chiến thắng, truyền sức mạnhcho nhau vượt qua gian khổ
- Bếp Hoàng Cầm dựng giữa trời
- Chung bát đũa: gia đình
- Mắc võng chông chênh: tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước.
Chỉ cần trong xe có một trái tim
Cách kết thúc bài thơ rất bất ngờ nhưng cũng rất giàu sức thể hiện: mặc cho bom rơi, đạn nổ, mặc cho gió, mưa quất thẳng vào buồng lái, mặc cho muôn vàn thiếu thốn, hiểm nguy, những chiếc xe vẫn chạy, “chỉ cần trong xe có một trái tim” Đó là trái tim yêu nước,mang lý tưởng khát vọng cao đẹp, quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Hình ảnh người chiến sĩ lái xe gắn liền với sự hy sinh gian khổ của những cô gái thanh niên xung phong
III Tổng kết
1 Về nghê thuật
- Nhiều chất hiện thực, nhiều câu văn xuôi tạo sự phóng khoáng, ngang tàng, nhịp thơ sôi nổi trẻ trung tràn đầy sức sống
2 Về nội dung.
- Hình ảnh người chiến sĩ lái xe hiên ngang dũng cảm, lạc quan, bất chấp mọi khó khăn gian khổ, chiến đấu vì miền Nam, vì sự nghiệp thống nhất đất nước