1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình thực hiện cơ chế một cửa về quản lý đất đai của huyện đại từ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2008 2013

71 2,9K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 662 KB

Nội dung

DANH MỤC VIẾT TẮT STT Viết tắt Giải thích 1 CCHC Cải cách hành chính 2 CV- TNMT Công văn tài nguyên môi trường 3 CT- UB Chỉ thị ủy ban 4 CT- TTCP Chỉ thị thủ tướng chính phủ 5 CV- UB Công văn ủy ban 6 HĐND Hội đồng nhân dân 7 NĐCP Nghị định chính phủ 8 QĐ - UB Quyết địn ủy ban 9 KH- UBND Kế hoạch ủy ban nhân dân 10 TT- BTNMT Thông tư bộ tài nguyên môi trường 11 TTHC Thủ tục hành chính 12 THPT Trung học phổ thông 13 GCNSDĐ Giấy chứng nhận sử dụng đất 14 WTO Tổ chức thương mại thế giới i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tăng trưởng giá trị sản xuất qua các năm (theo giá cố định 29 Bảng 4.2. Tình hình dân số và lao động của huyện Đại Từ 32 Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng đất đai 2013 của huyện Đại Từ 38 Bảng 4.4 Kết quả thực hiện cơ chế một cửa tại cấp huyện năm 2008 41 Bảng 4.5. Kết quả thực hiện cơ chế một cửa tại cấp huyện năm 2009 42 Bảng 4.6. Kết quả thực hiện cơ chế một cửa tại cấp huyện năm 2010 43 Bảng 4.7. Kết quả thực hiện cơ chế một cửa tại cấp huyện năm 2011 44 Bảng 4.8. Kết quả thực hiện cơ chế một cửa tại cấp huyện năm 2012 46 Bảng 4.9. Kết quả thực hiện cơ chế một cửa tại cấp huyện năm 2013 47 Bảng 4.10. Kết quả thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại huyện Đại Từ - từ 2008 đến 2013 49 Bảng 4.11: So sánh kết quả trước và sau khi thực hiện cơ chế “một cửa” trong quản lý hành chính nhà nước về đất đai tại huyện Đại Từ 50 Bảng 4.12 Ý kiến của công dân về việc thực hiện cơ chế “một cửa” trong quản lý hành chính nhà nước về đất đai tại UBND Huyện Đại Từ 52 Bảng 4.13. Ý kiến của cán bộ về việc thực hiện cơ chế “một cửa” trong quản lý hành chính nhà nước về đất đai tại UBND Huyện Đại Từ 54 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Kết quả thực hiện cơ chế “một cửa” trong quản lý hành chính nhà nước về đất đai tại huyện Đại Từ năm 2008 42 Hình 4.2: Kết quả thực hiện cơ chế “một cửa” trong quản lý hành chính nhà nước về đất đai tại huyện Đại Từ năm 2009 43 Hình 4.3: Kết quả thực hiện cơ chế “một cửa” trong quản lý hành chính nhà nước về đất đai tại huyện Đại Từ năm 2010 44 Hình 4.4: Kết quả thực hiện cơ chế “một cửa” trong quản lý hành chính nhà nước về đất đai tại huyện Đại Từ năm 2011 46 Hình 4.5: Kết quả thực hiện cơ chế “một cửa” trong quản lý hành chính nhà nước về đất đai tại huyện Đại Từ năm 2012 47 Hình 4.6: Kết quả thực hiện cơ chế “một cửa” trong quản lý hành chính nhà nước về đất đai tại huyện Đại Từ năm 2013 48 Hình 4.7: Kết quả thực hiện cơ chế “một cửa” trong quản lý hành chính nhà nước về đất đai tại huyện Đại Từ giai đoạn 2008-2013 49 Hình 4.8: Kết quả trước và sau khi thực hiện cơ chế “một cửa” trong quản lý hành chính nhà nước về đất đai tại huyện Đại Từ 51 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính c p thi t c a t iấ ế ủ đề à 1 1.2. M c ích c a t iụ đ ủ đề à 2 1.3. Yêu c u c a t iầ ủ đề à 2 1.4. Ý ngh a c a t iĩ ủ đề à 2 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Khái quát v qu n lý nh n c v t aiề ả à ướ ềđấ đ 3 2.1.1. Khái ni m “ qu n lý nh n c v t ai”ệ ả à ướ ềđấ đ 3 2.1.2. Các quy nh chung trong qu n lý nh n c v t aiđị ả à ướ ềđấ đ 3 2.1.3. C n c pháp lý trong qu n lý nh n c v t aiă ứ ả à ướ ềđấ đ 7 2.1.4. Tình hình qu n lý Nh n c v t ai Vi t Namả à ướ ềđấ đ ở ệ 9 2.2. Tìm hi u c ch m t c aể ơ ế ộ ử 14 2.2.1. Khái ni m “ m t c a”ệ ộ ử 14 2.2.2. Các quy nh chung v c ch m t c ađị ề ơ ế ộ ử 15 2.2.3. C n c pháp lý v c ch “m t c a”ă ứ ề ơ ế ộ ử 17 2.3. Tình hình th c hi n c ch “m t c a” trên th gi i v b i h c kinh ự ệ ơ ế ộ ử ế ớ à à ọ nghi m cho Vi t Namệ ệ 17 2.3.1.Kinh nghi m th c hi n c ch m t c a c a Indonesiaệ ự ệ ơ ế ộ ử ủ 17 2.3.2. Tình hình th c hi n c ch “m t c a” t i B o Nhaự ệ ơ ế ộ ử ạ ồĐà 18 2.3.3. B i h c kinh nghi m cho Vi t Namà ọ ệ ệ 19 2.4. Tình hình th c hi n c ch “m t c a” t i Vi t Namự ệ ơ ế ộ ử ạ ệ 20 2.5. Quá trình th c hi n c ch “m t c a” v qu n lý t ai t i huy n iự ệ ơ ế ộ ử ề ả đấ đ ạ ệ Đạ Từ 21 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. i t ng v a i m nghiên c uĐố ượ àđị để ứ 22 3.1.1. i t ng nghiên c uĐố ượ ứ 22 3.1.2. Ph m vi nghiên c uạ ứ 22 3.2. a i mĐị để 22 3.3. N i dung nghiên c uộ ứ 22 3.3.1 i u ki n t nhiên, kinh t , xã h i v qu n lý s d ng t c a Đề ệ ự ế ộ à ả ử ụ đấ ủ huy n i Tệ Đạ ừ 22 3.3.2. ánh giá tình hình th c hi n c ch “m t c a” t i huy n i T Đ ự ệ ơ ế ộ ử ạ ệ Đạ ừ giai o n 2008 - 2013đ ạ 22 3.3.3. Thu n l i, khó kh n v nguyên nhân t n t i v m t s gi i pháp ậ ợ ă à ồ ạ à ộ ố ả trong quá trình th c hi n c ch “m t c a” t i huy n i T giai o n ự ệ ơ ế ộ ử ạ ệ Đạ ừ đ ạ 2008 - 2013 23 iv 3.3.4. ánh giá ý ki n c a cán b a chính v ng i s d ng t v Đ ế ủ ộđị à ườ ử ụ đấ ề vi c th c hi n c ch “m t c a” trong qu n lý h nh chính nh n c v ệ ự ệ ơ ế ộ ử ả à à ướ ề t ai t i huy n i Tđấ đ ạ ệ Đạ ừ 23 3.4. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 23 3.4.1. Ph ng pháp thu th p t i li u thông tinươ ậ à ệ 23 3.4.2 Ph ng pháp x lý, t ng h p , phân tích s li u.ươ ử ổ ợ ố ệ 24 3.4.3. Ph ng pháp tham kh o, k th a các t i li u liên quan n t iươ ả ế ừ à ệ đế đề à 24 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1. i u ki n t nhiên, kinh t , xã h i v qu n lý s d ng t c a huy n Đề ệ ự ế ộ à ả ử ụ đấ ủ ệ i TĐạ ừ 25 4.1.1. c i m v t nhiênĐặ để ề ự 25 4.1.2. Các ngu n t i nguyênồ à 26 4.1.3. ánh giá v i u ki n t nhiênĐ ềđ ề ệ ự 28 4.1.4. i u ki n kinh t , xã h i c a huy n i T .Đề ệ ế ộ ủ ệ Đạ ừ 28 4.1.5. Tình hình qu n lý v s d ng t c a huy n i T .ả à ử ụ đấ ủ ệ Đạ ừ 34 4.2. ánh giá tình hình th c hi n c ch “m t c a” t i huy n i T t nh Đ ự ệ ơ ế ộ ử ạ ệ Đạ ừ ỉ thái nguyên giai o n 2008 - 2013đ ạ 40 4.2.1. Quá trình tri n khai án “m t c a” t i huy n i Tể đề ộ ử ạ ệ Đạ ừ 40 4.2.2. ánh giá tình hình th c hi n c ch “m t c a” t i huy n i T Đ ự ệ ơ ế ộ ử ạ ệ Đạ ừ l nh v c t i nguyên v môi tr ng giai o n 2008-2013ĩ ự à à ườ đ ạ 40 4.2.3. So sánh k t qu tr c v sau khi th c hi n c ch “m t c a” trong ế ả ướ à ự ệ ơ ể ộ ử qu n lý h nh chính nh n c v t ai t i huy n i Tả à à ướ ềđấ đ ạ ệ Đạ ừ 50 4.3. ánh giá ý ki n c a cán b , công dân v vi c th c hi n c ch “m t Đ ế ủ ộ ề ệ ự ệ ơ ế ộ c a” trong qu n lý h nh chính nh n c v t ai t i Huy n i T .ử ả à à ướ ềđấ đ ạ ệ Đạ ừ 52 4.3.1. ánh giá ý ki n c a công dân v vi c th c hi n c ch “m t c a” Đ ế ủ ề ệ ự ệ ơ ế ộ ử trong qu n lý h nh chính nh n c v t ai t i Huy n i T .ả à à ướ ềđấ đ ạ ệ Đạ ừ 52 4.3.2. ánh giá ý ki n c a cán b phòng v vi c th c hi n c ch “m t Đ ế ủ ộ ề ệ ự ệ ơ ế ộ c a” trong qu n lý h nh chính nh n c v t ai t i Huy n i T .ử ả à à ướ ềđấ đ ạ ệ Đạ ừ.53 4.3.3. ánh giá chung tình hình th c hi n c ch m t c a t i huy n iĐ ự ệ ơ ế ộ ử ạ ệ Đạ Từ 55 4.4. M t s gi i pháp c b n nh m t ng c ng công tác c i cách h nh ộ ố ả ơ ả ằ ă ườ ả à chính v công tác th c hi n c ch “m t c a” v qu n lý t ai t i huy n à ự ệ ơ ế ộ ử ề ả đấ đ ạ ệ i TĐạ ừ 57 Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1. K t lu nế ậ 59 5.2. Ki n nghế ị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 v Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với lịch sử phát triển của đất nước, công tác quản lý đất đai của nước ta đang ngày càng hoàn thiện. Trong những năm vừa qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, cải cách hành chính (CCHC) đã được triển khai, từng bước đi vào chiều sâu và đã góp phần tích cực vào những kết quả, thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên so với yêu cầu của đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhất là trong bối cảnh hiện nay Việt Nam đã chính thức ra nhập WTO, đang tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực và toàn cầu thì chúng ta phải cải cách mạnh mẽ hơn nữa nền hành chính Nhà nước mới có thể nâng cao được sức cạnh tranh của nền kinh tế, nhanh chóng thoát khỏi nguy cơ tụt hậu, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hóa. Ngày nay, cải cách hành chính đang là vấn đề mang tính toàn cầu. Cả các nước phát triển và đang phát triển đều xem cải cách hành chính như một động lực mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển dân chủ và các mặt khác của đời sống xã hội. Ở nước ta, cải cách hành chính là một trong những yếu tố hết sức quan trọng, được toàn Đảng, toàn dân đặc biệt quan tâm, chú ý. Bởi hành chính tốt, thông suốt thì mang lại hiệu quả tạo điều kiện cải thiện đời sống nhân dân; hành chính không tốt, trước hết người dân phải chịu thiệt thòi, không thể đảm bảo ổn định chính trị. Sau nhiều năm thực hiện với những bước đi và lộ trình khác nhau cải cách hành chính ở nước ta đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ góp phần bảo đảm cho sự phát triển và ổn định đất nước. Hòa chung với sự đổi mới của đất nước, huyện Đại Từ đang từng bước cố gắng hoàn thiện các chính sách về cải cách hành chính, và một trong những lĩnh vực được các cấp lãnh đạo quan tâm đó là cải cách hành chính trong vấn đề quản lý Nhà nước về đất đai. Trong những năm qua, theo chủ trương của Đảng và Nhà nước huyện Đại Từ đã đề ra phương án thực hiện cơ chế “một cửa” nhằm đưa công tác quản lý đất đai ở các cấp đi vào nề nếp, bước đầu đã đạt được một số thành tựu đáng kể. Tuy nhiên đây là vấn đề còn mới mẻ nên trong quá trình thực hiện còn gặp nhiều khó khăn. 1 Xuất phát từ những vấn đề nói trên: Được sự nhất trí của BGH nhà trường Đại học Nông Lâm và ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trường, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo Th.s Nguyễn Thị Yến tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình thực hiện cơ chế một cửa về quản lý đất đai của huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 - 2013”. 1.2. Mục đích của đề tài - Đánh giá tình hình thực hiện cơ chế một cửa trong quản lý Nhà nước về đất đai của huyện đại từ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2008- 2013. Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn và những nguyên nhân tồn tại khi thực hiện cơ chế một cửa trong công tác quản lý hành chính nhà nước về đất đai tại huyện đại từ. Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác thực hiện cơ chế một cửa về quản lý đất đai của huyện đại từ. 1.3. Yêu cầu của đề tài - Khái quát về quản lý hành chính nhà nước về đất đai và cơ chế “một cửa”. - Xem xét tình hình thực hiện cơ chế “một cửa” trong quản lý hành chính Nhà nước về đất đai tại huyện Đại Từ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2008 - 2013. Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn và những nguyên nhân tồn tại khi thực hiện cơ chế “một cửa” trong công tác quản lý hành chính nhà nước về đất đai tại huyện Đại Từ. Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác cải cách hành chính và công tác thực hiện cơ chế “một cửa” về quản lý đất đai tại huyện Đại Từ. 1.4. Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: Đây là cơ hội cho bản thân củng cố kiến thức đã học trên ghế nhà trường, đồng thời là cơ hội áp dụng lý thuyết đã học vào thực tiễn. Giúp bản thân rèn luyện kĩ năng, nghiên cứu sau khi ra trường. - Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cường công tác cải cách hành chính và công tác thực hiện cơ chế “một cửa” trong quản lý hành chính nhà nước về đất đai tại huyện Đại Từ. 2 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Khái quát về quản lý nhà nước về đất đai 2.1.1. Khái niệm “ quản lý nhà nước về đất đai” - Khái niệm quản lý: Quản lý là sự tác động định hướng bất kỳ lên một hệ thống nào đó nhằm trật tự hóa và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định - Khái niệm “quản lý nhà nước về đất đai”: quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối với đất đai; đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất; phân phối và phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch 2.1.2. Các quy định chung trong quản lý nhà nước về đất đai  - Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó. - Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính. - Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất. - Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. - Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất. - Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất . - Thống kê, kiểm kê đất đai. - Quản lý tài chính về đất đai. - Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. - Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai. - Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản. 3 - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai; giải quyết tranh chấp về đất đai. - Giải quyết các tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý, sử dụng đất đai.  - Nguyên tắc thống nhất về quản lý nhà nước: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý. - Nguyên tắc phân cấp gắn liền với các điều kiện bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ: Cơ quan địa chính ở trung ương và địa phương chịu trách nhiệm trước Chính phủ và cơ quan chính quyền cùng cấp trong quản lý nhà nước về đất đai. - Nguyên tắc tập trung dân chủ: quản lý nhà nước về đất đai của chính quyền phải tuân thủ quy định của pháp luật và thực hiện quyền chủ sở hữu toàn dân về đất đai. - Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với địa phương và vùng lãnh thổ: có sự hài hoà giữa quản lý theo lãnh thổ và quản lý theo chuyên ngành. - Nguyên tắc kế thừa và tôn trọng lịch sử: quản lý nhà nước của chính quyền phải tuân thủ việc kế thừa các quy định của luật pháp của Nhà nước trước đây, cũng như tính lịch sử trong quản lý đất đai qua các thời kỳ.  ! - Bảo đảm sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả. - Thông qua đánh giá, phân loại, phân hạng đất đai, Nhà nước nắm được quỹ đất tổng thể và cơ cấu từng loại đất. - Việc ban hành các chính sách, các quy định về sử dụng đất đai tạo ra một hành lang pháp lý cho việc sử dụng đất đai. - Phát hiện những mặt tích cực để phát huy, điều chỉnh và giải quyết những sai phạm. "#$% - Công cụ pháp luật Pháp luật là công cụ bắt buộc các tổ chức và cá nhân thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước và các nghĩa vụ khác. - Công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai: trong công tác quản lý nhà nước về đất đai, công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là công cụ quản lý quan trọng và là một nội dung không thể thiếu được trong công tác quản lý nhà nước về đất đai. 4 - Công cụ tài chính là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính của các chủ thể kinh tế - xã hội. &'()*) - Phương pháp hành chính: là phương pháp tác động mang tính trực tiếp. Phương pháp này dựa vào mối quan hệ tổ chức của hệ thống quản lý, mà thực chất đó là mối quan hệ giữa quyền uy và sự phục tùng. - Phương pháp kinh tế: là phương pháp tác động gián tiếp lên đối tượng bị quản lý không trực tiếp như phương pháp hành chính. - Phương pháp tuyên truyền, giáo dục: là cách thức tác động của Nhà nước vào nhận thức và tình cảm của con người nhằm nâng cao tính tự giác và lòng nhiệt tình của họ trong quản lý đất đai nói riêng và trong hoạt động kinh kế - xã hội nói chung. *Cơ sở khoa học và thực tiễn về công tác quản lý và sử dụng đất đai Trong những năm vừa qua Đảng và Nhà nước ta đã ban hành hàng loạt các chính sách, văn bản pháp luật quy định chế độ quản lý sử dụng đất đai, đó chính là cơ sở khoa học và pháp lý của công tác quản lý và sử dụng đất đai. Quyền sở hữu đất đai được Nhà nước ta khẳng định qua các Hiến pháp từ năm 1980 đến Hiến pháp năm 1992 và Luật đất đai năm 1988 đến Luật đất đai năm 1993 như sau: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý” (Điều 1 Luật Đất đai 1993) Cơ quan quản lý đất đai ở Trung ương đã được thành lập vào năm 1958, cơ quan đo đạc và xây dựng bản đồ được thành lập một năm sau đó, năm 1959. Đến năm 1964 Chính phủ đã quyết định thành lập Tổng cục Địa chính - cơ quan này trực thuộc Chính phủ, thực hiện các chức năng quản lý Nhà nước về đất đai và đo đạc bản đồ trên phạm vi cả nước. Hệ thống tổ chức cơ cấu ngành Địa chính cũng đã được thành lập ở 4 cấp: Trung ương, Tỉnh, Huyện, Xã. Cơ sở khoa học của công tác quản lý sử dụng đất được thể hiện cụ thể thông qua các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành. + Thông tư 735/NN/ĐC ngày 24/10/1994 của Bộ Nông Nghiệp về “Kiểm tra việc quản lý và sử dụng ruộng đất”. + Chỉ thị 231/TTg ngày24/09/1974 của Thủ tướng Chính phủ về việc “Thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cường công tác quản lý ruộng đất 5 [...]... Đại Từ giai đoạn 2008 - 2013 3.3.2.1 Quá trình triển khai đề án một cửa tại huyện Đại 3.3.2.2 Đánh giá kết quả thực hiện cơ chế một cửa tại huyện Đài Từ giai đoạn từ 2008- 2013 23 - Kết quả thực hiện cơ chế một cửa tại cấp huyện năm 2008 - Kết quả thực hiện cơ chế một cửa tại cấp huyện năm 2009 - Kết quả thực hiện cơ chế một cửa tại cấp huyện năm 2010 - Kết quả thực hiện cơ chế một cửa tại cấp huyện. .. - Kết quả thực hiện cơ chế một cửa tại cấp huyện năm 2012 - Kết quả thực hiện cơ chế một cửa tại cấp huyện năm 2013 3.3.2.3 So sánh kết quả trước và sau khi thực hiện cơ chế một cửa trong quản lý hành chính nhà nước về đất đai tại huyện Đại Từ 3.3.3 Thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân tồn tại và một số giải pháp trong quá trình thực hiện cơ chế một cửa tại huyện Đại Từ giai đoạn 2008 - 2013 3.3.3.1... nước về đất đai của huyện Đại Từ 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Cơ chế một cửa về quản lý đất đai tại UBND huyện Đại Từ - Thời gian nghiên cứu: từ ngày 20 tháng 1 năm 2014 đến ngày 30 tháng 4 năm 2014 3.2 Địa điểm - Địa điểm nghiên cứu: UBND huyện Đại Từ 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và quản lý sử dụng đất của huyện Đại Từ 3.3.1.1 Điều kiện tự nhiên của huyện Đại Từ -... lý - Địa hình - Sông ngòi thủy văn - Các nguồn tài nguyên 3.3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Đại Từ - Kết quả đạt được -Thực trạng cơ sở hạ tầng, giao thông,thủy lợi, giáo dục và đào tạo, văn hóa xã hội 3.3.1.3 Tình hình quản lý và sử dụng đất của huyện Đại Từ - Tình hình quản lý đất đai - Tình hình sử dụng đất đai 3.3.2 Đánh giá tình hình thực hiện cơ chế một cửa tại huyện Đại. .. Nhân dân cấp huyện Trong số 700 đơn vị hành chính cấp huyện trong cả nước, hiện đã có 686 đơn vị triển khai thực hiện cơ chế một cửa , một cửa liên thông, đạt 98% Những đơn vị hành chính cấp huyện cho đến nay chưa triển khai thực hiện cơ chế một cửa , một cửa liên thông đều là các huyện đảo, các huyện mới thành lập Cơ chế một cửa , một cửa liên thông hiện đại cũng đã bắt đầu xuất hiện với việc... (không tính các huyện đảo của Hải Phòng và Đà Nẵng) Tính chung cả nước có 203/700 đơn vị hành chính cấp huyện đang triển khai cơ chế một cửa , một cửa liên thông hiện đại 21 2.5 Quá trình thực hiện cơ chế một cửa về quản lý đất đai tại huyện Đại Từ Ngay sau khi UBND Tỉnh ban hành quyết định số 2868/QĐ - UB ngày 04/11/2003 V/v Thực hiện cơ chế "Tiếp nhận và trả kết quả" trong các cơ quan hành chính... dụng đất trong thị trường bất động sản - Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai - Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai - Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai Luật đất đai. .. về đất đai * Theo điều 13 Luật đất đai năm 1993, nội dung quản lý Nhà nước về đất đai gồm 7 nội dung - Điều tra, khảo sát, đo đạc, phân hạng đất đai và lập bản đồ địa chính - Quy hoạch và kế hoạch hóa việc sử dụng đất đai - Quy định các chế độ, thể lệ về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các chế độ thể chế ấy - Giao đất, thu hồi đất - Đăng ký đất đai, lập và giữ sổ địa chính, thống kê đất. .. lượng cơ chế một cửa ? - Khung thể chế và văn hoá thống trị trong hệ thống đang kìm hãm các cải cách dịch vụ công theo những cách nào? 2.4 Tình hình thực hiện cơ chế một cửa tại Việt Nam Tại Việt Nam, thực hiện Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, trong những năm qua, các địa phương đã tập trung triển khai thực hiện cơ chế cơ chế một cửa , cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan... pháp xử lý, tổng hợp , phân tích số liệu * Phương pháp so sánh: Từ số liệu thu thập kết quả đạt được về cải cách hành chính, thực hiện cơ chế một cửa trong quản lý Nhà nước về đất đai so sánh với kết quả đạt được trong quản lý nhà nước về đất đai trước khi thực hiện cải cách hành chính, áp dụng cơ chế một cửa - Các số liệu được phân tích, so sánh qua các năm, các giai đoạn để thấy được thực trạng của vấn . Từ - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 - 2013”. 1.2. Mục đích của đề tài - Đánh giá tình hình thực hiện cơ chế một cửa trong quản lý Nhà nước về đất đai của huyện đại từ tỉnh thái nguyên giai đoạn. tác thực hiện cơ chế một cửa về quản lý đất đai của huyện đại từ. 1.3. Yêu cầu của đề tài - Khái quát về quản lý hành chính nhà nước về đất đai và cơ chế một cửa . - Xem xét tình hình thực hiện. quản lý hành chính nhà nước về đất đai tại huyện Đại Từ năm 2013 48 Hình 4.7: Kết quả thực hiện cơ chế một cửa trong quản lý hành chính nhà nước về đất đai tại huyện Đại Từ giai đoạn 200 8-2 013

Ngày đăng: 30/01/2015, 18:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Mạnh Cường, Kinh nghiệm triển khai thực hiện cơ chế “một cửa”tại một số quốc gia liên hệ thực tiễn với Việt Nam, 2013 http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/CaiCachTuPhap/View_detail.aspx?ItemID=381 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Mạnh Cường, "Kinh nghiệm triển khai thực hiện cơ chế “một cửa”"tại một số quốc gia liên hệ thực tiễn với Việt Nam
2. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “một cửa”tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, "Quyết định số 181/2003/QĐ-TTgcủa Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “một cửa”
3. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Quyết định số 93/2007/NĐ-TTg ngày 22/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ việc thực hiện cơ chế “một cửa”, “một cửa” liên thông tại cơ quan hành chính nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, "Quyết định số 93/2007/NĐ-TTgngày 22/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ việc thực hiện cơ chế “mộtcửa”, “một cửa
4. Đỗ Thành Nam, Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa”, động lực cho sự phát triển.http://baobacgiang.com. vn/281/1727/.bgo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thành Nam, "Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa”, độnglực cho sự phát triển
5. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đại Từ: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và phương hướng nhiệm vụ, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đại Từ: "Báo cáo kết quả thựchiện nhiệm vụ và phương hướng nhiệm vụ
6. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đại Từ, Báo cáo về việc thực hiện công tác thống kê đất đai trên địa bàn Thành phố Hà Giang, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đại Từ, "Báo cáo về việc thực hiện côngtác thống kê đất đai trên địa bàn Thành phố Hà Giang
7. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1992, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, "Hiến pháp nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
8. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật đất đai, 1993, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, "Luật đất đai
9. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật đất đai, 2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, "Luật đất đai
10. UBND huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết thi hành Luật Đất Đai 2003 trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh thái nguyên, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND huyện Đại Từ, "Báo cáo tổng kết thi hành Luật Đất Đai 2003 trênđịa bàn huyện Đại Từ, tỉnh thái nguyên
11. UBND huyện Đại Từ, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Đại Từ, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND huyện Đại Từ, "Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyệnĐại Từ
1. Thực hiện tốt nội quy, giờ giấc làm việc.- Có :  - Không : - Ý Kiến khác Khác
2. Tôn trọng công dân đến giao dịch.- Có :  - Không : - Ý Kiến khác Khác
3. Trang phục gọn gàng, tác phong lịch sự.- Có :  - Không : - Ý Kiến khác:................................................................................................II. CỞ SỞ VẬT CHẤT Khác
4. Đáp ứng được yêu cầu giao dịch công việc:- Có :  - Không: - Ý Kiến khác Khác
5. Phần mềm điện tử hỗ trợ tốt công tác tiếp nhận và trả kết quả:- Có :  - Không : - Ý Kiến khác Khác
6. Thực hiện theo quy trình điện tử nhanh chóng, thuận tiện:- Có :  - Không :  Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w