Theo C.Mác: Giáo dục - đào tạo “Tạo ra cho nền kinh tế của một dân tộc những nhà khoa học, chuyên gia, kỹ sư trên các lĩnh vực kinh tế và nhờ đó những tri thức ấy mới có thể sáng tạo ra
Trang 1MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC KĨ THUẬT VÀ GIÁO DỤC
(TẠI SAO HIỆN NAY CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM COI
PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC LÀ HÀNG ĐẦU)
Xuất phát từ nhu cầu sinh tồn, nhu cầu tìm hiểu những kiến thức khoamới, nhân loại đã đưa nền học thuật phát triển lên một tầm cao mới và đưalinh vực KHKT vào cuộc cách mạng như vũ bão Trong bối cảnh chung đó, cómột nền giáo dục đào tạo phát triển tất yếu sẽ có một nền khoa học kỹ thuậtphát triển Ở bất cứ quốc gia nào, giáo dục và đào tạo (GD & ĐT) cũng luônđược coi là vấn đề then chốt và là “quốc sách hàng đầu” Vai trò của GD &
ĐT trong việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao cũng nhưgóp phần thúc đẩy sự phát triển nhiều mặt của nền kinh tế - xã hội là điềukhông thể phủ nhận Vì thế giáo dục đào tạo cùng với khoa học công nghệluôn là động lực của sự phát triển
1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Các quan điểm trên thế giới
Tri thức là sức mạnh Đó là khẳng định mà nhiều nhà kinh điển đã nêulên
Nhà khoa học người Anh Phơ-răng-xít-Bê-Cơn (thế kỉ XVI – XVII) đã
từng nói một câu rất nổi tiếng: “tri thức là sức mạnh”, khoa học sẽ đem lại
quyền lực cho con người trước thiên nhiên
Chính Các Mác cũng cho rằng lĩnh vực sản xuất trở thành ứng dụng khoahọc thì ngược lại khoa học trở thành yếu tố và chức năng của quá trình sảnxuất, bất kì một phát minh nào đều trở thành cơ sở của một sáng chế mới haycủa việc hoàn thiện phương pháp sản xuất Theo C.Mác: Giáo dục - đào
tạo “Tạo ra cho nền kinh tế của một dân tộc những nhà khoa học, chuyên gia,
kỹ sư trên các lĩnh vực kinh tế và nhờ đó những tri thức ấy mới có thể sáng tạo ra những kỹ thuật tiên tiến, những công nghệ mới Nếu chúng ta không có đội ngũ ấy thì sự nghiệp xây dựng CNXH chỉ là lời nói huênh hoang, rỗng tuếch” Còn Ph.Ăngghen thì khẳng định: “Một dân tộc muốn đứng lên trên đỉnh cao của nền văn minh nhân loại, dân tộc ấy phải có trí thức” Như vậy
cả C.Mác và Ăngghen đều coi giáo dục - đào tạo là chìa khoá, là động lực đốivới sự phát triển của xã hội, đặc biệt là đối với quá trình xây dựng CNXH củamột quốc gia, một dân tộc
Còn Ph.Ăng Ghen: nhiều lần cũng nhấn mạnh giá trị của nhân tố tinhthần trong đó có cả yếu tố khoa học trong sự phát triển của lực lượng sản xuất
Trang 2Ông cho rằng lao động ngoài yếu tố vật chất còn có yếu tố tinh thần Đó làtinh thần sáng tạo tư tưởng.
Sau này Lê Nin, một người thầy của cách mạng vô sản thế giới, đã kếthừa quan điểm của C.Mác-Ăngghen và trên cơ sở thực trạng giáo dục-đào tạo
ở Nga trong những ngày đầu cách mạng tháng 10 thành công, lại nói cụ thể
hơn: “Ai có tri thức thì người ấy có được sức mạnh” Khoa học không thể là
những từ ngữ chết hay là những câu nói hợp thời trang mà phải thực sự đi vàomáu và tủy biến thành một phần cấu tạo của của cuộc sống một cách đầy đủnhất
Lênin đã sớm khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục-đào tạo trongviệc đưa nước Nga thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, tiến lên CNXH Theo
Lênin: “Muốn tạo lập chủ nghĩa xã hội phải có một trình độ văn hoá nhất định” “Việc nâng cao năng suất lao động trước hết phải nâng cao trình độ học vấn và văn hoá của quần chúng nhân dân” và “Nếu không có một mạng lưới giáo dục quốc dân ít nhiều phát triển thì tuyệt nhiên không thể giải quyết mọi vấn đề trên quy mô toàn dân”.
Trong quá trình lãnh đạo công cuộc xây dựng CNXH, Lênin luôn coi sựnghiệp giáo dục và đào tạo là nhiệm vụ hàng đầu, là điều kiện tiên quyết đểnâng cao năng suất lao động, để chiến thắng nghèo nàn lạc hậu Có thể nóinhững quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về giáo dục - đào tạo đã đề cậpmột cách sâu sắc, toàn diện cả về lý luận và chiến lược xây dựng, phát triểnmột nền giáo dục quốc dân không chỉ đối với các nước đi lên CNXH mà vớitất cả các quốc gia và dân tộc trên thế giới
Nhìn một cách tổng thể, có thể thấy bất kỳ ở một giai đoạn lịch sử nào,giáo dục - đào tạo và khoa học kỹ thuật luôn đóng một vai trò hết sức quantrọng đối với sự phát triển của mỗi cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc và cảnhân loại Từ xa xưa các học giả, các nhà lãnh đạo, quản lý ở trong nước vàtrên thế giới đã từng luận bàn rất nhiều xung quanh vấn đề này
Đó là những tư tưởng rất sâu sắc Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu được
tư tưởng ấy
Tri thức đúng là sức mạnh Người ta kể rằng, có một máy phát điện cỡlớn của công ty Pho bị hỏng Một hội đồng gồm nhiều kỹ sư họp 3 tháng liềntìm không ra nguyên nhân Người ta phải mời đến chuyên gia Xten-mét-xơ.Ông xem xét và làm cho máy hoạt động trở lại Công ty phải trả cho ông
10000 đô la Nhiều người cho Xten-mét-xơ là tham, bắt bí để lấy tiền Nhưng
Trang 3trong giấy biên nhận, Xten-mét-xơ ghi: Tiền vạch một đường thẳng là một đô
la Tiền tìm ra chỗ để vạch đúng đường đi ấy giá: 9 999 đô la” Rõ ràng người
có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác khônglàm nổi Thử hỏi nếu không biết cách chữa thì cỗ máy kia có thể thoát khỏi sốphận trở thành đống phế liệu được không!?
và khoa học và công nghệ có vai trò đặc biệt trong sự nghiệp xây dựng chủnghĩa xã hội
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếndần từ chế độ dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội bằng cách phát triển vàcải tạo nền kinh tế quốc dân, biến nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh tế xãhội chủ nghĩa với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuậttiên tiến
Đại hội II của Đảng (2-1951) đã thông qua Chính cương của Đảng Laođộng Việt Nam với nội dung cơ bản: Nhiệm vụ cơ bản hiện nay của cáchmạng Việt Nam là đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thốngnhất thật sự cho dân tộc; xóa bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong kiến,làm cho người cày có ruộng, phát triển kỹ nghệ, hoàn chỉnh chế độ dân chủnhân dân, xây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội, tiến lên thực hiện chủ nghĩa
xã hội
Đại hội III của Đảng (9-1960) đã xác định, ở miền Bắc, công nghiệp hóa
xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ nhằm xâydựng cơ sở vật chất-kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội
Đại hội IV (12-1976) của Đảng đã đề ra đường lối chung của cách mạng
Việt Nam trên phạm vi cả nước: "Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mang: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hóa, trong đó cách mạng khoa học - kỹ thuật là then chốt, đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của
cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội" Về đường lối xây dựng kinh tế, Đại
hội xác đinh: Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật
Trang 4chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội làm cho nước Việt Nam trở thành mộtnước xã hội chủ nghĩa có kinh tế công - nông nghiệp hiện đại, văn hóa vàkhoa học - kỹ thuật tiên tiến.
Đại hội VI (12-1986) của Đảng đề ra đường lối đổi mới toàn diện, đã
nhấn mạnh: "Một đặc điểm nổi bật của thời đại là cuộc cách mạng khoa học và
kỹ thuật đang diễn ra mạnh mẽ, tạo thành bước phát triển nhảy vọt của lực lượng sản xuất và đẩy nhanh quá trình quốc tế hóa các lực lượng sản xuất".
Trong tình hình ấy, nước ta cần thực hiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, tạo
ra động lực để giải phóng năng lực sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học và kỹthuật, phát triển kinh tế hàng hóa với năng suẩt, chất lượng, hiệu quả
Đại hội VII (6-1991) Đại hội lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam đã xác
định “Giáo dục và đào tạo phải được xem là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người, động lực trực tiếp của sự phát triển” Đó là một sự khẳng
định hết sức đúng đắn xuất phát từ lợi ích của nhân dân ta, đồng thời phù hợpvới chân lý phổ biến của lịch sử thế giới Từ đó đến nay nhiều hội nghị chuyên
đề của Đảng tiếp tục ban hành các nghị quyết về đổi mới, phát triển sự nghiệpgiáo dục - đào tạo Chính vì vậy mà sự nghiệp giáo dục - đào tạo nước ta ngàycàng phát triển cả về quy mô và chất lượng Một lần nữa chúng ta cùng nhaunhìn nhận lại vấn đề này từ quan điểm của các nhà lãnh đạo trên thế giới vềgiáo dục
Nghị quyết số 26-NQ/TƯ của Bộ Chính trị (1991) về khoa học và côngnghệ đã nêu rõ những mặt yếu kém của khoa học và công nghệ ở nước ta, đề
ra những nhiệm vụ quan trọng của khoa học và công nghệ trong giai đoạncách mạng mới, những biện pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển khoa học vàcông nghệ, đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, cải tiến sự quản lýcủa Nhà nước đối với khoa học và công nghệ Đảng ta cho rằng, phát triểnkhoa học và công nghệ là nhu cầu của nước ta nhằm đuổi kịp các nước trênthế giới bằng thực lực kinh tế
Đại hội VIII (1996) của Đảng đã xác định đưa nước ta bước vào thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơbản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Tập trung đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, xây dựng cơ cấu côngnghiệp - nông nghiêp - dịch vụ, tận dụng lợi thế của nước đi sau, tranh thủcông nghệ mới Về công nghiệp, đi vào xây dựng những khu công nghệ cao,
Trang 5coi trọng phát triển một số ngành công nghiệp nặng; lấy ứng dụng, chuyểngiao công nghệ là chính.
Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII (1996) đã ra Nghị quyết về Địnhhướng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệphóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000, khẳng định vai trò động lực củakhoa học và công nghệ đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước Nghị quyết còn đặt ra yêu cầu phải sớm có luật pháp về khoa học vàcông nghệ để thể chế hóa mọi mặt hoạt động khoa học và công nghệ, phảinhanh chóng đổi mới cơ chế quản lý khoa học, phải đầu tư thỏa đáng, bướcđầu dành tối thiểu 2 % chi ngân sách cho khoa học và công nghệ Và năm
2000, Luật khoa học và công nghệ được ban hành
Đại hội IX (2001) của Đảng tiếp tục khẳng định, phát triển khoa học vàcông nghệ vừa là nền tảng, vừa là động lực đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội Đại hội đã nhận định: "Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi, khoa học
và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất" Muốn rút ngắn quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phải nắm bắt, khai thác, sử dụng các thành tựukhoa học và công nghệ hiện đại và những yếu tố của nền kinh tế tri thức Pháttriển khoa học và công nghệ phải hướng vào việc nâng cao năng suất laođộng, đổi mới sản phẩm, xây dựng năng lực cạnh tranh của hàng hóa, xâydựng năng lực công nghệ quốc gia đi nhanh vào một số ngành, lĩnh vục sửdụng công nghệ hiện đại, công nghệ cao (tin học, sinh học, vật liệu mới, tựđộng hóa) Tăng đầu tư từ ngân sách và huy động các nguồn lực khác chokhoa học và công nghệ
Hội nghi Trung ương 6 Khóa IX đã kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyếtTrung ương 2 Khóa VIII (7-2002) và xác định nhiệm vụ của Khoa học côngnghệ trong thời gian tới là: Đẩy mạnh nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn;đổi mới nâng cao trình độ công nghệ trong nền kinh tế quốc dân; xây dựng vàphát triển có trọng điểm các ngành công nghệ cao đáp ứng yêu cầu của côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Đại hội X (2006) của Đảng tiếp tục khẳng định: "Phát triển mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ Kết hợp chặt chẽ hoạt động khoa học và công nghệ với giáo dục và đào tạo để thực sự phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng và hiệu
Trang 6quả trong từng ngành, từng lĩnh vực của nền kinh tế Cùng với việc đẩy mạnh
xã hội hóa hoạt động khoa học - công nghệ, Nhà nước tập trung đầu tư vào các chương trình nghiên cứu quốc gia, phấn đấu đạt trình độ khu vực và thế giới; xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ cho một số lĩnh vực trọng điểm, công nghệ cao Thực hiện chính sách trọng dụng nhân tài, các nhà khoa học đầu ngành, tổng công trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành nghề
và công nhân kỹ thuật có tay nghề cao ".
Hội nghị Trung ương 9 (5 dến 13-1-2009) đã ra Nghị quyết 31-NQ/TƯ
"Về một số nhiệm vụ, giải pháp lớn nhằm tiếp tục thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng" Về khoa học và công nghệ, Nghị quyết ghi:
"Tiếp tục đổi mới đồng bộ cơ chế quản lý và chính sách phát triển khoa học và công nghệ; nghiên cứu xây dựng, bổ sung, hoàn thiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ quốc gia và các ngành, các sản phẩm quan trọng Phát triển thị trường khoa học và công nghệ Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, gắn nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh, giáo dục và đào tạo Có chính sách, chế độ đãi ngộ và điều kiện làm việc tốt hơn cho cán bộ nghiên cứu khoa học, nhất là cán bộ đầu ngành, có trình độ cao".
Trên đây là những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về khoa học
và công nghệ trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Đặc biệt hội nghị trung ương VI của Ban Chấp hành Trung ương Đảngkhóa XI (Nghị quyết số 20-NQ/TW) về phát triển khoa học và công nghệ phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Đã đề ra tình hình vànguyên nhân định hướng phát triển khoa học công nghệ đến năm 2020 và tầmnhìn chiến lược đến năm 2030 cùng những nhiệm vụ giải pháp phát triển khoahọc công nghệ trên cơ sở phát triển giáo dục đào tạo Với mục tiêu tổng quát:Phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ, làm cho khoa học và côngnghệ thực sự là động lực quan trọng nhất để phát triển lực lượng sản xuất hiệnđại, kinh tế tri thức, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnhtranh của nền kinh tế; bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đưanước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020
và là nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào giữathế kỷ XXI [5]
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển khoa học công nghệ.
Trang 7Kế thừa truyền thống văn hoá lịch sử của dân tộc, tiếp thu tinh hoa vănhoá của nhân loại mà điển hình là Chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ ChíMinh luôn luôn quan tâm và đề cao vai trò của giáo dục - đào tạo Tư tưởng
Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo xuất phát từ mục đích cao cả của sựnghiệp cách mạng mà người theo đuổi, thể hiện nhất quán và xuyên suốt trong
tư tưởng, trong cuộc đời hoạt động của Người
Người quan niệm “Phải lấy tự học làm cốt” Nguyên lý giáo dục Người nêu lên cho nhà trường XHCN là:“Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Thực tiễn đã cho thấy,
quá trình giáo dục tự giác là quá trình giáo dục thường xuyên, là quá trình lâudài và thiết thực nhất, bởi lẽ nó gắn bó với cả cuộc đời của mỗi con người
và “Việc học không bao giờ cùng, học hành sáng tạo suốt đời” Lý luận và
thực tiễn về tư tưởng tự học, tự giáo dục của Người được xem là tư tưởngchiến lược của việc tiếp tục đổi mới và phát triển giáo dục - đào tạo trong thời
kỳ đổi mới công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước [7]
Từ những phân tích trên có thể nói những quan điểm của chủ nghĩa Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đào tạo và khoa học công nghệkhông những đã khẳng định vai trò, vị trí, tầm quan trọng của giáo dục đào tạokhoa học công nghệ đối với quá trình phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc màcòn là cơ sở để Đảng ta vạch ra đường lối chiến lược phát triển giáo dục - đàotạo, phát triển khoa học công nghệ trong thời kỳ đổi mới nhằm nâng cao dântrí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp côngnghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước, đưa nước ta trở thành nước công nghiệptheo hướng hiện đại vào năm 2020
Mác-Thực tiễn đã cho thấy, tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng Bác Hồchúng ta sau chuyến đi Pháp năm 1946 trở về đã thu hút được nhiều trí thứcViệt Nam danh tiếng đi theo kháng chiến như kĩ sư Trần Đại Nghĩa, tiến sĩNguyễn Văn Huyên, bác sĩ Tôn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, nhà toán học TạQuang Bửu,… các nhà tri thức ấy đã đem tri thức của mình mà xây dựng cácngành quân giới, giáo dục y tế,… góp phần to lớn đưa cuộc kháng chiến điđến thành công Trong cuộc kháng chiến chống chiến tranh phá hoại của đếquốc Mĩ, các giáo sư Đàm Trung Bồn, Vũ Đình Cự đã huy động tri thức gópphần phá hủy thủy lôi nổ chậm của địch, khai thông bến cảng Và ngày nay,các nhà khoa học nông nghiệp như Bùi Huy Đáp, Vũ Tuyên Hoàng,… đã laitạo giống lúa mới, góp phần tăng sản lượng nông nghiệp, làm cho nước ta
Trang 8không chỉ đủ sản lượng lương thực mà còn trở thành một trong những nướcđứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo.
Tri thức là sức mạnh to lớn như thế nhưng đáng tiếc là còn không ítngười chưa biết quý trong tri thức Họ coi mục đích của việc học chỉ là để cómảnh bằng sau này tìm việc kiếm ăn hoặc thăng quan tiến chức Họ khôngbiết rằng muốn biến nước ta thành một quốc gia giàu mạnh, công bằng dânchủ văn minh sánh vai cùng các cường quốc trong khu vực và trên thế giới cầnphải có biết bao nhiêu nhà trí thức tài năng trên mọi lĩnh vực!
2 MỐI QUAN HỆ GIỮA KHKT VỚI GIÁO DỤC ĐÀO TẠO2.1 Tác động của giáo dục đối với khoa học kỹ thuật trong sự phát triển của quốc gia – hạt nhân lí luận của Khoa học kỹ thuật
2.1.1 Vai trò của giáo dục – đào tạo đới với KHKT
Giáo dục và đào tạo là một trong những lĩnh vực hoạt động hết sức quantrọng của xã hội loài người Xã hội loài người càng văn minh, các dân tộcngày càng phát triển thì con người ngày càng nhận thấy rõ sức mạnh kỳ diệucủa giáo dục và đào tạo Một hoạt động có khả năng phát huy cao độ, khơi dậy
và tạo nên tiềm năng vô tận của con người Đặc biệt, trong thời đại ngày naycuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật hiện đại đã và đang diễn ra mạnh mẽlàm xuất hiện xu thế lớn của nền kinh tế tri thức Vấn đề đặt ra là muốn xâydựng nền kinh tế tri thức phù hợp với tốc độ phát triển hiện đại, đặt nền móngvững chắc để phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai đòi hỏi mỗi cá nhân,mỗi cộng đồng, quốc gia, khu vực trên toàn cầu phải luôn tích cực bổ sung trithức mới Muốn vậy phải đầu tư cơ sở vật chất, có chính sách giáo dục và đàotạo phù hợp với mọi đối tượng nhằm phát huy thế mạnh, tiềm năng trong độingũ trí thức, nâng cao tri thức văn minh trí tuệ trong xã hội, thông qua việclĩnh hội tri thức, tích luỹ tri thức, trao đổi và sáng tạo tri thức
Mối quan hệ này có thể được lý giải như sau: Giáo dục đào tạo là hạtnhân lý luận của khoa học kỹ thuật, những hoạt động nghiên cứu khoa học(thực nghiệm khoa học – một hình thức đặc biệt của thực tiễn khoa học kỹthuật; là hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ragần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằmxác định các quy luạt biến đổi và phát triển của đối tượng nghiên cứu Ngàycàng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển xã hội, đặc biệt là trong thời
kỹ cách mạng khoa học công nghệ hiện đại [1; 262], sẽ là cơ sở để từ đó ứngdụng vào thực tiễn, tạo nên các thành tựu khoa học kỹ thuật Còn khoa học kỹthuật là thực tiễn sinh động của giáo dục đào tạo Điều này thể hiện ở chỗ, khi
Trang 9khoa học kỹ thuật phát triển thì giáo dục đào tạo lại có thêm động lực pháttriển mở rộng quy mô nghiên cứu Những nước có nền khoa học kỹ thuật pháttriển có thể bán các thành tựu khoa học công nghệ lấy tiền sau đó đầu tư lạicho giáo dục đào tạo Tạo nên mối quan hệ tương tác hai chiều và vòng tuầnhoàn biện chứng giữa khoa học kỹ thuật và giáo dục đào tạo.
Thực tiễn đã chứng minh cho chúng ta thấy rõ điều đó Cuộc cách mạng
kĩ thuật công nghệ đầu thế kỷ XX tạo nên phương thức sinh hoạt và cấu trúc
xã hội mới Giáo dục truyền thống vốn chỉ chú ý đào tạo tầng lớp trí thức thápngà tách rời hiện thực, không còn thích hợp Đúng vào lúc đó tư tưởng giáodục thực dụng của Zohn-Dewey ra đời, đáp ứng động thái cuộc sống mới ở
Mỹ, nên được hưởng ứng nồng nhiệt Tư tưởng này vào cuối thập niên 20 củathế kỷ XX đã dội vào nước Nga Xô Viết “Bản nguyên tắc của nhà trường laođộng thống nhất”, được Bộ Dân Ủy giáo dục Xô Viết công bố ngày16/10/1918 và do Lê Nin chỉ đạo phát triển nguyên tắc giáo dục kĩ thuật tổnghợp của Mác vừa dung nạp tư tưởng giáo dục của DeWey
Tư tưởng giáo dục của Dewey còn tác động đến tầng lớp trí thức mới củaTrung Quốc được hình thành sau cách mạng Tân Hợi như Trần Độc Tú, LýĐại Chiều, Thái Nguyên Bồi… Nền giáo dục này được gọi là nền giáo dụcthực dụng Nền giáo dục này phát triển dựa trên sự ứng dụng thực hành Mặc
dù vậy nó không còn thích hợp trong giai đoạn sau nên dần dần bị loại bỏ.Đến giữa thập niên 30 của thế kỷ XX Liên Xô đã cho ra đời một chươngtrình giáo dục mới mang tính thực tiễn cao và đậm tính nhân văn do Cai-rốpxây dựng: Đó là một nền giáo dục phải có tính dân tộc, giáo dục nhà trườngtách khỏi giáo hội, nhà trường mang tính thống nhất sử dụng tiếng mẹ đẻ củahọc sinh để dạy học, thực hiện nguyên tắc nam nữ bình quyền, phổ cập giáodục… Và nền giáo dục của Liên Xô đã có vai trò tích cực đối với sự phát triểnkhoa học công nghệ Tuy nhiên còn ở mức độ khiêm tốn Những thành tựucủa KHKT giai đoạn này mới chỉ là những cải tiến hoặc những phát minh chứchưa phải từ sự nghiên cứu ứng dụng của các bộ môn khoa học giáo dục tạora
Trong mối quan hệ giữa KHKT và Giáo dục đào tạo không thể khôngnhắc đến thời gian trong hai cuộc chiến tranh thế giới (Chiến tranh thế giới I1914-1918; Chiến tranh thế giới lần hai 1939-1945); Chính nhu cầu của chiếntranh đã thôi thúc các quốc gia tham chiến phải không ngừng cải tiến côngnghệ vũ khí kỹ thuật chiến tranh như: Tên lửa, Máy bay chiến đấu, Xe tăng…Nhưng với loại vũ khí như Bom nguyên tử thì một điều chắc chắn là không
Trang 10thể thiếu vai trò to lớn của sự phát triển khoa học giáo dục trước đó Nếukhông nhờ những nghiên cứu thí nghiệm bắn phá nguyên tử của Rô-dơ-Pho vàNixbo để phát hiện ra Hạt nhân nguyên tử, nghiên cứu phát hiện ra tính phóng
xạ Urani của Bec-cơ-ren, tìm ra chất phóng xạ của vợ chồng Ma-ri-quy-ri thìlàm sao lí thuyết về Bom nguyên tử ra đời được
Đến những năm 50-60 của thế kỷ XX, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuậtđặc biệt là cuộc chạy đua vũ trang trong chiến tranh lạnh giữa hai siêu cường
Xô – Mỹ với những khoản đầu tư khổng lồ cho nghiên cứu khoa học Quốcphòng phát triển vũ khí đã thúc đẩy các quốc gia trên thế giới đẩy mạnh đi sâuvào cải cách hệ thống giáo dục quốc dân gắn với phục vụ phát triển KHKT.Theo đó thế giới đã nghiên cứu ứng dụng và tạo nên nhiều thành tựu đột phátrong mọi lĩnh vực KHKT, đặc biệt là Liên Xô phóng thành công vệ tính nhântạo Spusnick I năm 1957 đã tạo ra một hệ lụy lớn đối với các cường quốc cònlại của thế giới Ngay sau đó, Mỹ tiến hành cải cách giáo dục và thông quaLuật giáo dục quốc phòng 1958 với những nội dung cơ bản như: tăng cườnggiảng dạy các môn khoa học tự nhiên, toán học, ngoại ngữ hiện đại và cácmôn khoa học khác; tăng cường đầu tư, hỗ trợ tài chính cho việc dạy học cácmôn học đó; thực hiện việc chỉ đạo, tư vấn và trắc nghiệm để cổ vũ khuyếnkhích những học sinh có tiềm năng… 1959 Viện khoa học giáo dục đã triệutập 32 chuyên gia hàng đầu thuộc nhiều lĩnh vực thảo luận việc cải tiến cácmôn khoa học tự nhiên ở trung học và tiểu học, hội nghị còn thảo luận về các
dự án thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ và nâng cao chất lượng đội ngũtri thức khoa học
Nhận thấy vai trò to lớn của giáo dục trong sự phát triển quốc gia, nhiềunhà khoa học đã lên tiếng kêu gọi: đầu tư cho con người, đầu tư cho giáo giáodục là sự đầu tư khôn ngoan nhất, sáng suốt nhất, có lãi nhất (nhà kinh tế MỹTheodor Schoultz, và G.Baker- thuyết Tư bản con người)
Trong khi Mỹ có những bước đột phá trong giáo dục thì Liên Xô vàTrung Quốc lại đi xuống, giáo dục đào tạo biểu hiện sút kém về chất lượngđồng hành với nó là KHKT cũng bị thu hẹp về quy mô Còn các nước khác ởChâu Âu đã tiến hành cải cách giáo dục theo hướng ứng dụng cao, gắn vớiKHKT
Thật sự, tác dụng của mối quan hệ khoa học kỹ thuật với giáo dục đào tạo
đã được thực tiễn kiểm nghiệm sau cuộc khủng hoảng năng lượng 1973 Khinhu câu nhiên liệu năng lượng đang đặt ra cấp bách thì giáo dục lại mở rộngquy mô nghiên cứu đào tạo, đi vào chiều sâu ứng dụng Các nước nhận ra vai
Trang 11trò to lớn của mối quan hệ đó đã thích ứng nhanh chóng đẩy mạnh đầu tư chogiáo dục đào tạo đồng thời thực hiện cải cách giáo dục hướng vào nâng caochất lượng nhân lực, đào tạo nhân tài, thu hẹp khoảng cách trong nghiên cứu
và ứng dụng vào thực tiễn Dần dần tác dụng của nó đã thể hiện ra là sự bứtphát vượt lên khỏi khủng hoảng của các quốc gia này
Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu với nền giáo dục mang nặng tính
lí thuyết thiếu tính thực tiễn đã dần bị bỏ lại sau khủng hoảng và cuối cùng tạo
ra hệ lụy thụt lùi là sự sụp đổ của CNXH tại các nước này [2]
Chính vì vậy, đối với mọi quốc gia, đổi mới hay cải cách giáo dục luônluôn là yêu cầu thường xuyên, bức thiết nếu không muốn bị tụt hậu trong cuộcchạy đua phát triển diễn ra ngày càng gay gắt
Từ lâu lịch sử đã chứng minh một quy luật thép là: không có một sự tiến
bộ và thành đạt quốc gia nào mà lại tách rời ra khỏi sự tiến bộ và thành đạt củaquốc gia đó trong lĩnh vực giáo dục Những quốc gia nào coi nhẹ giáo dụchoặc không có đủ tri thức và khả năng cần thiết để làm giáo dục một cách cóhiệu quả thì số phận của quốc gia đó xem như đã an bài và điều đó còn tồi tệhơn là sự phá sản
Một kinh nghiệm lớn của thế giới đã được rút ra và cũng được đúc kếtthành quy luật là: hễ quốc gia nào đầu tư đúng và đủ cho giáo dục thì quốc gia
ấy sẽ tiến nhanh trên con đường phát triển của mình, còn nếu làm ngược lại,
sự chậm phát triển hoặc thụt lùi là điều không thể tránh khỏi
Alvin Toffler, nhà tương lai học của Mỹ đã nói: “Những người mù chữ của thế kỷ 21 không phải là những người không biết đọc, biết viết, mà là những kẻ không biết học tập để gạt bỏ các kiến thức cũ kỹ mà học lại” Cũng chính ông đã nói rằng: “Thế chiến thứ ba sẽ diễn ra trên mặt trận giáo dục.
Nó sẽ làm thay đổi cơ bản phương hướng phát triển của nền văn minh nhân loại, sẽ phát triển mạnh mẽ tính ham học của con người Ai chậm chân trên hướng này sẽ không đuổi kịp bước tiến bộ chung của nhân loại”.
Wiliam Stalley, Giáo sư, Giám đốc Phòng nghiên cứu lượng tử của HãngHewlett-Packard, cho biết: “Tương lai của giáo dục = Công nghệ+Giáo viên”[5]
Jacques Hallak, chuyên gia của UNESCO coi đầu tư cho GD là đầu tưcho tương lai, phải dành một sự ưu tiên tuyệt đối Chúng ta muốn hiện thựchóa quốc sách hàng đầu của giáo dục và đào tạo thì hãy thực hiện những ưutiên này
Trang 12Ông Giang Trạch Dân đã đưa ra khẩu hiệu: Chấn hưng tương lai dân tộc
là ở giáo dục Chấn hưng tương lai giáo dục là ở người thầy Các vị lãnh đạocấp ủy và chính quyền khi xây dựng kế hoạch hàng năm, kế hoạch cả nhiệm
kỳ phải vạch rõ mục tiêu làm những gì cho giáo dục Nếu không thực hiệnđược thì không được cử hoặc được bầu ở nhiệm kỳ tiếp theo Cho nên việcchăm lo cho giáo dục là ưu tiên của cấp ủy và chính quyền địa phương Nhờvậy giáo dục Trung Quốc đã phát triển vượt bậc
Nhật Bản là đất nước có nhiều nét tương đồng về văn hóa và giáo dục vớiViệt Nam, được thế giới nhận xét là một hiện tượng thần kỳ Từ đầu thế kỷ
XX đã nổi lên là trung tâm của châu Á thức tỉnh Từ một đất nước nghèo nànlạc hậu, tài nguyên thiên nhiên hầu như không có gì đáng kể, mật độ dân số thìđông, thua trận, bị Chiến tranh thế giới lần thứ hai tàn phá nặng nề, nhưng họ
đã trở thành một cường quốc kinh tế và công nghệ làm cho thế giới phải thánphục và kinh ngạc Nguyên nhân nào làm cho nước Nhật đi lên nhanh chóngnhư vậy? Nhân tố đó không gì khác ngoài giáo dục và khoa học kỹ thuật Nóchính là động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển của xã hội Nhật Bản NgườiNhật đã sớm nhận ra bí quyết này khi họ hiểu rằng đằng sau sức mạnh của Âu,
Mỹ là nền giáo dục được vận hành tốt, đào tạo được những con người có trình
độ và năng lực sáng tạo trong xã hội công nghiệp và ứng dụng sâu rộng trongkhoa học kỹ thuật Nhật cũng chịu ảnh hưởng của Nho giáo nhưng họ đã thoát
ra khỏi ảnh hưởng sâu sắc của Đạo Khổng để tiếp thu nền giáo dục và cácthành tựu khoa học kỹ thuật Âu – Mỹ và họ đã phải vất vả trong thời kỳ đầukhi phải mua bằng sáng chế của các nước Âu – Mỹ để vượt lên thành mộttrong những nước phát triển vượt bậc
Minh Trị thiên hoàng của Nhật Bản đã có một khẩu quyết để đời là “hồn Nhật, kỹ thuật Tây” Bí quyết của ông vua này thật đơn giản, nhưng thật thông
tuệ, sâu sắc, với tầm nhìn cương quyết đuổi kịp phương Tây để không bị mấtnước Cùng lúc bấy giờ cuốn sách Khuyến học của ngài Fukuzawa Yukichiđược xuất bản năm 1872-1874 đã có ảnh hưởng lớn lao nhất đến công chúngNhật Bản Khi được in lần đầu trong thời kỳ Duy tân, cuốn sách có số lượng
in kỷ lục là 3,4 triệu bản với dân số nước Nhật lúc đó 35 triệu người Ôngđược coi là một trong những khai quốc công thần, được tôn vinh là Voltairecủa Nhật Bản Hình ảnh của ông được in trên tờ bạc mệnh giá lớn nhất 10.000yên Ông là người khai sáng tinh thần quốc dân Nhật Bản, đem lại linh hồn,động lực và sự hậu thuẫn tinh thần cho công cuộc Duy tân của Chính phủMinh Trị
Trang 13Hàn Quốc cũng đi lên từ cũng là một trong “Bốn con rồng châu Á” Họ
đã đi lên và có nhiều công nghệ đã đuổi kịp Nhật Nước Trung Quốc to lớnbên cạnh ta và các nước Đông Nam Á cũng đang quyết liệt tập trung lo chogiáo dục và đã vượt xa chúng ta về giáo dục, khoa học kỹ thuật, vượt xa chúng
ta về sự phát triển quốc gia, càng chứng minh vai trò to lớn của giáo dục vàkhoa học kỹ thuật
Chúng ta hãy xem lại bản Báo cáo giám sát toàn cầu của UNESCO vềgiáo dục công bố năm 2008 Báo cáo này cho thấy Việt Nam tụt 9 bậc, xếpthứ 79/129 nước về chỉ số phát triển giáo dục và khoa học kỹ thuật TrungQuốc năm 2004 thua Việt Nam 6 bậc, năm 2007 vượt Việt Nam 36 bậc;Philippines năm 2004 thua Việt Nam 14 bậc, năm 2008 chỉ còn thua 3 bậc;Malaysia năm 2006 xếp sau Việt Nam, năm 2007 đã vượt lên trên Việt Nam.Riêng về nghiên cứu khoa học, so sánh những công trình nghiên cứukhoa học được công bố quốc tế, ta mới thấy “hổ thẹn” khi cả nước Việt Nambao gồm tất cả các trường cao đẳng, đại học và các viện nghiên cứu, số côngtrình công bố quốc tế chưa bằng 1/2 Đại học Chulalongkon của Thái Lan Con
số công bố quốc tế cập nhật từ nguồn Isiknowledge (ISIKNOWLEDGE) từngày 30/10 đến 5/11/2008 cho thấy Đại học Chulalongkon có 569 công bố, cảViệt Nam chỉ có 234 công bố quốc tế Chúng ta nghĩ gì về việc này nếu khôngchấn hưng kịp thời và quyết liệt nền giáo dục và khoa học kỹ thuật của nướcnhà, quyết tâm động viên toàn dân tộc nỗ lực chăm lo sự nghiệp giáo dục đàotạo, phát triển khoa học công nghệ, biến điều mà trong nhiều nghị quyết vàvăn bản của Đảng và Nhà nước ta coi giáo dục - đào tạo cùng với khoa học vàcông nghệ là quốc sách hàng đầu thành hiện thực [3]
Kinh nghiệm Hàn Quốc nổi bật trong việc xác lập được mối liên hệ chặtchẽ, thống nhất giữa mục tiêu phát triển quốc gia và mục tiêu phát triểnKH&CN Việc xác định 99 công nghệ then chốt cần ưu tiên phát triển tronggiai đoạn 2002-2012 được căn cứ và cụ thể hóa từ 13 định hướng phát triển và
49 sản phẩm và dịch vụ chiến lược quốc gia lại được căn cứ và cụ thể hóa của
5 mục tiêu thể hiện tầm nhìn quốc gia vào năm 2012, trong đó mấu chốt nhất
là mục tiêu trở thành quốc gia có năng lực cạnh tranh đứng thứ 10 thế giới, thunhập bình quân đầu người từ 20,000 đến 30,000 USD/năm
Trung Quốc trong khi sử dụng cách tiếp cận hệ thống đổi mới để gắn cácmục tiêu KH&CN vào phát triển kinh tế-xã hội thì vẫn duy trì 3 loại mục tiêu:các mục tiêu cho nghiên cứu cơ bản, mục tiêu về phát triển một số công nghệthen chốt và mục tiêu ứng dụng công nghệ trong một số lĩnh vực của nền kinh
Trang 14tế quốc dân Điều đáng lưu ý trong kinh nghiệm xác định mục tiêu của TrungQuốc là việc đưa ra thứ hạng cụ thể cho năng lực sáng tạo KH&CN đứng vàohàng ngũ 5 cường quốc về KH&CN trên thế giới và phấn đấu đưa ra các kếtquả KH&CN có ảnh hưởng ở tầm thế giới Nhật Bản sử dụng tầm nhìn
“Innovation 25” để đưa ra và diễn đạt mục tiêu chung của quốc gia sau đóthông qua các dự án nhìn trước công nghệ để lựa chọn ra 13 lĩnh vực và 858công nghệ trọng điểm được ưu tiên phát triển
Thái Lan đưa ra các mục tiêu phát triển quốc gia cũng trong tầm nhìn rồi
cụ thể hóa bằng 4 lĩnh vực công nghệ nền cần đầu tư phát triển
2.1.2 Từ vai trò của giáo dục đào tạo đối với khoa học kỹ thuật chúng tôi rút ra những tác động của nó đến khoa học kỹ thuật như sau:
- Tích cực:
+ Thứ nhất: Giáo dục đào tạo tạo ra hệ thống hạt nhân lý thuyết cho việc
nghiên cứu và úng dụng khoa học kỹ thuật vào mọi lĩnh vực của đời sống, vàtạo ra một hệ thống tri thức làm cho hệ thống tri thức nhân loại ngày càng trởnên phong phú và đa dạng
+ Thứ hai: Giáo dục và đào tạo đã xây dụng được một đội ngũ tri thức có
trình độ kiến thức khoa học kiến thức cơ bản, trên cơ sở đó phân ngànhchuyên sâu vào các lĩnh vực nghiên cứu, bên cạnh đó đào tạo ra nguồn nhânlực chất lượng cao (đó là đội ngũ cán bộ KHKT, các nhà nghiên cứu, cácgiảng viên đại học, các kỹ sư …)
+ Thứ ba: Giáo dục đã đưa xã hội loài người chuyển sang một nền kinh
tế mới – đó là nền kinh tế tri thức (mà trong đó lao động bằng trí óc là chủ yếutrong các dây chuyền sản xuất)
- Tiêu cực: Các nghiên cứu vẫn còn nặng tính lý thuyết, tính thực tiễn
chưa cao, ứng dụng chưa được nhiều do điều kiện
2.2 Tác động của KHKT đối với giáo dục trong sự phát triển quốc gia.
2.2.1 Vai trò của KHKT đối với giáo dục đào tạo.
Cách mạng khoa học – kĩ thuật được coi là có vị trí then chốt trong quátrình cải biến từ một nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu đi tới một nướccông - nông nghiệp hiện đại Mọi cố gắng về các mặt phát triển sự nghiệp giáodục, đào tạo, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, động viên các tiềm năng vềvốn, lao động, phát triển kinh tế đối ngoại cũng nhằm mục tiêu thúc đẩynhanh cách mạng khoa học – kĩ thuật
Đến nay, nhân loại đã trải qua hai cuộc cách mạng lớn trong lĩnh vựckhoa học và kỹ thuật, đó là :