Lịch sử phát triển của nhân loại cho thấy con người là vốn quý nhất. Bên cạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực kinh tế thì chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển nhanh và bền vững của toàn cầu cũng như của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, công tác dân số luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, coi đó là bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, là một trong những vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu của quốc gia, là một yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và của toàn xã hội. Mục tiêu nâng cao chất lượng dân số vì vậy được coi là “chính sách cơ bản của Nhà nước trong sự nghiệp phát triển đất nước”1. Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức sâu sắc những giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết định của nhân tố con người, chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất, văn hóa và mọi nền văn minh của các quốc gia và đã khẳng định: “con người là vốn quý nhất, chăm lo cho hạnh phúc của con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta” . Đảng đã chỉ rõ: “Chỉ có thể tăng trưởng nguồn lực con người khi quá trình hiện đại hóa các ngành giáo dục, văn hóa văn nghệ, bảo vệ sức khỏe, dân số kế hoạch hóa gia đình gắn liền với việc kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống và bản sắc dân tộc” . Là 1 một của công tác dân số công tác giáo dục và y tế của cả nước còn có nhiều vấn đề cần phải chú ý. Khi xã hội phát triển, đồng nghĩa với nhu cầu của người dân của nước đó cũng sẽ cao hơn. Họ có nhu cầu học tập và nhu cầu được bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cao hơn, chính vì thế đã làm tăng sự quá tải trong hệ thống giáo dục – y tế công lập. Khi mà hệ thống này của nước ta ngày càng thiếu cả về cơ sở vật chất và đội ngũ phục vụ. Điều này nếu không được giải quyết một cách thỏa đáng sẽ gây ra nhiều vấn đề bất cập trong xã hội, từ đó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển chung cho cả nước theo định hướng của XHCN. Nhận thấy được điều đó, Nhà nước XHCN Việt Nam đã không ngừng khuyến khích việc mở rộng các cơ sơ ngoài công lập cho các ngành nghề nói chung, cũng như cho lĩnh vực giáo dục và y tế nói riêng, nhằm thỏa mãn nhu cầu bức thiết của xã hội.
Nguyễn Việt Hùng LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử phát triển của nhân loại cho thấy con người là vốn quý nhất. Bên cạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực kinh tế thì chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển nhanh và bền vững của toàn cầu cũng như của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, công tác dân số luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, coi đó là bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, là một trong những vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu của quốc gia, là một yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và của toàn xã hội. Mục tiêu nâng cao chất lượng dân số vì vậy được coi là “chính sách cơ bản của Nhà nước trong sự nghiệp phát triển đất nước” 1 . Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức sâu sắc những giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết định của nhân tố con người, chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất, văn hóa và mọi nền văn minh của các quốc gia và đã khẳng định: “con người là vốn quý nhất, chăm lo cho hạnh phúc của con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta” 1 . Đảng đã chỉ rõ: “Chỉ có thể tăng trưởng nguồn lực con người khi quá trình hiện đại hóa các ngành 1 1 Nguyễn Việt Hùng giáo dục, văn hóa văn nghệ, bảo vệ sức khỏe, dân số - kế hoạch hóa gia đình gắn liền với việc kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống và bản sắc dân tộc” 2 . Là 1 một của công tác dân số - công tác giáo dục và y tế của cả nước còn có nhiều vấn đề cần phải chú ý. Khi xã hội phát triển, đồng nghĩa với nhu cầu của người dân của nước đó cũng sẽ cao hơn. Họ có nhu cầu học tập và nhu cầu được bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cao hơn, chính vì thế đã làm tăng sự quá tải trong hệ thống giáo dục – y tế công lập. Khi mà hệ thống này của nước ta ngày càng thiếu cả về cơ sở vật chất và đội ngũ phục vụ. Điều này nếu không được giải quyết một cách thỏa đáng sẽ gây ra nhiều vấn đề bất cập trong xã hội, từ đó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển chung cho cả nước theo định hướng của XHCN. Nhận thấy được điều đó, Nhà nước XHCN Việt Nam đã không ngừng khuyến khích việc mở rộng các cơ sơ ngoài công lập cho các ngành nghề nói chung, cũng như cho lĩnh vực giáo dục và y tế nói riêng, nhằm thỏa mãn nhu cầu bức thiết của xã hội. 2 2 Nguyễn Việt Hùng Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I. LỢI ÍCH KINH TẾ Xà HỘI 1. Lợi ích kinh tế xã hội: − Lợi ích kinh tế - xã hội và môi trường là một phạm trù kinh tế tương đối.Một mặt nó phản ánh lợi ích trên phạm vi toàn xã hội,toàn bộ nền kinh tế quốc dân,mặc khác nó phản ánh lợi ích từng mặt kinh tế,xã hội và môi trường,đồng thời có mối quan hệ thống nhất và mâu thuẫn giữa ba mặt đó trong từng thời gian nhất định − Chủ đầu tư bỏ vốn để thực hiện dự án đầu tư,mục tiêu chủ yếu là thu được nhiều lợi nhuận.Khả năng sinh lời của dự án là thước đo chủ yếu để thu hút các nhà đầu tư,mức sinh lợi càng cao thì độ hấp dẫn càng lớn.Tuy nhiên không phải lúc nào dự án đầu tư cũng có khả năng sinh lời lớn và mức an toàn tài chính cao đều có lợi ích kinh,xã hội và môi trường cao.Phân tích kinh tế xã hội và môi trường của dự án đầu tư là phải xem xét những lợi ích xã hội được thụ hưởng là gì?Đó chính là sự đáp ứng của đối với mục tiêu chung của xã hội và nền kinh tế quốc dân. − Trong quá trình thực hiện dự án đầu tư,xã hội cũng phải đóng góp hoặc bỏ ra chi phí.Như vậy lợi ích kinh tế - xã hội và môi trường là phần chênh lệch giữa lợi ích được dự án đầu tư tạo ra so với cái giá mà xã hội 3 Nguyễn Việt Hùng phải trả.Phần chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả kinh tế - xã hội ngày càng cao.Các lợi ích - xã hội và môi trường có thể là lợi ích định lượng được như mức gia tăng sản phẩm,mức tăng thu nhập quốc dân,sử dụng lao động,tăng thu ngân sách…cũng có thể không định lượng được như sự phù hơp của dự án đầu tư với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội,những lĩnh vực ưu tiên… Chính vì vậy việc tính toán và đo lường các chỉ tiêu kinh tế-xã hội và môi trường phải có phương pháp luận đúng đắn với những thông số được lựa chọn hợp lý,đảm bảo độ tin cậy cao,tránh sai sót có thể xảy ra. 2. Mục tiêu và tác dụng của nghiên cứu kinh tế - xã hội và môi trường : * Mục tiêu: − Thông qua xác định những lợi ích kinh tế - xã hội và môi trường do dự án đầu tư mang lại mà xác định cụ thể vị trí của dự án đầu tư trong kế hoạch kinh tế quốc dân,tính phù hợp của dự án với mục tiêu. − Đảm bảo độ tin cậy của dự án đầu tư thông qua việc sử dụng đúng đắn cơ sở lý thuyết và sự đóng góp thiết thực của dự án vào lợi ích chung của toàn xã hội. − Góp phần đảm bảo công bằng xã hội,bảo vệ môi trường khi thực hiện dự án đầu tư. * Tác dụng : 4 Nguyễn Việt Hùng − Đối với nhà đầu tư:Phần phân tích kinh tế - xã hội là căn cứ chủ yếu để nhà đầu tư thuyết phục các cơ quan có thẩm quyền chấp thuận dự án và thuyết phục các ngân hang cho vay. − Đối với Nhà nước:Là căn cứ chủ yếu để quyết định có cấp giấy phép đầu tư hay không. − Đối với các Ngân hàng,các cơ quan viện trợ song phương,đa phương:Là căn cứ chủ yếu để họ quyết định có tài trợ vốn hay không.Các ngân hang quốc tế rất nghiêm ngặt trong vấn đề này.Nếu không chứng minh được các lợi ích kinh tế - xã hội thì họ không tài trợ. II. SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH VÀ NGHIÊN CỨU KINH TẾ Xà HỘI 1. Về mặt quan điểm : − Nghiên cứu tài chính chỉ mới xét trên tầng vi mô,còn nghiên cứu kinh tế xã hội xét trên tầng vĩ mô. − Nghiên cứu tái chính mới xét trên góc độ của nhà đầu tư,còn nghiên cứu kinh tế xã hội phải xuất phát từ quyền lợi của toàn xã hội. − Mục đích của nhà đầu tư là tối đa lợi nhuận,thể hiện trong nghiên cứu tài chính,còn mục tiêu chủ yếu của xã hội là tối đa phúc lợi sẽ phải được thể hiện trong nghiên cứu kinh tế - xã hội. 5 Nguyễn Việt Hùng 2. Về mặt tính toán: a) Thuế: Các loại thuế mà dự án có nghĩa vụ phải nộp cho nhà nước là một khoản chi phí đối với nhà đầu tư thì nó lại là một khoản thu nhập đối với ngân sách quốc gia,đối với nền kinh tế quốc dân.Việc miễn giảm thuế ưu đãi,khuyến khích nhà đầu tư lại là một sự hy sinh của xã hội,một khoản chi phí mà xã hội phải gánh chịu.Mặt khác thuế chiếm một phần trong giá.Người tiêu thụ phải trả các khoản thuế chứa đựng trong giá của hàng hóa.Chính phủ là người thu các khoản thuế này để tái đầu tư hoặc chi dung vào các việc chung.Vì vậy,xét trên phạm vi toàn thể cộng đồng thì hai khoản này triệt tiêu nhau,nó không tạo ra hoặc mất đi một giá trị nào cả. − Tuy nhiên khi tính toán thu nhập thuần trong nghiên cứu tài chính đã trừ đi các khoản thuế,như là các khoản chi bây giờ trong nghiên cứu kinh tế - xã hội phải cộng lại các khoản thuế này để xác định giá trị gia tăng cho xã hội mà dự án mang lại. b) Lương: Lương và tiền công trả cho người lao động là một khoản chi của nhà đầu tư nhưng lại là một lợi ích mà dự án mang lại cho xã hội.Trong nghiên cứu tài chính coi lương và tiền công là chi phí thi nay trong nghiên cứu kinh tế- xã hội coi lương là thu nhập. 6 Nguyễn Việt Hùng − Trên thực tế tiền lương,tiền công trả cho người lao động chưa phải là thước đo chính xác giá trị sức lao động mà người lao động bỏ ra.Nói cách khác tiền lương,tiền công tính trong nghiên cứu tài chính là đồng tiền chi thực,nhưng trên bình diện xã hội thì nó không phản ánh được giá trị lao động đóng góp cho dự án.Vì vậy ở nhiều nước trong nghiên cứu kinh tế- xã hội thường sử dụng khái niệm”lương mờ”.Tại một số nước tiên tiến,sử dụng lý thuyết cận biên để xác định tiền lương.Có những nước dung phương pháp điều chỉnh đơn giản như sau: + Đối với người có lao động chuyên môn:Để nguyên như trong phân tích tài chính. + Đối với lao động không có chuyên môn:Chỉ tính 50% − Ở nước ta hiện nay chưa có quy định về vấn đề này,tạm thời để tham khảo cách tính của các nước.Trong nghiên cứu tài chính đã xem tiền lương,tiền công là một khoản chi,thì trong nghiên cứu kinh tế - xã hội phải là khoản thu. c) Các khoản nợ: Việc trả nợ vay(nợ gốc) là các hoạt động thuộc nghiệp vụ tín dụng,là sư chuyển giao quyền sử dụng vốn từ người này sang người khác mà không làm tăng hoặc giảm thu nhập quốc dân.Trong nghiên cứu tài chính đã trừ đi các khoản trả nợ thì nay trong nghiên cứu kinh tế-xã hội phải cộng vào,khi tính các giá trị gia tăng. 7 Nguyễn Việt Hùng d) Trợ giá,bù giá: Là hoạt động bảo trợ của nhà nước đối với một số loại sản phẩm chủ yếu của nền kinh tế quốc dân.Đây là một loại chi phí kinh tế mà cả xã hội phải gánh chịu đối với việc thực hiện dự án.Như vậy trong tính toán kinh tế xã hội phải trừ đi các khoản nợ,bù giá nếu có. e) Giá cả:- Trong nghiên cứu tài chính giá cả được lấy theo giá thị trường,ảnh hưởng đến các khoản thực thu,thực chi của xí nghiệp và nhà đầu tư.Tại những nước có chính sách bảo hộ mậu dịch,thuế ưu đãi,lãi suất trợ cấp…thì giá thị trường ngày càng bóp méo,khác biệt với giá trị đích thực của hàng hóa.Vì vậy lợi nhuận tính trong nghiên cứu tài chính không phản ánh đúng đắn mức lời,lỗ của cả đất nước.Khi nghiên cứu kinh tế xã hội cần phải loại bỏ những méo mó nói trên của giá cả,phải sử dụng giá phản ánh được giá trị thực của hàng hóa.Giá này không tồn tại được trong thế giới thực nên được goi là”giá mờ”. − Việc nghiên cứu tiền lương nói trên cũng thuộc phạm vi “giá mờ”,vì tiền kương cũng chính là giá cả của sức lao động.Việc xác định “giá mờ”hiện nay rất khó khăn.Nhà nước ta chưa có quy định gì về mặt này,cần phải có công trình nghiên cứu chuyên đề kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn mới giải quyết được.Vì vậy hiện nay về phương diện giá cả nhất là giá cả các tài nguyên được sử dụng trong dự án trong tính toán có thể tham khảo các tính toán của các nước. 8 Nguyễn Việt Hùng III. CÁC CHỈ TIÊU XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1. Vấn đề tạo công ăn việc làm của dự án: Để đánh giá hiệu quả về tạo công ăn việc làm của dự án, chúng ta cần sử dụng hai nhóm chỉ tiêu hiệu quả sau đây: Nhóm 1: Nhóm hiệu quả tuyệt đối bao gồm các chỉ tiêu: - Tổng số lao động lành nghề cần thiết cho dự án. - Tổng số lao động không lành nghề cần thiết cho dự án - Tổng số lao động (lành nghề và không lành nghề) cần thiết cho dự án. - Tổng số lao động lành nghề cần thiết của dự án liên quan tăng lên (hoặc giảm đi) do dự án mới ra đời. - Tổng số lao động không lành nghề cần thiết của dự án liên quan tăng lên (hoặc giảm đi) do dự án mới ra đời. - Tổng số lao động (lành nghề và không lành nghề) cần thiết cho các dự án liên quan tăng lên (hoặc giảm đi) do dự án mới ra đời. - Tổng số lao động lành nghề tăng lên nói chung. - Tổng số lao động (lành nghề và không lành nghề) tăng lên nói chung. Nhóm 2: Nhóm hiệu quả tương đối bao gồm các chỉ tiêu phản ánh số việc làm được tạo ra trên một đơn vị vốn đầu tư bao gồm: 9 Nguyễn Việt Hùng - Suất việc làm trực tiếp cho lao động lành nghề trên một đơn vị vốn đầu tư. - Suất việc làm trực tiếp cho lao động không lành nghề trên một đơn vị vốn đầu tư. - Suất việc làm trực tiếp cho lao động lành nghề hoặc không lành nghề trên một đơn vị vốn đầu tư. - Suất việc làm gián tiếp cho lao động lành nghề hoặc không lành nghề trên một đơn vị vốn đầu tư. - Suất việc làm cho toàn bộ lao động lành nghề và không lành nghề trên một đơn vị vốn đầu tư. 2. Tác động điều thiết thu nhập: − Một dự án đầu tư ra đời đóng góp cho nền kinh tế quốc dân bằng giá trị gia tăng của mình và giá trị gia tăng của các dự án có liên quan. Phần giá trị gia tăng đó sẽ được phân bố cho các nhóm đối tượng khác nhau như những người làm công ăn lương, những người hưởng lợi nhuận, Nhà nước, các quỹ dự trữ và phát triển của doanh nghiệp hoặc sẽ được phân phối theo các vùng khác nhau. Chính việc phân phối này sẽ tạo nên những ảnh hưởng của dự án đối với các mối quan hệ về thu nhập trong xã hội và từ đó sẽ có những tác động đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Hai dự án tạo ra 10 [...]... hóa y tế nước nhà 4 Sự cần thiết của việc đầu tư vào các lĩnh vực giáo dục- y tế ngoài công lập Theo nghị quyết của chính phủ số 90/CP ng y 21 tháng 8 năm 1997, nhà nước muốn xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, điều n y có nghĩa là: Nhằm từng bước nâng cao mức hưởng thụ về giáo dục, y tế, văn hoá và sự phát triển về thể chất và tinh thần của nhân dân 30 Nguyễn Việt Hùng X y dựng cộng đồng... lối của Đảng 5 Hạn chế của đầu tư vào hệ thống giáo dục và y tế ngoài công lập • Giáo dục: Cụm từ “xã hội hoá giáo dục dùng để chỉ chung việc huy động những nguồn lực đầu tư cho phát triển giáo dục không đến từ nguồn ngân sách nhà nước Và cũng chính vì v y, dù còn nhiều ý kiến chưa đồng tình với khái niệm kinh doanh trong giáo dục, nhưng nhiều thuật ngữ mang “hơi hướng” kinh tế như thị trường giáo dục, ... phép sinh viên Việt Nam và quốc tế lĩnh hội một nền giáo dục chuẩn quốc tế ngay tại Việt Nam Tất cả hoạt động giảng d y và học tập đều sử dụng tiếng Anh Hoạt động giảng d y và đào tạo của RMIT Việt Nam đảm bảo sinh viên ra trường được trang bị đ y đủ chuyên môn và kỹ năng để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng tại Việt Nam và trong khu vực Sinh viên RMIT Việt Nam được đào tạo... Không l y vốn, tài sản, kinh phí của Nhà nước để đầu tư cho các cơ sở dân lập • Tư nhân: Là cơ sở do cá nhân, hộ gia đình thành lập và quản lý điều hành mọi hoạt động theo quy định của pháp luật 15 Nguyễn Việt Hùng Chương II: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ Y TẾ TẠI VIỆT NAM 1 Tổng quan về nền kinh tế VN qua các chỉ số phát triển Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP và GDP bình quân trên đầu người của VN giai... ứng giáo dục Nhà nước giám sát chặt chẽ và đưa ra những điều kiện và chuẩn mực giáo dục nghiêm ngặt buộc những cơ sở tham gia cung ứng giáo dục phải thực hiện Với trách nhiệm và quyền lực của mình, Nhà nước Việt Nam luôn hướng tới đảm bảo tốt cơ hội học tập cho tới từng người, nâng cao chuẩn mực giáo dục và tăng đầu tư cho giáo dục theo hướng đa dạng hoá nguồn lực − Cơ chế cạnh tranh trong giáo dục. .. được hơn quy luật cung-cầu giáo dục và đưa ra được những quyết định đúng về mở trường, lớp, ngành, nghề Nhu cầu của người học càng nhiều, của cộng đồng càng lớn, của xã hội càng cao thì càng có nhiều cơ sở giáo dục cung ứng − Trách nhiệm của Nhà nước Chủ trương, đường lối và chính sách đầu tư giáo dục của Nhà nước quyết định mức độ cung ứng giáo dục Nhà nước trong bất cứ hoàn cảnh nào, bao giờ và mãi mãi... chịu làm và 23 Nguyễn Việt Hùng không được làm Giáo dục là động lực của phát triển con người, phát triển xã hội Trong đó tài và đức là hai y u tố cơ bản của động lực, giáo dục là nhu cầu không thể thiếu đối với mỗi người Ng y nay con người đòi hỏi giáo dục ng y càng cao thì giáo dục phải đáp ứng được mọi y u cầu đó Giáo dục là lợi ích chung của xã hội, lợi ích chung của cộng đồng Vì v y giáo dục cũng... đ y mạnh Các lực lượng xã hội tham gia ng y càng tích cực vào việc huy động trẻ đến trường, giám sát, đánh giá và hiến kế cho giáo dục, x y dựng cơ sở vật chất trường học, đầu tư mở trường, đóng góp kinh phí cho giáo dục dưới nhiều hình thức 20 Nguyễn Việt Hùng khác nhau Ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục tăng liên tục từ 15,5% năm 2001 lên 20% năm 2007 Trong năm 2007, khoảng 25% tổng chi phí của. .. giữa các cơ sở 25 Nguyễn Việt Hùng giáo dục là y u tố buộc các cơ sở giáo dục phải nâng cao chất lượng giáo dục của cơ sở mình Tình trạng trì trệ trong giáo dục ở các cơ sở giáo dục, đặc biệt trong các trường công lập trong việc đáp ứng y u cầu ng y càng cao và đa dạng của người học, của thị trường lao động buộc các cơ sở giáo dục ng y càng phải hướng tới người tiêu dùng, hướng tới x y dựng phát triển... chương trình đại học, sau đại học, đào tạo và nghiên cứu tại Việt Nam Dự án thành lập Trường Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam, với tổng vốn đầu tư 44,1 triệu USD 35 Nguyễn Việt Hùng RMIT Việt Nam bắt đầu tuyển sinh tại Tp Hồ Chí Minh vào năm 2001 và tại Hà Nội vào năm 2004 Trường khánh thành và đưa vào sử dụng một cơ sở đào tạo mới và hiện đại tại Tp Hồ Chí Minh vào năm 2005 Tổng số sinh viên ở cả hai . với nhà đầu tư: Phần phân tích kinh tế - xã hội là căn cứ chủ y u để nhà đầu tư thuyết phục các cơ quan có thẩm quyền chấp thuận dự án và thuyết phục các ngân hang cho vay. − Đối với Nhà nước: Là. điều hành mọi hoạt động theo quy định của pháp luật. 15 Nguyễn Việt Hùng Chương II: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ Y TẾ TẠI VIỆT NAM 1. Tổng quan về nền kinh tế VN qua các chỉ số phát triển Bảng. trạng giáo dục Việt Nam 17 Nguyễn Việt Hùng Tình hình chung: Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới đã và đang góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng dân số nước ta về trí tuệ và