Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo LỜI CẢM ƠN Đƣợc thực Trung tâm nghiên cứu phát triên CNSH – Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội, luận văn đƣợc hoàn thành tốt đẹp dƣới giúp đỡ nhiều ngƣời Trƣớc tiên, muốn gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Khuất Hữu Thanh, thầy cô Trung tâm nghiên cứu phát triển CNSH tận tình hƣớng dẫn suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo giảng dạy suốt năm qua Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến anh chị em bạn nhóm nghiên cứu giúp đỡ cho lời khuyên bổ ích chuyên môn trình nghiên cứu Cuối muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ngƣời kịp thời động viên giúp đỡ vƣợt qua khó khăn sống Học viên Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Phƣơng Thảo xin cam đoan nội dung luận văn với đề tài “ Ứng dụng công nghệ sinh học để khảo sát tình hình nhiễm khuẩn kim loại nặng số loại nƣớc giải khát đƣờng phố’’ công trình nghiên cứu sáng tạo thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Khuất Hữu Thanh Số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực Hà nội, ngày tháng năm 2015 Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm NĐTP Ngộ độc thực phẩm ATTP An toàn thực phẩm TVSVHK Tổng vi sinh vật hiếu khí CDC Trung tâm kiểm soát phòng chống dịch bệnh Mỹ PCR Polymerase chain reaction – phản ứng chuỗi trùng hợp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Bp Base pair - Cặp bazo dNTP Deoxyribonucleotide triphosphate rDNA Ribosom Deoxyribonucleoic acid CFU Colony forming unit AAS Atomic Absorption Spectrophotometric KPH Không phát WHO Tổ chức Y tế giới VSV Vi sinh vật I Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số liệu vụ ngộ độc thực phẩm từ 2001 – 2008 Bảng 1.2: Số liệu vụ ngộ độc thực phẩm từ 2009 – 2012 Bảng 1.3: Danh mục vi sinh vật gây bệnh có thực phẩm, mức độ nguy hiểm sống (% tử vong tùy theo số trường hợp) Bảng 1.4: Các tiêu vi sinh vật đồ uống pha chế sẵn không cồn Bảng 1.5: Giới hạn tối đa hàm lượng kim loại nặng đồ uống pha chế sẵn không cồn Bảng 1.6: Một số kiểu độc tố E.coli Bảng 2.1: Danh mục thiết bị sử dụng Bảng 2.2: Thành phần phản ứng PCR Bảng 3.1: Kết phân tích ô nhiễm VSVHK Bảng 3.2: Kết phân tích ô nhiễm Coliforms Bảng 3.3: Kết phân tích ô nhiễm E.coli Bảng 3.4: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc chủng vi sinh vật Bảng 3.5: Đặc điểm hình thái tế bào chủng vsv Bảng 3.6: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc chủng vi sinh vật phân lập từ nước đậu Bảng 3.7 : Đặc điểm hình thái tế bào chủng vsv Bảng 3.8: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc chủng vi sinh vật Bảng 3.9: Đặc điểm hình thái tế bào chủng vsv Bảng 3.10: Các chủng vsv giải trình tự II Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.2: Vi khuẩn Salmonella Hình 1.1: Vi khuẩn Escherichia Coli Hình 2.1: Sơ đồ quy trình phân lập vi khuẩn từ mẫu nước giải khát đường phố Hình 3.1: Các khuẩn lạc mọc môi trường TBX Hình 3.2: Các khuẩn lạc mọc môi trường VRBL Hình 3.3: Hình thái khuẩn lạc mọc môi trường NB MRS mẫu nước mía Hình 3.4: Hình thái tế bào chủng M1, M2, M3, M4, M5 Hình 3.4: Hình thái khuẩn lạc mọc môi trường NB MRS mẫu nước đậu Hình 3.5: Hình thái tế bào chủng Đ1, Đ2, Đ3, Đ4 Hình 3.6: Hình dáng khuẩn lạc mọc môi trường NB MRS mẫu nước trà Hình 3.7: Hình thái tế bào chủng T1, T2, T3, T4, T5 Hình 3.8: Kết chạy điện di mẫu PCR khuếch đại đoạn gen mã hóa Riboxom 16S Hình 3.9: Tỷ lệ mẫu nước đậu không đạt tiêu vsv khu vực III Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT .I DANH MỤC BẢNG II DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ III MỤC LỤC IV MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng ATVSTP giới Việt Nam mới, diễn biến tính chất, mức độ phạm vi ảnh hƣởng [9] 1.1.1 Trên giới [14,19] 1.1.2 Tại Việt Nam [14,28] 1.2 Nguyên nhân hậu vụ ngộ độc thực phẩm 1.2.1 Ô nhiễm thực phẩm ngộ độc thực phẩm 1.2.2 Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm[9,33] 1.2.3 Hậu ngộ độc thực phẩm [14,9] 1.3 Nƣớc giải khát đƣờng phố [16] 11 1.3.1 Khái niệm 11 1.4 Chỉ tiêu vi sinh vật kim loại nặng đồ uống pha chế sẵn không cồn [14] 13 1.5 Một số loại vi sinh vật gây ô nhiễm đồ uống đƣờng phố thƣờng gặp [5, 15,21] 14 1.5.1 Tổng số vi sinh vật hiếu khí 14 1.5.2 Coliforms 15 1.5.3 Escherichia Coli ( E.coli) [5,15,8] 15 1.5.4 Salmonella 19 1.5.5 Bacillus cereus [1,3] 20 1.5.6 Vibrio cholerae [5,15,8] 22 1.6 Một số kim loại nặng nƣớc giải khát 24 1.6.1 Thế kim loại nặng 24 1.6.2 Nguồn nhiễm kim loại nặng 25 1.6.3 Một số kim loại có độc tính cao : Chì (Pb), thủy ngân(Hg), cadimi(Cd) 25 1.6.3.1 Chì (Pb) [32] 25 1.6.3.2 Thủy ngân (Hg) [4] 26 1.6.3.3 Cadimi (Cd) 28 PHẦN II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tƣợng vật liệu 29 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 29 2.1.2 Hóa chất sử dụng 29 2.1.3 Môi trƣờng nuôi cấy 29 2.1.3.1 Môi trƣờng thạch dinh dƣỡng 30 2.1.3.2 Môi trƣờng nuôi cấy VSV thị 31 2.1.4 Thiết bị 32 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phƣơng pháp thu bảo quản mẫu nƣớc 33 2.2.2 Phƣơng pháp phân lập giữ giống 34 2.2.3 Xác định tổng vi sinh vật hiếu khí (TSVSVHK)[11] 38 2.2.4 Định lƣợng tổng số Coliforms [12] 39 2.2.5 Xác định E.coli [13] 40 IV Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo 2.2.6 Phƣơng pháp định tên vi khuẩn 42 2.2.6.1 Phƣơng pháp truyền thống 42 2.2.6.2 Định tên phƣơng pháp sinh học phân tử 42 2.2.7 Phƣơng pháp xác định thủy ngân (Hg), chì (Pb) - phƣơng pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) [3, 2] 45 2.2.7.1 Nguyên tắc phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử 45 2.2.7.2 Phƣơng pháp định lƣợng quang phổ hấp thụ nguyên tử 45 PHẦN III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 49 3.1 Phân lập xác định tiêu vi sinh vật 49 3.1.1 Xác định tiêu vi sinh vật 49 3.1.2 Kết phân lập 57 3.2 Định danh sơ vi sinh vật lựa chọn 58 3.2.1 Đặc điểm hình thái chủng vi sinh vật 58 3.3 Kết hàm lƣợng kim loại nặng 67 3.4 Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn kim loại nặng 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 V Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo MỞ ĐẦU Thực phẩm nguồn dinh dƣỡng cần thiết cho ngƣời sinh vật Thực phẩm thức ăn, đồ uống mà ngƣời sử dụng môi trƣờng ƣa thích vi sinh vật Vì việc phát kiểm soát sinh trƣởng, phát triển vi sinh vật thực phẩm cần thiết Đặc biệt loại vi sinh vật gây bệnh Thực phẩm nhiễm kim loại nặng từ nhiều nguồn khác bị nhiễm lƣợng định kim loại nặng thời gian dài gây tác hại lên thể thực phẩm Việt nam đất nƣớc nhiệt đới nóng ẩm, quanh năm đa phần nóng nắng nên phổ biến với loại nƣớc giải khát Đặc biệt đƣợc ƣa chuộng giá rẻ với số loại nƣớc giải khát đƣờng phố nhƣ nƣớc mía, nƣớc trà đá, nhân trần, nƣớc đậu nành Dân cƣ ngày đông đúc, với lối sống công nghiệp, xu hƣớng ăn uống tập trung hàng quán, chợ, quanh trƣờng học nên dịch bệnh thực phẩm có nguy xảy ngày cao đáng báo động Để đảm bảo an toàn sức khỏe cộng đồng, không ý quan tâm đến công việc kiểm soát vi sinh vật gây bệnh kim loại nặng thực phẩm Vì thực luận văn “ Ứng dụng công nghệ sinh học để khảo sát tình hình nhiễm khuẩn kim loại nặng số loại nƣớc giải khát đƣờng phố” Mục tiêu đề tài: - Xác định tiêu vi sinh vật gây bệnh - Xác định hàm lƣợng số kim loại nặng - Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn kim loại nặng số loại nƣớc giải khát đƣờng phố khu vực quanh chợ trƣờng học địa bàn Tp Hà nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng ATVSTP giới Việt Nam Vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề đƣợc quan tâm ngày sâu sắc phạm vi quốc gia giới liên quan trực tiếp đến sức khỏe tính mạng ngƣời, ảnh hƣởng đến trì phát triển nòi giống, nhƣ trình phát triển kinh tế xã hội Cùng với xu hƣớng phát triển xã hội toàn cầu hóa, bệnh truyền qua thực phẩm ngộ độc thực phẩm đứng trƣớc nhiều thách thức mới, diễn biến tính chất, mức độ phạm vi ảnh hƣởng [9] 1.1.1 Trên giới [14,19] Theo báo cáo gần Tổ chức Y tế giới (WHO), 1/3 dân số nƣớc phát triển bị ảnh hƣởng bệnh thực phẩm gây năm Đối với nƣớc phát triển, tình trạng lại trầm trọng nhiều, hàng năm gây tử vong 2,2 triệu ngƣời, hầu hết trẻ em Cũng theo báo cáo WHO (2006) dịch cúm gia cầm N5H1 xuất 44 nƣớc Châu Âu, Châu Á, Châu Phi Trung Đông gây tổn thất nghiêm trọng kinh tế Tại Đức, thiệt hại cúm gia cầm lên tới 140 triệu Euro Tại Ý 100 triệu Euro cho phòng chống cúm gia cầm Tại Mỹ 3,8 tỷ USD để chống bệnh Các vụ ngộ độc thực phẩm có xu hƣớng ngày tăng Nƣớc Mỹ năm có 76 triệu ca NĐTP với 325.000 ngƣời phải vào viện 5.000 ngƣời chết [19] Trung bình 1.000 dân có 175 ngƣời bị NĐTP năm chi phí cho ca NĐTP 1.531 đôla Mỹ Ở Anh 1.000 dân có 190 ca bị NĐTP năm chi phí cho ca NĐTP 789 bảng Anh Tại Nhật Bản, vụ NĐTP sữa tƣơi giảm béo bị ô nhiễm tụ cầu trùng vàng tháng 7/2000 làm cho 14.000 ngƣời tỉnh bị NĐTP Tại Nga, năm trung bình có 42.000 chết ngộ độc rƣợu Tại Hàn Quốc, tháng năm 2006 có 3.000 học sinh 36 trƣờng học bị ngộ độc thực phẩm Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Tại khu vực 1, mẫu nƣớc mía nƣớc đậu, nƣớc trà phát có kim loại nặng Pb, Hg Trong đó, riêng mẫu nƣớc mía phát hàm lƣợng Pb vƣợt giới hạn tối đa cho phép (hình 3.11) Tại khu vực khu vực phát đƣợc kim loại Pb mẫu nƣớc đậu Không phát đƣợc Pb Hg mẫu nƣớc mía nƣớc trà Nhƣ vậy, mẫu nƣớc giải khát có chứa hàm lƣợng kim loại nặng Pb, Hg Kim loại Pb Hg kim loại có độc tính cao Tuy hàm lƣợng chúng chƣa vƣợt tiêu chuẩn cho phép, trừ mẫu nƣớc mía lấy khu vực quanh trƣờng ĐH Bách Khoa nhƣng phản ánh tình trạng ô nhiễm kim loại nặng nguy ảnh hƣởng đến sức khỏe Mặc dù số lƣợng mẫu thu thập nhƣ số tiêu phân tích nƣớc giải khát đƣờng phố ít, song phản ánh phần thực trạng ô nhiễm kim loại nặng ô nhiễm vi sinh vật nhóm nƣớc giải khát đƣờng phố Cũng nhƣ nguy ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân đến từ nhóm đồ uống phổ biến 72 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã khảo sát tình hình nhiễm khuẩn 81 mẫu nƣớc giải khát đƣờng phố bao gồm loại nƣớc nƣớc mía, nƣớc đậu nành nƣớc trà đá, khu vực khác nhau, quanh chợ khu vực trƣờng học quận Hoàng Mai Hai Bà Trƣng, Hà nội Kết cho thấy: 100% mẫu gồm nƣớc mía, nƣớc đậu nành, nƣớc trà không đạt tiêu chuẩn TVSVHK Trong đó, mẫu nƣớc mía mẫu nƣớc đậu nành khu vực có trung bình TVSVHK cao nhất, khu vực có mẫu nƣớc trà 81,5 % mẫu không đạt tiêu chuẩn coliforms Trong đó, mẫu nƣớc mía lấy khu vực có 100% mẫu không đạt tiêu coliforms, trung bình 66,67% mẫu nƣớc đậu nành không đạt, trung bình 77,78% mẫu nƣớc trà không đạt tiêu coliforms Mẫu nƣớc mía khu vực có số lƣợng trung bình coliforms cao Mẫu nƣớc trà nƣớc đậu khu vực có số lƣợng trung bình coliforms cao 43,2% mẫu không đạt tiêu chuẩn E.coli Trong đó, 100% mẫu nƣớc mía lấy khu vực không đạt tiêu chuẩn E.coli, 0% mẫu nƣớc trà nhiễm E.coli trung bình 29,6% mẫu nƣớc đậu nành không đạt tiêu chuẩn Mẫu nƣớc mía khu vực có số lƣợng trung bình E.coli cao Nƣớc mía nhiễm TVSVHK, coliforms, E.coli với số lƣợng trung bình khu vực cao 73 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Phân lập đƣợc chủng vi sinh vật từ nƣớc mía, chủng vi sinh vật từ nƣớc đậu nành, chủng vi sinh vật từ nƣớc trà Đã quan sát đƣợc hình thái đặc điểm tế bào chủng vi sinh vật Đã khảo sát tình trạng nhiễm kim loại nặng mẫu nƣớc, kết cho thấy 5/9 mẫu nhiễm kim loại nặng Pb Hg Trong có 1/9 mẫu vƣợt tiêu chuẩn cho phép Đã định tên xác chủng vi sinh vật phân lập đƣợc từ loại nƣớc giải khát đƣờng phố Chủng T1, phân lập từ mẫu nƣớc trà đá – Klebsiella sp với độ tƣơng đồng 99% Chủng Đ1, phân lập từ mẫu nƣớc đậu nành – Acinetobacter Baumannii với độ tƣơng đồng 100% 74 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Kiến nghị Để kết có tính chất thống kê, đại diện toàn địa bàn Hà Nội cần tăng đối tƣợng mẫu, số lƣợng mẫu, khu vực lấy mẫu, nhƣ việc phân tích nguyên liệu đầu vào Ba mẫu nƣớc giải khát phát thấy có vi sinh vật gây bệnh vƣợt giới hạn cho phép nhiễm kim loại nặng cần tiếp tục mở rộng quy mô lớn số lƣợng mẫu tiêu phân tích 75 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Y tế Chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn 2030, 2011 Hà Duyên Tƣ, Phân tích hóa học thực phẩm, 2009, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hoàng Khải Lập, Hoàng Anh Tuấn, Đánh giá tình trạng ô nhiễm vi sinh vật số sở dịch vụ thức ăn đường phố thành phố Thái Nguyên năm 2001, Tạp chí Khoa học Dinh dƣỡng Thực phẩm, Số 2, 2003 Lâm Minh Triết, Phương pháp phân tích kim loại nặng nước nước thải, 2000, Nhà sản xuất khoa học kỹ thuật Lê Thanh Bình, Cơ sở vi sinh vật học thực phẩm, 2012, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Lê Thanh Mai Các phương pháp phân tích ngành công nghệ lên men, 2009, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Nguyễn Thị Hiền, Vi sinh vật nhiễm tạp lương thực - thực phẩm, 2009, Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Liên Hạnh, Huỳnh Hồng Quang, Tiêu chảy nhiễm khuẩn vi khuẩn đường ruột, 2009, Viện sốt rét ký sinh trùng côn trùng Quy Nhơn Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Thực trạng giải pháp nâng cao lực quản lý việc sử dụng số phụ gia chế biến thực phẩm quảng bình, 2012, Viện dinh dƣỡng 76 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo 10 Phạm Thị Ngọc Lan, Ngô Thị Tuyết Mai, Khảo sát ô nhiễm vi sinh vật số thực phẩm địa bàn thành phố Huế năm 2010 - 2011, Tạp chí khoa học, tập 73, số 42 2012, Đại học Huế 11 Bộ Khoa học Công nghệ, TCVN 4884:2005 - Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi Phương pháp định lượng vi sinh vật đĩa thạch – kỹ thuật đếm khuẩn lạc 300C, 2005 12 Bộ Khoa học Công nghệ, TCVN 6848:2007 - Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi Phương pháp định lượng coliforms - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc, 2007 13 Bộ Khoa học Công nghệ, TCVN 7924-2:2008 - Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi Phương pháp định lượng E.coli dương tính βglucuronidaza 2008 14 Bộ Khoa học Công nghệ, TCVN 7041:2002 - Đồ uống pha chế sẵn không cồn, 2002 15 Trần Linh Thƣớc, Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm, 2003, Nhà xuất giáo dục 16 Trần Quang Trung, Tài liệu tập huấn ATTP cho đối tượng kinh doanh thức ăn đường phố, Cục an toàn thực phẩm 17 Trần Thị Kim Dung, Giáo trình dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, 2012, Đại học Đông Á Tài liệu tiếng anh 18 “35 U.S Listeria Illnesses, in Canada Linked to Caramel Apples”, 2015, Food Safety News 19 DeWaal C S, Robert N (2005), “African Region”, Food Safety Around the World, Washington, D.C., pp 23-29 77 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo 20 DeWaal C S, Robert N (2005), “South East Asian Region”, Food Safety Around the World, Washington, D.C, pp 14-16 21 Ernest a Meyer Microorganisms and Human Disease 1974 22 James M.J Modern Food Microbiology 5th ed Chapman and Hall, N.Y.1996 23 Lydia Zuraw, “Agencies Develop New Model for Foodborne Illness Sources”, 2015, Food Safety News 24 Microoganisms in foods Second edition – 1998 25 News Desk, “CDC salmonella linked to va cucumbers killed sickened 275 in 2014”, 2015, Food Safety News 26 WHO (2004), “Food Safety in Developing Countries-Building Capacity”, Weekly Epidemiological Record 18,79: 173-180 27 WHO/ UNICEF, Management of the child with a serve infection or serve malnutrition Guideline for care at first referral level in developing country Geneva WHO 2000 pp 29-39 Trang web tham khảo 28 http://vhea.org.vn/print-html 29 http://en.wikipedia.org/wiki/Acinetobacter 30 http://vfa.gov.vn 31 http://www.vietnamplus.vn/90-mau-nuoc-giai-khat-o-ha-noi-nhiem-khuanecoli/212512.vnp 32 http://123doc.vn/document/2254162-anh-huong-cua-doc-chat-chi-pb-dencon-nguoi.htm 33 http://vesinhantoanthucpham.com.vn/thong-ke-ngo-doc-thuc-pham-tai-viet- nam 78 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Phụ lục 1: Kết tiêu vi sinh vật mẫu nƣớc giải khát Mẫu nƣớc mía Các tiêu vi sinh vật Khu vực lấy mẫu Số lƣợng mẫu TVSVHK Coliforms E.coli (cfu/ml) (cfu/ml) (cfu/ml) Mẫu 3,5.105 1,8.104 4,0.103 Mẫu 3,6 105 2,3.104 5,6.103 Mẫu 2,8.105 8,9.103 2,2 102 Mẫu 2,9.105 2,6.103 2,0.102 Mẫu 3,6.105 5,7.103 4,5.102 Mẫu 3.105 4,2.103 4,1.102 Mẫu 3,9.104 1,9.102 7,7.101 Mẫu 4,2.104 2,3.102 6,1.101 Mẫu 4,6.104 1,5.102 6,4.101 2,3 105 103 12,3 102 Mẫu 10 2,2 104 4,2 103 1,5 10 Mẫu 11 5,9 104 5,3 102 4,3 10 Mẫu 12 6,7 10 2,7 10 3,7 10 Mẫu 13 3,1 105 4,2 103 7,2 102 Mẫu 14 3,5 105 1,6 103 5,4 102 Mẫu 15 1,4 105 3,7 103 2,6 102 Mẫu 16 1,5 104 3,8 102 4,2.10 Mẫu 17 2,3 104 3,3 102 1,8.10 Mẫu 18 1,8 104 2,4 102 2,6.10 Khu vực Địa điểm Địa điểm Địa điểm Trung bình Khu vực Địa điểm Địa điểm Địa điểm 79 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo 1,1 105 2,1.102 2,2.101 Mẫu 19 2,9.105 2,8.103 2,5.102 Mẫu 20 3,7.105 4,1.103 2,6.102 Mẫu 21 3,5.105 3,9.103 2,1.102 Mẫu 22 2,7.105 1,3.103 4,7.102 Mẫu 23 4,5.104 7,8.102 3,4.101 Mẫu 24 9,2 104 5,3.102 1,2.101 Mẫu 25 6,2.105 3,8.103 1,5.102 Mẫu 26 5,4 105 2,9 103 1,4.102 Mẫu 27 5,7 105 4,0 103 1,1.102 2,8.105 2,2.103 1,9.102 Trung bình Khu vực Địa điểm Địa điểm Địa điểm Trung bình Mẫu nƣớc đậu nành Địa điểm lấy mẫu Các tiêu vi sinh vật Số lƣợng mẫu TVSVHK Coliforms E.coli (cfu/ml) (cfu/ml) (cfu/ml) Mẫu 28 4,5.102 KPH KPH Mẫu 29 2,3.103 4,6.102 KPH Mẫu 30 4,1.103 2,8.102 KPH Mẫu 31 2,7.103 8,5.102 KPH Mẫu 32 3,8.103 1,4.102 4,5.101 Mẫu 33 2,03.104 1,6.102 5,3.101 Mẫu 34 2,7 102 KPH KPH Mẫu 35 3,1 10 KPH KPH Mẫu 36 3,8.102 KPH KPH 3,8 103 2,1 102 1,1.101 Khu vực Địa điểm Địa điểm Địa điểm Trung bình Khu vực 80 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Địa điểm Địa điểm Địa điểm Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Mẫu 37 4,5 102 KPH KPH Mẫu 38 5,7 103 2,5 102 KPH Mẫu 39 1,8 102 KPH KPH Mẫu 40 2,7 104 1,8.102 KPH Mẫu 41 3,8 104 6,2 102 2,3.101 Mẫu 42 3,1 104 5,3 102 1,8 101 Mẫu 43 6,2.103 3,7.102 KPH Mẫu 44 7,8.10 4,5.10 0,8.101 Mẫu 45 4,3.102 KPH KPH 1,3.104 2,6.102 0,5.101 Mẫu 46 3,1.104 2,4.103 KPH Mẫu 47 2,8.104 5,7.102 1,9.102 Mẫu 48 2,2.104 3,2 103 KPH Mẫu 49 3,4.104 2,8.103 KPH Mẫu 50 6,7.104 3,5.103 2,3.101 Mẫu 51 1,1 105 4,2.103 1,2.102 Mẫu 52 3,6.102 KPH KPH Mẫu 53 5,4.10 KPH KPH Mẫu 54 3,2.103 1,4.102 KPH 3,3.104 1,9.103 0,4.102 Trung bình Khu vƣc Địa điểm Địa điểm Địa điểm Trung bình Mẫu nƣớc trà đá Địa điểm lấy mẫu Các tiêu vi sinh vật Số lƣợng mẫu TVSVHK Coliforms E.coli (cfu/ml) (cfu/ml) (cfu/ml) Mẫu 55 4,2.103 KPH KPH Mẫu 56 Khu vực Địa điểm 4,0.10 81 1,9.10 KPH Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Địa điểm Địa điểm Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Mẫu 57 2,1.105 2,7.103 KPH Mẫu 58 1,9.105 3,2.103 KPH Mẫu 59 7,8.104 2,5.102 KPH Mẫu 60 2,2.104 3,6.102 KPH Mẫu 61 3,5 105 1,8 103 KPH Mẫu 62 4,7 105 2,5 103 KPH Mẫu 63 4,0 105 3,2 103 KPH 105 1,7 103 KPH Mẫu 64 1,3 105 4,9 103 KPH Mẫu 65 6,7 102 KPH KPH Mẫu 66 3,7 104 6,6 102 KPH Mẫu 67 6,2 104 7,3 102 KPH Mẫu 68 1,2 105 6,1 103 KPH Mẫu 69 2,1 105 3,5 103 KPH Mẫu 70 5,4.10 KPH KPH Mẫu 71 7,6.102 KPH KPH Mẫu 72 4,9.103 2,1.102 KPH 6,3.104 1,8.103 KPH Mẫu 73 2,0.105 1,3 103 KPH Mẫu 74 6,8.104 3,5.102 KPH Mẫu 75 2,6.105 2,1.103 KPH Mẫu 76 1,6.103 KPH KPH Mẫu 77 5,3.104 2,7.102 KPH Mẫu 78 1,1.103 KPH KPH Mẫu 79 Trung bình Khu vực Địa điểm Địa điểm Địa điểm Trung bình Khu vực Địa điểm Địa điểm Địa điểm 3,4.10 6,2.10 KPH Mẫu 80 2,3.105 5,7.103 KPH Mẫu 81 3,1.105 8,9.102 KPH 1,6.105 1,9.103 KPH Trung bình 82 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo KPH: Không phát Phụ lục 2: Địa điểm thời điểm lấy mẫu Tiến hành khảo sát lấy mẫu phân tích thời gian từ tháng 8/2014 đến 3/2015 Khu vực địa điểm Nƣớc mía Nƣớc đậu Nƣớc trà Khu vực 1: ĐH Bách khoa hà nội – Đống đa Địa điểm 10 – Tạ Quang Bửu (18/8/2014) Gần bể bơi Bách Gần bể bơi BK - Tạ Khoa - Tạ Quang Quang Bửu Bửu Địa điểm (15/10/2014) Địa điểm (29/12/2014) Nhà ăn BK A1-5 - Tạ Khu sau 17 - Tạ Nhà ăn BK A1-5 - Quang Bửu Quang Bửu Tạ Quang Bửu 75 - Trần đại nghĩa Trần Đại Nghĩa Trần Đại Nghĩa (Gần cổng BK) (Cổng BK) Khu vực 2: Trƣờng tiểu học Hoàng Liệt – Hoàng Mai Địa điểm 8, ngõ – Hoàng Liệt – Hoàng Liệt Trƣớc cổng trƣờng Trƣớc cổng trƣờng 1, ngõ - Hoàng Liệt 10 – Hoàng Liệt – Hoàng Liệt Trƣớc cổng trƣờng Quán dƣới chân cầu (18/8/2014) Địa điểm (15/10/2014) Địa điểm (29/12/2014) Khu vực 3: Chợ Đồng tâm – Đại La 83 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Địa điểm Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Ngã tƣ Đại la Ki ốt (trong chợ) Trƣớc cổng chợ Trƣớc cổng chợ Ki ốt (trong chợ) Đối diện chợ Gần siêu thị Đại La Gần siêu thị Đại La Gần siêu thị Đại La (18/8/2014) Địa điểm (15/10/2014) Địa điểm (29/12/2014) 84 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Phụ lục 3: Trình tự 16S rDNA gen chủng đƣợc lựa chọn Chủng T1 - Độ tƣơng đồng 99%, chủng Klebsiella GCTACCATGCAGTCGAGCGGTAGCACAGAGAGCTTGCTCTCGGGTGACG AGCGGCGGACGGGTGAGTAATGTCTGGGAAACTGCCTGATGGAGGGGG ATAACTACTGGAAACGGTAGCTAATACCGCATAACGTCGCAAGACCAA AGTGGGGGACCTTCGGGCCTCATGCCATCAGATGTGCCCAGATGGGATT AGCTAGTAGGTGGGGTAACGGCTCACCTAGGCGACGATCCCTAGCTGGT CTGAGAGGATGACCAGCCACACTGGAACTGAGACACGGTCCAGACTCCT ACGGGAGGCAGCAGTGGGGAATATTGCACAATGGGCGCAAGCCTGATG CAGCCATGCCGCGTGTGTGAAGAAGGCCTTCGGGTTGTAAAGCACTTTC AGCGGGGAGGAAGGCGTTAAGGTTAATAACCTTGTCGATTGACGTTACC CGCAGAAGAAGCACCGGCTAACTCCGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACG GAGGGTGCAAGCGTTAATCGGAATTACTGGGCGTAAAGCGCACGCAGG CGGTCTGTCAAGTCGGATGTGAAATCCCCGGGCTCAACCTGGGAACTGC ATTCGAAACTGGCAGGCTAGAGTCTTGTAGAGGGGGGTAGAATTCCAGG TGTAGCGGTGAAATGCGTAGAGATCTGGAGGAATACCGGTGGCGAAGG CGGCCCCCTGGACAAAGACTGACGCTCAGGTGCGAAAGCGTGGGGAGC AAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGTCGATTT GGAGGTTGTGCCCTTGAGGCGTGGCTTCCGGAGCTAACGCGTTAAATCG ACCGCCTGGGGAGTACGGCCGCAAGGTTAAAACTCAAATGAATTGACG GGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGATGCAACGCGA AGAACCTTACCTGGTCTTGACATCCACAGAACTTTCCAGAGATGGATTG GTGCCTTCGGGAACTGTGAGACAGGTGCTGCATGGCTGTCGTCAGCTCG TGTTGTGAAATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTATCCTT TGTTGCCAGCGGTTCGGCCGGGAACTCAAAGGAGACTGCCAGTGATAAA CTGGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAGTCATCATGGCCCTTACGACCAG GGCTACACACGTGCTACAATGGCATATACAAAGAGAAGCGACCTCGCG AGAGCAAGCGGACCTCATAAAGTATGTCGTAGTCCGGATTGGAGTCTGC AACTCGACTCCATGAAGTCGGAATCGCTAGTAATCGTAGATCAGAATGC TACGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACACCATG GGAGTGGGTTGCAAAAGAAGTAGGTAGCTTAACCTTCGGGAGGGCGCT ACCAC Chủng Đ2 - Độ tƣơng đồng 100%, chủng Acinetobacter 85 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo TGCAGTCGAGCGGGGGAAGGTAGCTTGCTACCGGACCTAGCGGCGGAC GGGTGAGTAATGCTTAGGAATCTGCCTATTAGTGGGGGACAACATCTCG AAAGGGATGCTAATACCGCATACGTCCTACGGGAGAAAGCAGGGGATC TTCGGACCTTGCGCTAATAGATGAGCCTAAGTCGGATTAGCTAGTTGGT GGGGTAAAGGCCTACCAAGGCGACGATCTGTAGCGGGTCTGAGAGGAT GATCCGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGC AGCAGTGGGGAATATTGGACAATGGGGGGAACCCTGATCCAGCCATGC CGCGTGTGTGAAGAAGGCCTTATGGTTGTAAAGCACTTTAAGCGAGGAG GAGGCTACTTTAGTTAATACCTAGAGATAGTGGACGTTACTCGCAGAAT AAGCACCGGCTAACTCTGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACAGAGGGTGC GAGCGTTAATCGGATTTACTGGGCGTAAAGCGTGCGTAGGCGGCTTATT AAGTCGGATGTGAAATCCCCGAGCTTAACTTGGGAATTGCATTCGATAC TGGTGAGCTAGAGTATGGGAGAGGATGGTAGAATTCCAGGTGTAGCGG TGAAATGCGTAGAGATCTGGAGGAATACCGATGGCGAAGGCAGCCATC TGGCCTAATACTGACGCTGAGGTACGAAAGCATGGGGAGCAAACAGGA TTAGATACCCTGGTAGTCCATGCCGTAAACGATGTCTACTAGCCGTTGG GGCCTTTGAGGCTTTAGTGGCGCAGCTAACGCGATAAGTAGACCGCCTG GGGAGTACGGTCGCAAGACTAAAACTCAAATGAATTGACGGGGGCCCG CACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGATGCAACGCGAAGAACCTT ACCTGGCCTTGACATACTAGAAACTTTCCAGAGATGGATTGGTGCCTTC GGGAATCTAGATACAGGTGCTGCATGGCTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGA GATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTTTCCTTACTTGCCA GCATTTCGGATGGGAACTTTAAGGATACTGCCAGTGACAAACTGGAGGA AGGCGGGGACGACGTCAAGTCATCATGGCCCTTACGGCCAGGGCTACAC ACGTGCTACAATGGTCGGTACAAAGGGTTGCTACACAGCGATGTGATGC TAATCTCAAAAAGCCGATCGTAGTCCGGATTGGAGTCTGCAACTCGACT CCATGAAGTCGGAATCGCTAGTAATCGCGGATCAGAATGCCGCGGTGAA TACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACACCATGGGAGTTTGTT GCACCAGAAGTAGCTAGCCTAACTGCAAAGAGGGCGGTACCACG 86 ... tài “ Ứng dụng công nghệ sinh học để khảo sát tình hình nhiễm khuẩn kim loại nặng số loại nƣớc giải khát đƣờng phố’’ công trình nghiên cứu sáng tạo thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Khuất Hữu Thanh Số. .. hình nhiễm khuẩn kim loại nặng số loại nƣớc giải khát đƣờng phố” Mục tiêu đề tài: - Xác định tiêu vi sinh vật gây bệnh - Xác định hàm lƣợng số kim loại nặng - Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn kim loại. .. [5,15,8] 22 1.6 Một số kim loại nặng nƣớc giải khát 24 1.6.1 Thế kim loại nặng 24 1.6.2 Nguồn nhiễm kim loại nặng 25 1.6.3 Một số kim loại có độc tính cao :