1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn sử dụng phần mềm vẽ hình động GEOGEBRA

33 1,7K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

– Điểm nằm trên đoạn thẳng, đường thẳng – Giao điểm của hai đường thẳng– Trung điểm của đoạn thẳng – Đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường thẳng khác – Đường thẳng đi qua m

Trang 1

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ

Lớp: 7A3 Giáo viên: Nguyễn Tấn Tiến

Trang 2

HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA

HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA

Tiết : 63

H F E

Trang 3

NỘI DUNG BÀI HỌC

4 Quan hệ giữa các đối tượng

2 Làm quen với GeoGebra

1 Giới thiệu phần mềm

5 Một số lệnh thông dụng

3 Vẽ hình đầu tiên:tam giác ABC

Trang 4

Giới thiệu phần mềm GeoGebra

được gọi là hình học động

GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012

Trang 5

Làm quen với GeoGebra

Trang 6

c) Các công cụ vẽ và điều khiển hình:

- Tương ứng với mỗi biểu tượng trên thanh công

cụ sẽ có nhiều công cụ.

VD: Nháy chuột tại nút sẽ xuất hiện 3 công cụ tạo điểm như sau:

Tạo điểm tự do Tạo giao điểm Tạo trung điểm

GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012

Trang 7

d) Mở và ghi tệp vẽ hình

- Tệp hình vẽ có phần mở rộng là ggb

- Để ghi hình đang vẽ vào tệp hãy chọn

Save trong bảng chọn File (hoặc nhấn

tổ hợp phím Ctrl + S)

+ Gõ tên tại File name và nháy chuột vào nút Save

- Để mở một tệp hình đã có trên đĩa, chọn lệnh Open trong bảng chọn File

(hoặc tổ hợp phím Ctrl + O)

+ Gõ tên tại vị trí File name và nháy nút Open

Trang 8

Vẽ hình đầu tiên: tam giác ABC

3

GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012

SGK

Trang 9

– Điểm nằm trên đoạn thẳng, đường thẳng – Giao điểm của hai đường thẳng

– Trung điểm của đoạn thẳng

– Đường thẳng đi qua một điểm và song

song với đường thẳng khác

– Đường thẳng đi qua một điểm và vuông

góc với đường thẳng khác

– Đường phân giác của một góc

Quan hệ giữa các đối tượng hình học 4

Trang 10

• Điểm nằm trên đoạn thẳng, đường thẳng.

– Sử dụng công cụ:

– Thao tác: Nháy chuột lên đoạn thẳng hoặc

đường thẳng để tạo điểm

Quan hệ giữa các đối tượng hình học 4

GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012

Trang 11

• Giao điểm của hai đường thẳng:

Trang 12

• Trung điểm của đoạn thẳng:

– Sử dụng công cụ:

– Thao tác: Nháy chọn đoạn thẳng

Quan hệ giữa các đối tượng hình học 4

GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012

Trang 13

• Đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường thẳng khác

– Sử dụng công cụ:

– Thao tác: Nháy chọn điểm và đường thẳng.

Quan hệ giữa các đối tượng hình học 4

Trang 14

• Đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng khác

Trang 15

• Đường phân giác của một góc

Trang 16

Vẽ một tam giác ABC

GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012

Trang 17

Vẽ đường thẳng vuông góc với

đường thẳng cho trước

Vẽ đường thẳng song song với

đường thẳng cho trước

Vẽ đường phân giác của một góc

Vẽ hình quạt khi không xác định tâm

Vẽ đường cong khi biết 5 điểm

Vẽ góc

Vẽ góc với số đo xác định

Xác định điểm đối xứng qua tâm

Xác định điểm đối xứng qua trục

Vẽ góc với số đo xác định và 2 điểm

Các công cụ vẽ và điều khiển

Trang 18

a Dịch chuyển nhãn của đối tượng

b Làm ẩn một đối tượng hình học

c Làm ẩn/hiện nhãn của đối tượng

d Xóa đối tượng

e.Thay đổi tên của đối tượng

g Phóng to, thu nhỏ các đối tượng trên màn hình

h Dịch chuyển toàn bộ các đối tượng hình học trên

màn hình

Một số lệnh thông dụng 5

GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012

Trang 19

a Dịch chuyển tên của đối tượng

– Mục đích: Dịch chuyển nhãn xung quanh đối tượng

để hiển thị rõ hơn.

– Cách thực hiện: Sử dụng công cụ , Nháy chuột

vào nhãn và kéo thả xung quanh đối tượng

Một số lệnh thường dùng

Trang 20

b Làm ẩn một đối tượng hình học

– Mục đích: ẩn một đối tượng hình

học – Cách thực hiện: Nháy phải chuột

lên đối tượng và chọn Show

Object

Một số lệnh thường dùng

GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012

Trang 21

c Làm ẩn/hiện nhãn của đối tượng

nhãn của đối tượng

lên đối tượng -> Show Label

Một số lệnh thường dùng

Trang 22

d Xóa đối tượng

– Mục đích: xóa một đối tượng – Cách thực hiện:

• C1: chọn đối tượng và gõ phím

Delete

• C2: Nháy phải lên đối tượng ->

Delete Một số lệnh thường dùng

GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012

Trang 23

e Thay đổi tên của đối tượng

– Mục đích: Đổi tên của đối

tượng – Cách thực hiện: nháy phải

chuột lên đối tượng rồi nháy

Một số lệnh thường dùng

* Lưu ý : Các đối tượng hình học trên hình vẽ

phải có tên khác nhau

Trang 24

g Phóng to, thu nhỏ các đối tượng trên màn hình

– Mục đích: thuận tiện cho việc thao tác với đối

tượng – Cách thực hiện:

• Nháy nút phải chuột lên vị trí trống trên màn hình.

• Xuất hiện bảng chọn, nháy chuột tại vị trí Zoom, chọn

tỉ lệ phóng to

Một số lệnh thường dùng

GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012

Trang 25

h Dịch chuyển toàn bộ các đối tượng hình học trên

màn hình

Cách thực hiện: Nhấn giữ phím ctrl, đồng thời nhấn

kéo thả chuột trên màn hình để dịch chuyển toàn bộ các đối tượng hình học theo hướng di chuyển của chuột

Một số lệnh thường dùng

Trang 26

Bài 1: Vẽ tam giác Bài 2: Vẽ hình thang.

Bài 3: Vẽ hình thang cân.

Bài 4: Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác Bài 5: Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác Bài 6: Vẽ hình thoi.

Bài 7: Vẽ hình vuông.

Bài 8: Vẽ tam giác đều.

Bài 9: Vẽ hình đối xứng trục Bài 10: Vẽ hình đối xứng tâm.

Thực hành

6

GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012

Trang 27

Bài 1: * Dùng công cụ đoạn thẳng vẽ tam giác ABC

• Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C

• Dùng thước nối ba đỉnh lại với nhau Trong toán học làm thế

nào vẽ được tam giác ABC

Với sự phân tích trên thì ta sử dụng các công

cụ nào của Geogebra để

vẽ được tam giác ABC * Các bước thực hiện:

•Sử dụng công cụ tạo điểm mới để tạo ba điểm A, B, C.

6 Bài tập thực hành:

Trang 28

Bài 2: Vẽ hình thang ABCD

Cho trước ba đỉnh A, B, C Dựng đỉnh D của hình thang

ABCD dựng trên các công cụ đoạn thẳng và đường thẳng

song song

Em có nhận xét gì về cạnh AD và BC?

Với sự phân tích trên thì ta

sử dụng các công cụ nào của Geogebra để vẽ được hình thang ABCD

AD // BC và AD < BC

* Các bước vẽ hình thang:

• Sử dụng công cụ tạo điểm mới để tạo ba điểm A,

B, C.

• Sử dụng công cụ đường song song vẽ đường thẳng

đi qua A và song song với BC

• Trên đường thẳng đi qua A tạo điểm mới D sao

cho AD < BC

GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012

Trang 29

Bài 3: Vẽ hình thang cân:

Cho trước ba điểm A, B, C Dựng đỉnh D của hình thang cân ABCD dựa trên các công cụ đoạn thẳng, đường trung trực và phép biếm đổi đối xứng qua trục

Hình thang cân có những đặc điểm gì?

• AD // BC, AB = CD

• d là đường trung trực BC thì d cũng

là đường trung trực cạnh AD

Với sự phân tích trên thì ta

sử dụng các công cụ nào của Geogebra để vẽ được hình thang cân ABCD

* Các bước vẽ hình thang cân:

•Sử dụng công cụ tạo điểm mới để tạo ba điểm A, B, C.

• Sử dụng công cụ đường trung trực vẽ đường trung trực của

cạnh BC

Trang 30

Bài 4: Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác

Cho tam giác ABC Dùng công cụ

đường tròn đi qua ba điểm A, B,

C

• Tìm điểm giao nhau của ba đường

trung trực (giả sử giao nhau tai O)

• Vẽ đường tròn tâm O bán kính OA

* Cách vẽ:

Trong phần mềm Geogebra để vẽ

đường tròn ngoại tiếp tam giác ta chỉ

dùng công cụ đường tròn đi qua ba

đỉnh của tam giác

Trong toán học, em vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng cách nào? A

Trang 31

Bài 5: Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác

• Xác định I giao điểm của 3 đường phân giác

của tam giác

• Từ I kẻ các đường vuông góc tới các cạnh của

tam giác

• Vẽ đường tròn tâm I bán kính GH.

Trong tin học có các thao tác sau:

• Dùng công cụ đường phân giác.

• Dùng công cụ giao điểm xác định giao

điểm của 2 đường phân giác

Trong toán học, em vẽ đường tròn nội tiếp tam giác bằng cách nào?

Cho Trước tam giác ABC Dùng các công cụ

đường phân giác, đường vuông góc và đường

tròn vẽ đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Với sự phân tích trên thì ta sử dụng các công cụ nào của

Geogebra để vẽ được đường tròn nội tiếp tam giác ABC

A

Trang 32

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

* Xem lại các công cụ làm việc chính

* Xem lại các thao tác vẽ hình cơ bản

* Xem trước nội dung bài thực hành

GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012

Trang 33

BÀI HỌC KẾT THÚC CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP.

Ngày đăng: 29/01/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w