1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hướng dẫn sử dụng phần mềm vẽ hình không gian GeoSpacw

18 777 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 801,67 KB

Nội dung

Một hộp thoại hiện ra Khi đó trên màn hình xuất hiện điểm S như hình dưới đây Làm tương tự ta dựng các đỉnh A, B, C, kết quả như hình dưới đây.. Chú ý: Các lệnh khác của menu Create/Poin

Trang 1

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM VẼ HÌNH KHÔNG GIAN GEOSPACW

Phiên bản tiếng Anh

1 Cài đặt GeoSpacW

Phần mềm GeoSpacW không cần cài đặt, chỉ cần có một thư mục chứa các file của phần mềm như hình dưới đây

2 Khởi động GeoSpacW

Nhắp đúp chuột vào file GeoplanGeospace& khi đó màn hình GeoSpacW có giao

diện tiếng Pháp như hình sau

Trang 2

Để chuyển sang giao diện tiếng Anh ta chọn menu Otions/Langue/Anglais, khi

đó giao diện như sau:

- Đây là phần mềm bao gồm cả vẽ hình phẳng (2D ) và hình không gian (3D)

- Để mở một file hình 3D có sẵn (*.g3w) ta nhắp chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ Ta chọn file *.g3w để mở tươngtự như mở các file Word

(*.doc)

- Để tạo một file 3D ta chọn menu File/New geospace figure, khi đó giao diện

như hình sau

Trang 3

Sau đây ta thực hành cách dựng một hình 3D thông qua một số ví dụ cụ thể

Ví dụ 1: Dựng mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC

1 Dựng 4 đỉnh của hình chóp

- Dựng đỉnh S: Chọn menu Create/Point/Free point/ In space để tạo một điểm

tự do trong không gian Một hộp thoại hiện ra

Khi đó trên màn hình xuất hiện điểm S như hình dưới đây

Làm tương tự ta dựng các đỉnh A, B, C, kết quả như hình dưới đây Nếu các điểm đặt nhìn chưa hợp lý ta có thể nhấp chuột vào điển đó, giữ chuột và lôi đến vị trí thích hợp

- Gõ tên của điểm cần dựng vào đây

- Bấm OK

Trang 4

Chú ý: Các lệnh khác của menu Create/Point/Free point (dựng điểm tự do)

In space Dựng điểm tự do trong KG

On a plan Dựng điểm tự do trên một mặt phẳng

On a line Dựng điểm tự do trên một đường thẳng

On a ray Dựng điểm tự do trên một tia

On a segment Dựng điểm tự do trên một đoạn thẳng

On a circle Dựng điểm tự do trên một đường tròn

On a arc Dựng điểm tự do trên một cung tròn With integer coordinate Với tọa độ nguyên

With abscissa Với hoành độ nguyên

In a polygon Trên một đa diện

Create/Point/

Free point

On a sphere Trên một mặt cầu

2 Tiếp theo ta dựng hình chóp SABC

Chọn menu Create/solid/Convex polyhedron /By vertices , một hộp thoại hiện ra

Trang 5

Khi đó màn hình xuất hiện hình chóp như sau

3 Để thể hiện nét khuất ta làm như sau:

- Bấm vào nút Drawing styles trên thanh công cụ, màn hình xuất hiện thêm một thanh chọn kiểu vẽ như sau

Nhập danh sách các đỉnh vào đây

Nhập tên của hình chóp vào đây

Trang 6

- Nhấp chuôt vào (O) sau đó bấm nút R, một hộp thoại chọn đối tượng cần tô hiện ra:

Khi đó ta có màn hình như sau

Brush để chọn kiểu tô cho bề mặt trong đó (NO) – không tô, (O) – tô không có đường kẻ, các ô có đường kẻ thể hiện kiểu

tô với như thế

Danh sách này chỉ có một hình chóp Chp1, ta chọn

nó và bấm OK

Trang 7

Để hiện nét khuất ta bấm vào nút Dotted hidden path ta được

- Hãy bấm chuột phải, giữ và dê chuột để xoay hình trong KG

4 Dựng trục của đáy ABC

- Xác định trung điểm của AB, chọn Create/Point/Midpoint, một hộp thoại

hiện ra

Trang 8

Tương tự như vậy ta xác định trung điểm N của BC và trung điểm P của AC Ta

có hình sau:

5 Xác định tâm của đáy ABC

- Dựng đường trung trực cạnh AM là giao của mặt phẳng (ABC) và mặt phẳng trung trực cạnh AB

o Dựng mặt phẳng trung trực của AB (đi qua M và vuông goác với AB)

Ta dùng lệnh Create/Plan/perpendicular to a line, một hộp thoại hiện

ra

Nhập đoạn cần xác định trung điểm

Nhập tên trung điểm

và bấm OK

Nhập tên điểm đi qua (vuông tại đó)

Để con trỏ vào đây và

Trang 9

Khi đó mặt phẳng (p1) tồn tại nhưng không hiện ra trên hình vẽ nhưng ta vẫn dùng tên để làm các công việc khác được

o Dựng mặt phẳng (ABC), dùng lệnh Create/Plane/Named, by 3 point

(dựng mặt phẳng qua 3 điểm), một hộp thoại hiện ra

Khi đó mặt phẳng (p2) tồn tại nhưng không hiện ra trên hình vẽ nhưng ta vẫn dùng tên để làm các công việc khác được

o Tìm giao của hai mặt phẳng (p1) và (p2) ta có đường trung trực của

cạnh AB trong mặt phẳng (ABC) Dùng lệnh: Create/line/straight line(s)/Intersection of 2 planes (tạo đường thẳng là giao của hai mặt),

một hộp thoại hiên ra:

Khi đó ta có hình sau:

Đặt con trỏ vào đây và lần lượt bấm chuột vào 3 điểm

A, B và C

Nhập tên mặt phẳng cần dựng vào đây và bấm OK

Nhập tên mặt phẳng thứ nhất

Nhập tên mặt phẳng thứ hai

Nhập tên đường tìm được

Trang 10

Làm tương tự ta dựng được đường trung trực d2 của cạnh AC trong mặt phẳng (ABC) Chú ý mặt phẳng (ABC) chính là (p2) đã dựng rồi Ta có hình sau

Trang 11

o Ta xác định tâm O của tam giác đáy ABC là giao của d1 và d2 Ta dùng

lệnh : Create/Point/Intersection 2 lines , hộp thoại hiện ra:

Ta được hình sau

6 Dựng trục của tam giác đáy ABC

- Trục của tam giác đáy là đường thẳng qua O và vuông góc với mặt phẳng

(ABC) Ta dùng lệnh Create/line/straight line(s)/peroendicular to a plane

(dựng đường vuông góc với một mặt) Ta có hộp thoại:

Nhập vào tên hai đường tìm giao

Nhập vào tên giaođiểm, bấm OK

Nhập vào tên điểm đường

đi qua

Bấm chuột vào đây và lần lượt bấm chuột vào 3 điểm A, B, C

Nhập vào tên đường cần dựng, bấm OK

Trang 12

Ta có hình sau:

7 Dựng mặt trung trực (p4) của đoạn BS tương tự như dựng mặt trung trực của AB

8 Xác định giao điểm của (p4) và d3 ta được I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp chóp

S.ABC Ta dùng lệnh: Create/Point/Intersection line – plane, hộp thoại hiện ra

Ta có hình sau:

Nhập vào tên đường

Nhập vào tên mặt

Nhập vào tên giao điểm

Trang 13

9. Dựng mặt cầu tâm I, bán kính IS Dùng lệnh: Create/Solid/Sphere Hộp thoại

hiên ra:

Ta có hình sau:

Bấm chuột vào đây, sau đó bấm chuột vào tâm I

Bấm chuột vào đây, sau đó lần lượt hai điểm I và S để chỉ ra bán kính mặt cầu

Nhập vào tên mặt cầu

Trang 14

Lúc này các đường phía trong mặ cầu chưa thể hiện nét khuất, để thể hiện nét khuất ta bấm vào nút trên thanh công cụ Một thanh Style hiện ra như hình sau:

Trang 15

10 Ta tìm giao của mặt phẳng (ABC) và mặt cầu Dùng lệnh

Create/line/Circle/Section of a sphere by a plane (Tạo đường tròn là giao của

mặt cầu và mặt phẳng) Hộp thoại xuất hiện

Ta có hình sau:

Bấm vào đây và bấm vào mặt cầu

Bấm vào đây và bấm vào 3 điểm

A, B và C

Nhập vào tên đường tròn

Trang 16

Ta có thê thay đổi màu và độ đậm của đường thông qua thanh Style

Phần chọn màu tô cho đường Bấm vào màu sau đó bấm vào đường

Phần chọn kiểu cho điểm Bấm vào ô nào đó sau đó bấm vào điểm

Phần chọn kiểu cho đường Bấm vào ô nào đó sau đó bấm vào đường

Phần chọn kiểu cho mặt, thiết diện Bấm vào ô nào đó sau

đó bấm vào mặt hoặc thiết diện

Trang 17

Hãy chọn cáh tô để được các hình như sau:

Trang 18

11 Tiếp theo ta đặt lện để thể hiện từng bước vẽ hình:

a. Lệnh ẩn/hiện đường tròn màu xanh c2 Thực hiện lệnh Create/command/Whole – drawing Hộp thọai hiện ra

Khi đó ta bấm phím O thì đường tròn c2 sẽ ẩn đi hoặc hiện ra

Làm tương tự với lện bấm phím C để ẩn hiện đường tròn c1

b Lệnh vẽ lần lượt từng đối tượng trong hình theo thứ tự khai báo, ví dụ theo thứ

tự liệt kê sau đây S, A, B, C, chop, M, N, P, d1, d2, O, d3, Q, I, s1 Ta dùng lệnh

Create/command/step – drawing Hộp thoại hiện ra:

Khi đó khi ta bấm phím T thì hình sẽ được vẽ lần lượt từ điểm S đến khi có mặt cầu s1

Nhập vào tên đối tượng muốn ẩn/hiện (có thể bấm chuột vào đối tượng đó)

Phím để thực hiện lệnh đó

Tên lệnh (tự có) Bấm OK

Danh sách các đối tượng cần vẽ, chách nhau bởi dấu phẩy Đối tượng đứng trước vẽ trước

Phím để thực hiện lệnh đó

Tên lệnh (tự có) Bấm OK

Ngày đăng: 06/06/2015, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w