1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

toan 7 tinh chat ba duong phan giac

13 514 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

Bài toán : Chứng minh rằng trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy... - Vẽ tia phân giác của góc

Trang 2

Ngày 15.tháng 04 năm 2013

1 Bài toán : Chứng minh rằng trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.

Kiểm tra bài cũ

GT

KL MB = MC

Chứng minh:

ABC, AB = AC,A 1 = A 2

Xét: AMB và AMC có:

+ AB = AC (gt);

+ (gt);

+ AM chung;

=> AMB = AMC (c.g.c)

MB = MC ( đpcm )

1 2

A = A

Vây AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

A

1 2

Trang 3

Tiết 60

§6 - Tính chất ba đường phân giác

của tam giác

A

- Vẽ ABC.

- Vẽ tia phân giác của

góc A cắt cạnh BC tại M

- AM là đường phân giác

(xuất phát từ đỉnh A) của

Trang 4

Tiết 60 §6.Tính chất ba đường phân giác

của tam giác

1 Đường phân giác của tam giác.

- Trong tam giác ABC , tia phân giác của góc

A cắt cạnh BC tại M Đoạn thẳng AM được

gọi là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A

của tam giác ABC.

- Mỗi tam giác có ba đường phân giác

* Tính chất : Trong một tam giác cân, đường phân giác

xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đáy đồng thời là đường

trung tuyến ứng với cạnh đáy

A

Từ kết quả bài toán trên các em có

nhận xét gì về tính chất đường phân

giác xuất phát từ đỉnh đối diện với

cạnh đáy trong tam giác cân ?

A

1 2

Trong một tam giác có thể vẽ được

mấy đường phân giác ???

A

P

Trang 5

3 nếp gấp này cùng đi qua 1 điểm.

Cắt một tam giác bằng giấy, gấp hình xác

định ba đường phân giác của nó Trải tam

giác ra quan sát và cho biết ba nếp gấp có

cùng đi qua một điểm không?

?1

2 Tính chất ba đường phân giác của tam giác.

Trả lời:

§6 Tính chất ba đường phân giác

của tam giác

A

Trang 6

* Định lý: Ba đường phân giác

của một tam giác cùng đi qua một

điểm , điểm này cách đều ba cạnh

của tam giác đó.

?2 Dựa vào hình 37, hãy viết giả

thiết và kết luận của định lý.

GT

KL

BE là phân giác của góc B

CF là phân giác của góc C

AI là phân giác của góc A

IH = IK = IL

H×nh 37

A

K F

H

I

E L

2 Tính chất ba đường phân giác của tam giác

BE CF = I

IH BC; IK AC; IL AB

§6 Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Các em có nhận xét gì về các khoảng cách từ điểm

I đến ba cạnh của tam

giác ABC?

Trang 7

AI là phân giác của góc A

IH = IK = IL

IH = IL và IH = IK

A

K F

H

I

E

L

GT GT

I tia phân giác góc BI tia phân giác góc C

Trang 8

Chứng minh:

IK = IL (= IH ) (đpcm)

hay I cách đều hai cạnh AB và AC

Vậy: 3 đường phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm

và điểm này cách đều 3 cạnh của tam giác.

A

K F

H

I

E L

=> IH = IL (t/c tia phân giác) (1)

=> IH = IK (t/c tia phân giác) (2)

* Từ (1) và (2) suy ra:

=> AI là đường phân giác của góc A (định lý 2) (đpcm)

§6.Tính chất ba đường phân giác của tam giác

- Vì I tia phân giác của góc B (gt)

- Vì I tia phân giác của góc C (gt)

Trang 9

3 Luyện tập :

a)Bài 36 (Trang 72 – SGK):

GT

KL

DEF

I là điểm chung của 3 đường phân giác của tam giác

Chứng minh:

+ I nằm trong DEF nên I nằm trong góc DEF

D

K

H

P

I

+ Tương tự : IP = IK (gt); IH = IK (gt) => I cũng thuộc tia phân giác

của góc EDF và góc DFE.

+ Có IP = IH (gt) => I thuộc tia phân giác của góc DEF.

IP = IH = IK

IP DE; IH EF; IK DF

I nằm trong tam giác

§6.Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Vì I cách đều ba cạnh của tam giác nên ta có thể vẽ được đường tròn tâm I bán kính IP (hoặc IH ; IK )

Đường tròn này gọi là đường tròn nội tiếp tam giác

Trang 10

b)Bài 37 (Trang 72 – SGK):

Nêu cách vẽ điểm K ở trong tam giác MNP mà các khoảng

cách từ K đến ba cạnh của tam giác đó bằng nhau Vẽ hình

minh hoạ.

3 Luyện tập :

§6 Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Giải:

Vẽ hai đường phân giác của

hai góc ; chẳng hạn vẽ tia

phân giác của các góc M và N

Ta có điểm K là giao điểm của

hai đường phân giác này

M

R

Q

I L

H K

Trang 11

R

Q

I L

H K

Trang 12

- Học bài và làm các bài tập sau :

Bài tập 38, 39, 43 (trang 72, 73 – SGK) và 45, 46

(trang 29 – SBT)

* Gợi ý bài 38 (Trang 73 – SGK)

I

L K

O

62 o

Hình 38

a Tính góc KOL.

b Kẻ tia IO, hãy tính góc KIO.

c Điểm O có cách đều 3 cạnh của

tam giác IKL không? Tại sao?

Ngày đăng: 29/01/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w