Bộ yêu cầu giáo viên không được giao bài tập về nhà cho học sinh tiểu ... học 2 buổingày và không được giao bài tập ngoài sách giáo khoaBộ yêu cầu giáo viên không được giao bài tập về nhà cho học sinh tiểu ... học 2 buổingày và không được giao bài tập ngoài sách giáo khoa
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
Khoa Khoa học cơ bản
Bộ môn Tiếng Việt – Xã hội học
-CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
SÁCH GIAO BÀI TẬP
1) Tên học phần: Xã hội học đại cương
2) Tên tiếng Anh: General Sociology
3) Mã số:GSO121
4) Số tín chỉ: 02
5) Tính chất: bắt buộc
6) Các ngành đào tạo: tất cả các ngành
7) Vị trí môn học:
8) Mục tiêu học phần
9) Mô tả nội dung học phần
10)Phân bố thời gian
- Lý thuyết: 22 tiết
- Bài tập: 0
- Thực hành: 8 tiết
Trang 2- Tự học:
Yêu cầu:
+ Sinh viên phải thực hiện đầy đủ nội dung, nhiệm vụ trong từng thời gian cụ thể đã được giảng viên trình bày trong đề cương môn học
+ Thiếu điểm trong các tiêu chí đánh giá sẽ không được thi hết môn
+ Các bài tập phải nộp đúng hạn
+ Đi học đầy đủ, không nghỉ quá 20% số giờ lên lớp; không nghỉ quá 2 buổi thảo luận nhóm
+ Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương môn học
+ Giáo viên có thể thưởng điểm cho sinh viên có nhiều đóng góp cho môn học (cung cấp tài liệu, dịch thuật, những sáng kiến, đổi mới phương
pháp học tập ) Điểm thưởng cộng vào điểm bài tập ở nhà hoặc vào kết quả điểm của cá nhân trong nhóm
Nội dung thực hiện Tiêu chí
đánh giá
Thời gian thực hiện
Chương I: Đối
tượng, chức năng
và nhiệm vụ của xã
hội học
Phân biệt khái niệm xã hội và xã hội học ? Đối tượng nghiên cứu của xã hội học?
Xã hội học có mấy chức năng cơ bản?
năng?
- Nắm được nội dung cơ bản của môn Xã hội học đại cương
- Mô tả lại nội dung môn học trong khoảng 300 từ
- Xác định được đối tượng của xã hội học
- Nêu được 3 chức năng cơ bản của xã hội học
- Nêu được cơ cấu của tri thức xã hội học
Khá
TB Chưa đạt
SV tự
TH
Trang 3Nhiệm vụ của khoa học xã hội học?
Xã hội học được phân thành mấy cấp độ nghiên cứu? Trình bày nội dung nghiên cứu của các cấp độ đó?
thuyết và thực nghiệm trong nghiên cứu
xã hội học?
Chương II: Sơ lược
về lịch sử hình thành
xã hội học
1 Những điều kiện và tiền đề cho sự ra đời của xã hội học?
2 Tại sao nói sự ra đời của khoa học xã hội học là một tất yếu khách quan?
3 Nêu nhận xét, so sánh đánh giá chung
về sự đóng góp của các nhà sáng tạo
ra xã hội học?
- Nắm được nội dung cơ bản về lịch sử ra đời của môn Xã hội học đại cương và đóng góp của một số nhà XHH tiêu biểu
- Lập bảng so sánh đóng góp của các nhà sáng tạo ra xã hội học
niệm XHH
Đối tượng nghiên cứu chính
Phương pháp nghiên cứu chính
Hạn chế
1 2
…
Khá
TB Chưa đạt
SV tự
TH Bài tập 2 làm bài tập nhóm
Chương III: Cơ cấu
xã hội
2. Tại sao trong các phân hệ cơ cấu xã hội người ta lại cho rằng cơ cấu xã
định?
- Nắm được nội dung cơ bản về Ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu xã hội trong xã hội học
Gợi ý câu 2: - Sự phân chia cơ cấu xã hội giai cấp tùy thuộc vào mỗi chế độ xã hội Cơ cấu xã hội tư bản chủ nghĩa phân chia thành hai giai cấp là giai cấp tư sản và giai cấp công nhân, còn
Trang 4dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, cơ cấu xã hội gồm có giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức
- Cơ cấu giai cấp có thể coi như hạt nhân của cơ cấu xã hội và
sự biến đổi của nó tạo nên sự biến đổi cơ cấu xã hội
Chương IV: Một số
khái niệm cơ bản
của xã hội học
1 Hành động xã hội là gì? Cho ví dụ?
Phân biệt hành động xã hội và những hành
vi mang tính chất bản năng khác?
2 Làm thế nào để giảm bớt các hậu quả không chủ định khi thực hiện các hành động xã hội?
3 Tương tác xã hội là gì? Cho ví dụ? Mối quan hệ giữa tương tác xã hội và hành động xã hội?
4 Trình bày khái niệm vị thế xã hội, địa
vị xã hội, vai trò xã hội? Cho ví dụ?
5 Phân biệt địa vị xã hội gán cho và địa
vị xã hội đạt được?
6 Trình bày khái niệm văn hóa? Phân tích mối quan hệ giữa các thành tố cơ bản của
1.2.3 Từ khái niệm hành động xã hội, tương tác xã hội,quan hệ
xã hội, sinh viên có thể vận dụng vào giải quyết một số vấn đề trong thực tế nhằm giảm bớt những hậu quả không chủ định khi thực hiện hành động xã hội, tương tác xã hội,quan hệ xã hội
4 Sinh viên phân biệt được vị trí, vị thế của cá nhân trong xã hội, từ đó xác định được vị trí, địa vị của mình, từ đó xác định được quyền lợi, nhiệm vụ của mình trong từng hoạt động xã hội cụ thể
5 Dựa vào khái niệm địa vị xã hội để chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa địa vị XH gán cho và địa vị XH đạt được
6 Văn hóa là khái niệm rộng và có nhiều ngành khoa học sử
Khá
TB Chưa đạt
- SV tự
TH
thảo luận theo nhóm
Trang 5văn hóa?
7 Thiết chế xã hội là gì? Trình bày các
đặc trưng cơ bản và chức năng của thiết
chế xã hội? 8 Anh (chị) hãy lấy ví dụ minh họa và
làm rõ nội dung khái niệm bất bình đẳng
xã hội? Hãy nêu những ý tưởng hành
động của anh (chị) để góp phần giảm bớt
bất bình đẳng xã hội (có thể liên hệ thực
tế ở chính quê hương anh (chị))? 9 Trình bày khái niệm phân tầng xã hội
theo Trung tâm Xã hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh? 10 Trình bày lược đồ bản chất phân tầng
xã hội và hành động của chúng ta? (Liên
hệ với thực tế phân tầng xã hội ở Việt
nam trong giai đoạn phát triển hiện nay)? Thử nêu những ý tưởng hành động của
anh (chị) để góp phần tích cực vào quá dụng và định nghĩa Xã hội học có những cách nhìn riêng về văn
hóa gắn với xã hội 7 Sinh viên phân biệt được 13 đặc trưng và 2 chức năng cơ bản
của thiết chế xã hội 8 - Bất bình đẳng xã hội là vấn đề trung tâm của xã hội học,
không chỉ do những ý nghĩa đạo đức và chính trị mà còn do vị
trí quyết định của phân tầng trong tổ chức xã hội Nó có ý
nghĩa quyết định đối với sự phân tầng trong tổ chức xã hội, nó
không phải là một hiện tượng tồn tại một cách ngẫu nhiên giữa
các cá nhân trong xã hội Qua những xã hội khác nhau thì đã tồn
tại những hệ thống bất bình đẳng khác nhau - Bất bình đẳng xã hội là khái niệm chỉ sự không ngang bằng
nhau của các thành viên trong xã hội về địa vị xã hội, về việc
thoả mãn các nhu cầu vật chất, tinh thần Một xã hội được coi
là bất bình đẳng khi có một nhóm xã hội kiểm soát và khai thác
các nhóm xã hội khác - Trong thực tế tồn tại các loại bất bình đẳng như bất bình đẳng
về giới, bất bình đẳng về tuổi, bất bình đẳng dân tộc, bất bình
đẳng tôn giáo… 9 Tự học 10 Lược đồ bản chất phân tầng xã hội và hành động của chúng
ta (Theo: Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội - Nguyễn Đình Tấn- NXBCTQG 1998 )
Trang 6trình phân tầng xã hội hợp thức?
11 Anh (chị) hãy trình bày đặc điểm các
hệ thống phân tầng xã hội trong lịch sử?
Theo anh (chị) muốn góp phần thúc đẩy sự phân tầng hợp thức trong xã hội thì
mỗi cá nhân phải hành động như thế nào? 12 Nhóm xã hội là gì? Ý nghĩa của sự
hình thành nhóm xã hội? 13 Vị thế xã hội và địa vị xã hội giống và
khác nhau như thế nào? Xã hội hiện đại đòi hỏi người ở vị thế lãnh đạo phải như
thế nào? 14 Tại sao nói phân tầng xã hội thường
gắn với sự bất bình đẳng xã hội nhưng
mặt khác nó cũng gắn với sự phân công
lao động xã hội? 15 Di động xã hội là gì? Cho ví dụ? - - Liên hệ thực tế: Sinh viên cần khẳng định được: + Hiện nay ở nước ta vẫn còn tồn tại cả hai luồng phân tầng xã
hội hợp thức và phân tầng xã hội không hợp thức Đó là một tất
yếu của sự phát triển kinh tế - xã hội Nó vừa phản ánh những
vấn đề mang tính quy luật nói chung, vừa là hệ quả trực tiếp của
quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước theo chủ
trương của Đảng và nhà nước ta phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN + Phân tầng xã hội đang diễn ra phổ biến và khá phức tạp trên
tất cả các bình diện, các lĩnh vực của đời sống xã hội Nó diễn ra trên phạm vi cả nước, ở cả nông thôn và thành thị,
đồng bằng và miền núi, ở cả trong nội bộ mỗi giai cấp, tầng lớp
xã hội Phân tầng xã hội diễn ra gay gắt hơn ở những vùng kinh tế
phát triển, thị trường hàng hóa sôi động Phân tầng xã hội bắt
nguồn từ bất bình đẳng xã hội, có thể nói bất bình đẳng là
nguyên nhân, phân tầng xã hội là kết quả Sự không ngang nhau
về mọi lĩnh vực giữa các cá nhân trong xã hội dẫn đến cơ hội và
lợi ích của các các nhân là không như nhau, từ đó dẫn đến việc
Trang 7các cá nhân hay các nhóm xã hội có cùng chung lợi ích sẽ tập hợp lại thành một nhóm Nhiều nhóm có cơ hội và lợi ích khác nhau ra đời Có nhóm lợi ích và cơ hội nhiều, có nhóm thì ít, từ
đó dẫn đến phân tầng xã hội
+ Phân tầng xã hội dựa trên 3 tiêu chí cơ bản đó là về kinh
tế, về mặt xã hội và về quyền lực
Tuy nhiên, phân tầng xã hội về mặt kinh tế là rõ rệt nhất (VD: sự phân tầng xã hội về thu nhập)
- Nêu ý tưởng hành động để góp phần tích cực vào phân tầng xã hội hợp thức
11.12 Chú ý đọc và học tài liệu để phân tích
13 Thảo luận và đưa ra ý kiến theo nhóm
14 Bất bình đẳng xã hội là nguyên nhân và phân tầng xã hội là kết quả
15 Tự học Chương 5: Một số
lĩnh vực nghiên cứu
của xã hội học
Bài tập 1 Nêu khái niệm: Nông thôn, Xã hội nông thôn, Xã hội học nông thôn?
Phân tích những nội dung nghiên cứu chủ yếu của xã hội học nông thôn hiện nay?
- Nêu khái niệm nông thôn
- Nêu khái niệm xã hội nông thôn
- Nêu khái niệm xã hội học nông thôn
thôn
+ Về cơ cấu xã hội ở nông thôn: cơ cấu giai cấp, cơ cấu lao động việc làm ở nông thôn
Khá TB Chưa đạt
TH
Trang 8+ Thiết chế xã hội nông thôn: làng xã, dòng họ.
+ Đặc trưng văn hóa: các loại hình văn hóa vật chất, tinh thần
+ Đặc trưng lối sống nông thôn, các yếu tố tác động tới sự hình thành lối sống nông thôn
Bài tập 2 Giải thích vì sao nghiên cứu lao động nghề nghiệp ở nông thôn lại là vấn đề quan tâm của các nhà xã hội học
thực tế địa phương
Phân tích ảnh hưởng quá trình đô thị hóa, di dân từ nông thôn ra thành thị đến biến đổi cơ cấu lao động ở nông thôn Phân tích những xu hướng biến đổi nghề nghiệp đa dạng bên cạnh nghề nông nghiệp truyền thống ở khu vực nông thôn hiện nay Liên
hệ thực tế tại địa phương
Khá TB Chưa đạt
SV thảo luận
Bài tập 3 Khái niệm đô thị và đối tượng nghiên cứu của xã hội học đô thị? Nêu một số vấn đề nghiên cứu về xã hội đô thị ở Việt Nam hiện nay?
- Phân tích môt số vấn đề nghiên cứu về xã hội đô thị hiện nay: quá trình đô thị hóa, cơ cấu và sự phân tầng xã hội ở đô thị, đặc điểm lối sống, văn hóa đô thị
Khá TB Chưa đạt
TH
Bài tập 4 Phân tích quá trình đô thị hóa
ở Việt Nam Quá trình đô thị hóa có những đặc điểm gì?
- Khái niệm quá trình đô thị hóa
- Đặc điểm của quá trình đô thị hóa
- Những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hóa ở Việt Nam hiện nay
Khá TB Chưa đạt
TH
Trang 9Bài tập 5 Xã hội học gia đình là gì? Nội dung nghiên cứu của xã hội học gia đình?
- Khái niệm về gia đình, phân biệt gia đình và hộ gia đình, khái niệm xã hội học gia đình
- Phân tích những nội dung nghiên cứu của xã hội học gia đình hiện nay
lượng, thành phần và quan hệ giữa các thành viên trong gia đình
+ Nghiên cứu vấn đề văn hóa gia đình: gia đạo, gia phong, gia giáo, sự biến đổi chức năng cơ bản của gia đình
Khá TB Chưa đạt
TH
Bài tập 6 Phân tích sự biến đổi chức năng gia đình hiện nay
Phân tích bối cảnh xã hội của sự biến đổi chức năng gia đình
Những biểu hiện và tác nhân biến đổi các chức năng:
+ Chức năng sinh đẻ + Chức năng kinh tế + Chức năng giáo dục + Chức năng chăm sóc người già và trẻ em chưa đến tuổi vị thành niên
+ Chức năng thỏa mãn nhu cầu tình cảm + Chức năng nghỉ ngơi, giải trí
Khá TB Chưa đạt
TH
Trang 10Chương 6: Một
số phương pháp
nghiên cứu của xã
hội học ?
Phương nghiên cứu xã hội học? Hãy trình bày các giai đoạn trong một cuộc điều tra xã hội học? Trong những giai đoạn đó giai đoạn nào có ý nghĩa quyết định
đoạn chuẩn bị, giai đoạn thu thập thông tin và giai đoạn xã hội hóa kết quả Trong đó giai đonạ chuẩn bị là giai đoạn quyết định thành công của một cuộc điều tra xã hội học
Khá TB Chưa đạt
TH
phân tích tài liệu và phương pháp quan sát trong điều tra xã hội học So sánh ưu điểm và nhược điểm của hai phương pháp này?
- Khái niệm về phương pháp phân tích tài liệu và phương pháp quan sát
Khá TB Chưa đạt
TH
vấn nhóm và phương pháp phỏng vấn cá nhân?
Khá TB Chưa đạt
TH
Trang 11Bài tập 10 Hãy lựa chọn một vấn đề nghiên cứu của xã hội học Xác định mục tiêu, các phương pháp thu thông thông tin Chọn lọc các thông tin cần thu thập
để thiết kế phiếu trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi
- Xác định tên đề tài
- Thiết kế bảng hỏi
Khá TB Chưa đạt
TH
Chương 7 Cá nhân
xã hội và quá trình
xã hội hóa
Bài tập 12 Nêu khái niệm con người xã hội? Từ góc độ xã hội học bản chất con người được nhận thức như thế nào?
- Phân tích bản chất xã hội của con người
Khá TB Chưa đạt
TH
Bài tập 13 Phân tích khái niệm xã hội hóa cá nhân?
- Trình bày khái niệm xã hội hóa của N Smelser, Andreeva
và J Fichter
- Phân tích về ví dụ xã hội hóa
Khá TB Chưa đạt
TH
Bài tập 14 Trình bày các môi trường xã hội hóa Theo anh/ chị, môi trường nào
có sự tác động sâu sắc nhất tới quá trình
xã hội hóa của con người?
- Khái niệm xã hội hóa
- Chỉ ra những môi trường xã hội hóa trong việc hình thành nhân cách cá nhân : gia đình, nhà trường, nhóm xã hội và các phương tiện thông tin đại chúng
trình xã hội hóa cá nhân: gia đình
- Giải thích
Khá TB Chưa đạt
SV thảo luận
Trang 12Bài tập 15 Trình bày các giai đoạn xã hội hóa? Theo anh/ chị giai đoạn nào đóng vai trò quan trọng nhất?
- Theo quan điểm nhà xã hội học người Nga Andreeva có 3 giai đoạn xã hội hóa của con người :
hội hóa mạnh mẽ nhất
Khá TB Chưa đạt
TH
Chương 8: Biến đổi
xã hội
Bài tập 16 Phân tích khái niệm biến đổi
xã hội và so sánh biến đổi xã hội với các khái niệm biến cố xã hội, tiến bộ xã hội
và tiến hóa xã hội?
- Khái niệm biến đổi xã hội theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng
- So sánh với biến đổi xã hội với tiến bộ xã hội và tiến hóa xã hội
Khá TB Chưa đạt
TH
Bài tập 17 Phân tích đặc điểm của biến đổi xã hội Tại sao biến đổi xã hội gặp phải sự phản đối của nhiểu người?
- Biến đổi xã hội có 3 đặc điểm cơ bản:
- + Biến đổi xã hội là một hiện tượng phổ biến nhưng không giống nhau giữa các xã hội
- + Biến đổi xã hội có 2 mặt tích cực và tiêu cực
- + Biến đổi xã hội vừa có tính kết hoạch vừa có tính phi kế hoạch
Khá TB Chưa đạt
TH
Trang 13Bài tập 18 Phân tích các nhân tố của biến đổi xã hội Trong các nhân tố đó nhân tố nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Nhân tố biến đổi xã hội gồm các nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài Trong đó nhân tố bên trong là quan trọng nhất
Khá TB Chưa đạt
TH
1986 đến nay)
Khái niệm biến đổi xã hội Phân tích biến đổi xã hội Việt Nam
từ năm 1986 đến nay trên các khía cạnh:
- Chính trị
Khá TB Chưa đạt
TH