Kiến nghị đối với hệ thống NHTM

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tác nghiệp tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 91)

3.3.3.1. Nõng cao năng lực cạnh tranh, duy trỡ và mở rộng quy mụ hoạt động kinh doanh

Năm 2007-2010 thế giới chứng kiến cuộc khủng hoảng bao gồm sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngõn hàng, tỡnh trạng đúi tớn dụng, sụt giỏ chứng khoỏn và mất giỏ tiền tệ quy mụ lớn ở nhiều nước trờn thế giới, cỏc NHTM Việt Nam khụng ngoại lệ, cũng nằm trong cơn lốc khủng hoảng tài chớnh đú. Một trong những giải phỏp khụi phục và phỏt triển doanh nghiệp núi chung và cỏc NHTM núi riờng trong thời kỳ hậu suy thoỏi kinh tế là phải nõng cao năng lực cạnh tranh, duy trỡ và mở rộng quy mụ hoạt động kinh doanh, tranh thủ cơ hội và đối phú với những thỏch thức mới.

Để thực hiện thành cụng cỏc giải phỏp núi trờn, cỏc NHTM phải kịp thời:

- Cải cỏch thủ tục hành chớnh, đổi mới về quy trỡnh tỏc nghiệp, nõng cấp cụng nghệ xử lý nghiệp vụ và quan trọng nhất là nõng cao hiệu quả của hệ thống quản trị rủi ro.

- Nõng cao hiệu quả của bộ phận kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ.

- Tổng hợp dữ liệu về người vay từ cỏc ngõn hàng, tổ chức cỏc khúa đào tạo về quản lý rủi ro, đưa ra những quy định thu thập dữ liệu về cỏc tổn thất, sử dụng hệ thống đỏnh giỏ tớn dụng để cỏc thụng số rủi ro trong hệ thống ngõn hàng.

- Thực hiện việc phõn loại nợ, trớch lập dự phũng rủi ro, đa dạng húa cỏc dịch vụ ngõn hàng, đa dạng húa lĩnh vực đầu tư.

86

- Cỏc ngõn hàng phải xõy dựng kế hoạch thực hiện cụng khai tài chớnh bao gồm cả cỏc chu kỳ cụng bố. Cụng khai về vốn, cụng khai cơ cấu rủi ro và cỏc đỏnh giỏ rủi ro, cụng khai hiện trạng sử dụng vốn.

- Cỏc ngõn hàng cần hoạch định chiến lược phỏt triển phự hợp, xõy dựng và tiến hành cỏc biện phỏp tỏi cấu trỳc để nõng cao năng lực cạnh tranh, hoạt động an toàn, lành mạnh, phỏt triển bền vững.

- Nõng cấp cơ sở hạ tầng tài chớnh, cỏc nền tảng tài chớnh: cỏc tiờu chuẩn kế toỏn về quản lý, hệ thống quy định phỏp luật, quy định thực hiện hợp đồng phải được tăng cường theo cỏc thụng lệ quốc tế. Xõy dựng cơ sở hạ tầng mới, thiết lập hệ thống thụng tin rủi ro tớn dụng, phõn loại tớn dụng.

- Đa dạng húa cỏc loại hỡnh dịch vụ kinh doanh ngõn hàng và cỏc nguồn thu của ngõn hàng phải bỏ ớt vốn.

- Tiến hành xếp hạng cỏc doanh nghiệp cũng như cỏc tổ chức tớn dụng. Bước đầu đảm bảo cho cỏc cơ quan xếp hạng tớn dụng hoạt động tốt, cú quy định xếp hạng phự hợp với thụng lệ quốc tế. Xõy dựng quan hệ hợp tỏc với cỏc tổ chức xếp hạng cú uy tớn lớn trờn thế giới.

- Cỏc chớnh sỏch nhõn sự cần được cõn nhắc để khuyến khớch nhõn viờn làm việc phục vụ cho lợi ớch ngõn hàng, tạo lập trỏch nhiệm của nhõn viờn và mụi trường làm việc lành mạnh.

+ Cơ chế tiền lương cần phải nhất quỏn với mục đớch của ngõn hàng. + Mục tiờu hoạt động rừ ràng và đỏnh giỏ hiệu quả cụng việc, cú cơ chế bổ nhiệm và thưởng phạt cụng minh, hiệu quả.

+ Cú cỏc chớnh sỏch về nghề nghiệp, phỳc lợi, đào tạo cho nhõn viờn. + Quan hệ làm việc chuyờn nghiệp và lành mạnh trờn cơ sở tụn trọng lẫn nhau giữa cỏc nhõn viờn. Cú sự trao đổi hiệu quả giữa ngõn hàng và nhõn viờn, xử lý cỏc vấn đề của nhõn viờn một cỏch cú hệ thống và hợp lý trờn cơ sở quy định.

3.3.3.2. Thành lập Uỷ ban quản lý rủi ro tỏc nghiệp

Tại cuộc Hội thảo về Rủi ro tỏc nghiệp do Hiệp hội Ngõn hàng ASEAN tổ chức tại Philippines và Brunei (thỏng 7/2007), cỏc đại biểu đó đề xuất thành lập Ủy ban đặc biệt về rủi ro tỏc nghiệp nhằm gúp phần hạn chế rủi ro cho cỏc ngõn hàng của cỏc nước trong khu vực.

87

Khi đi vào hoạt động, Ủy ban sẽ là một diễn đàn để cỏc nhà quản lý rủi ro tỏc nghiệp thuộc cỏc ngõn hàng trong khu vực ASEAN gặp gỡ, trao đổi, thảo luận những vấn đề liờn quan, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm khắc phục sự cố tại ngõn hàng của mỡnh nhằm hướng tới tuõn thủ quy định mới của Quy ước Basel II.

Thành lập Uỷ ban quản lý rủi ro tỏc nghiệp là một việc làm cần thiết và rất thiết thực đối với cụng tỏc quản lý rủi ro tỏc nghiệp. Đõy sẽ là nơi chia sẻ kinh nghiệm của cỏc NHTM về QTRRTN và việc tuõn thủ cỏc quy định của Uỷ ban Basel về quản trị rủi ro tỏc nghiệp.

3.3.3.3. Bảo hiểm

Ngõn hàng cú thể giảm trạng thỏi rủi ro tỏc nghiệp tổng thể thụng qua bảo hiểm. Hầu hết cỏc ngõn hàng đều cú cỏc hợp đồng bảo hiểm ở một mức nhất định đối với tài sản, trang thiết bị và con người của ngõn hàng. Bảo hiểm thường giỳp ngõn hàng giảm bớt thiệt hại gõy ra do những sự kiện, thời tiết khụng lường trước được và cỏc ỏp lực khỏc nằm ngoài khả năng kiểm soỏt của ngõn hàng. Đụi khi, bảo hiểm cũn cú thể bao trựm cả trộm cắp và cỏc lỗi do nhõn viờn gõy ra. Ngõn hàng cũng sử dụng bảo hiểm để giảm rủi ro tớn dụng bằng cỏch yờu cầu khỏch hàng mua bảo hiểm đối với cỏc tài sản thế chấp tại ngõn hàng (bảo hiểm ụ tụ, bảo hiểm nhà cửa…). Cỏc ngõn hàng cụng khai mụ tả về việc sử dụng bảo hiểm của ngõn hàng đối với mục đớch giảm thiểu RRTN.

Ngõn hàng cần cú một quy trỡnh liờn tục để xỏc định cỏc nhu cầu bảo hiểm và để xem xột định kỳ phạm vi bảo hiểm. Khi ngõn hàng phỏt triển hoặc thay đổi cỏc khớa cạnh trong trạng thỏi rủi ro của mỡnh (cỏc sản phẩm, địa điểm đặt chi nhỏnh, nhõn viờn mới), bộ mỏy quản lý cũng cần phải xỏc định

phạm vi bảo hiểm phự hợp.

3.3.3.4. Cỏc tiờu chớ khỏc

a) Tiờu chớ định tớnh: Ngõn hàng phải cú bộ phận quản lý RRTN độc lập, cú trỏch nhiệm với việc thiết kế và việc thực hiện cấu trỳc khung quản lý RRTN; Hệ thống đo lường RRTN nội bộ của ngõn hàng cần phải được liờn kết chặt chẽ vào trong cỏc quỏ trỡnh quản lý rủi ro hàng ngày của ngõn hàng.

88

Đầu vào của hệ thống cần phải là một phần liờn hợp của quỏ trỡnh thanh tra và kiểm soỏt bỡnh diện RRTN của ngõn hàng; Cần phải cú hoạt động bỏo cỏo thường xuyờn về những dấu hiệu xảy ra RRTN và tổn thất cú thể xảy ra cho quản lý đơn vị kinh doanh, quản lý cấp cao và cho Ban Giỏm đốc; Cỏc tổ chức kiểm toỏn nội bộ (và/hoặc bờn ngoài) cần thực hiện việc kiểm tra thường xuyờn cỏc quỏ trỡnh quản lý RRTN và cỏc hệ thống đo lường; Phải cú sự hợp nhất của hệ thống đo lường RRTN (hệ thống và thụng tin đo lường rủi ro rừ ràng và cú thể tiếp cận được).

b) Cỏc tiờu chuẩn định lượng: Ngõn hàng phải trỡnh diễn được việc đo lường RRTN của ngõn hàng đỏp ứng được tiờu chuẩn của cỏch tiếp cận cú cơ sở nội bộ. Trong sự phỏt triển của cỏc hệ thống quản lý thỡ ngõn hàng cần cú và duy trỡ cỏc quy trỡnh khắt khe đối với việc phỏt triển mụ hỡnh RRTN và sự hợp nhất mụ hỡnh độc lập.

c) Số liệu nội bộ:

- Cỏc ngõn hàng cần theo dừi số liệu tổn thất nội bộ theo tiờu chớ được trỡnh bày trong phần này. Việc theo dừi số liệu sự kiện tổn thất nội bộ là tiờn quyết, cốt yếu cho sự phỏt triển và hoạt động của hệ thống đo lường RRTN đỏng tin cậy. Số liệu tổn thất nội bộ là quyết định đối với việc điều hành và xỏc lập rủi ro của ngõn hàng theo sự trải nghiệm tổn thất thực tế của ngõn hàng. Điều này cú thể đạt được theo một số cỏch, bao gồm việc sử dụng tổn thất nội bộ làm nền tảng cho cỏc xỏc lập rủi ro kinh nghiệm như là cỏc phương tiện của việc hợp nhất cỏc đầu vào và đầu ra của hệ thống đo lường rủi ro của ngõn hàng hoặc là sự kết nối giữa trải nghiệm tổn thất và quản lý rủi ro và cỏc quyết định kiểm soỏt.

- Số liệu tổn thất nội bộ là tương ứng nhất khi nú được kết nối rừ ràng theo cỏc hoạt động kinh doanh hiện hành của ngõn hàng, cỏc quỏ trỡnh cụng nghệ và cỏc quy trỡnh quản lý rủi ro. Do đú, ngõn hàng cần phải văn bản húa cỏc quy trỡnh đối với việc đỏnh giỏ sự tương ứng liờn tục của số liệu tổn thất lịch sử, bao gồm cỏc tỡnh huống mà trong đú ghi đố sự phỏn quyết, việc đỏnh giỏ quy mụ, hoặc cỏc điều chỉnh khỏc cú thể được sử dụng, theo chừng mực nào và ai được ủy quyền ra cỏc quyết định như vậy.

89

- Cỏc đo lường RRTN được tạo trong nội bộ được sử dụng cho cỏc mục đớch vốn phỏp lý cần phải dựa trờn thời kỳ quan sỏt tối thiểu 05 năm về số liệu tổn thất nội bộ, cú hay khụng việc số liệu tổn thất nội bộ được sử dụng trực tiếp để xõy dựng đo lường tổn thất hoặc hợp nhất nú.

d) Số liệu bờn ngoài

Hệ thống đo lường RRTN của ngõn hàng cần phải sử dụng số liệu bờn ngoài tương ứng (hoặc số liệu cụng khai hoặc số liệu ngành gúp chung), đặc biệt khi cú lý do để tin rằng ngõn hàng bị nhiễm rủi ro theo cỏc tổn thất khụng thường xuyờn, song tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Số liệu bờn ngoài đú sẽ bao gồm số liệu về cỏc số lượng tổn thất thực tế, cỏc thụng tin về quy mụ của cỏc hoạt động kinh doanh, ở nơi mà sự cố đó xảy ra, cỏc thụng tin về cỏc trường hợp và cỏc nguyờn do của cỏc sự cố tổn thất đối với cỏc ngõn hàng khỏc.

Ngõn hàng cần cú quy trỡnh hệ thống đối với việc xỏc định cỏc tỡnh huống, mà đối với nú, số liệu bờn ngoài cần phải được sử dụng và cỏc phương phỏp luận được sử dụng để phối hợp số liệu. Cỏc điều kiện và cỏc thực hành đối với việc sử dụng số liệu bờn ngoài cần phải được thường xuyờn kiểm tra, chứng minh bằng văn bản và tựy thuộc sự kiểm tra độc lập định kỳ.

đ) Phõn tớch theo kịch bản

Ngõn hàng cần phải sử dụng phõn tớch theo kịch bản ý kiến chuyờn gia trong liờn kết với số liệu bờn ngoài, để đỏnh giỏ nhiễm rủi ro của ngõn hàng theo cỏc sự cố khốc liệt cao. Cỏch tiếp cận này nhờ đến kiến thức của những người quản lý cú kinh nghiệm và những chuyờn gia quản lý rủi ro để rỳt ra cỏc đỏnh giỏ cú suy luận về cỏc tổn thất khốc liệt hợp lý.

Để tăng cường cụng tỏc quản trị rủi ro tỏc nghiệp đũi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều giải phỏp từ phớa Ngõn hàng nhà nước và cỏc Ngõn hàng thương mại, trong đú thỡ việc vận dụng những chuẩn mực của Uỷ banBasel trong Basel II là vụ cựng quan trọng, mang tớnh định hướng cho việc thực hiện quản trị rủi ro tỏc nghiệp.

90

KẾT LUẬN

Quản trị rủi ro tỏc nghiệp là một nghiệp vụ khụng xa lạ đối với cỏc nước tiờn tiến nhưng lại rất mới mẻ với hệ thống Ngõn hàng Việt Nam. Rủi ro tỏc nghiệp liờn quan tới nhiều yếu tố: con người, hệ thống, quy trỡnh, thủ tục nội bộ và sự kiện bờn ngoài. Đõy là những yếu tố rất đa dạng và thường xuyờn biến đổi, do đú rủi ro tỏc nghiệp xuất hiện trong hầu hết cỏc hoạt động quan trọng của ngõn hàng.

Bờn cạnh những kết quả đạt được thỡ cỏc Ngõn hàng Thương mại Việt Nam vẫn cũn rất nhiều hạn chế trong hoạt động quản trị rủi ro núi chung và quản trị rủi ro tỏc nghiệp núi riờng. Nõng cao hiệu quả quản trị rủi ro tỏc nghiệp hiện nay đang trở thành một trong những mục tiờu hàng đầu trong chiến lược quản trị rủi ro của Ngõn hàng thương mại Việt Nam. Bờn cạnh đú, cũng cần cú sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc Cấp, ngành, cơ quan liờn quan để tạo ra một hành lang vững chắc cho Ngõn hàng thương mại phỏt huy cú hiệu quả.

Trong thời gian tới đõy, cỏc văn bản về chớnh sỏch Quản lý rủi ro tỏc nghiệp cần được ban hành, mong rằng từng cỏn bộ trong hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại đỏnh giỏ đỳng mức tầm quan trọng của cụng tỏc này, đem lại sự an toàn, hiệu quả trong cụng tỏc của bản thõn mỗi cỏn bộ núi riờng và sự phỏt triển, uy tớn cho cả hệ thống núi chung để Ngõn hàng Thương mại Việt Nam vững vàng trờn con đường hội nhập WTO.

91

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tác nghiệp tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 91)