Xu hướng trong hoạt động quản trị ngõn hàng

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tác nghiệp tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 77)

Tốc độ tăng trưởng tớn dụng trong những năm qua đó làm tăng mối quan ngại về chất lượng cỏc khoản vay và khiến việc QTRR lành mạnh trở thành một điều kiện ngày càng trở nờn tối quan trọng đối với khả năng sống cũn của cỏc ngõn hàng Việt Nam trong thời gian tới. Cỏc NHTM Nhà nước vẫn tỡm cỏch thu hồi những khoản nợ xấu là kết quả của thời kỳ cho vay chỉ định những năm 1990. Cỏc ngõn hàng này bỏo cỏo rằng trong những năm gần đõy họ đó ỏp dụng nhiều hơn cỏc chớnh sỏch cho vay thận trọng khi chuẩn bị cho cổ phần húa. Tuy nhiờn, một phần lớn số tiền vẫn tiếp tục cho cỏc doanh nghiệp nhà nước lớn vay và Chớnh phủ vẫn chỉ đạo cỏc NHTM nhà nước hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp này cho dự họ đang trong điều kiện kinh tế khú khăn đỏng ra nằm trong diện mà quyết định cho vay phải thận trọng hơn với những rủi ro tiềm tàng. Cỏc NHTM nhà nước cần tăng cường nỗ lực hơn nữa nhằm cạnh tranh với cỏc NHTMCP và ngăn đà giảm thị phần, và những ngõn hàng này sẽ gần như cố gắng mở rộng hoạt động kinh doanh của họ tới cỏc cụng ty nhỏ hơn và đến thị trường bỏn lẻ. Việc thiếu minh bạch trong cung cấp thụng tin tài chớnh sẽ tạo khú khăn khi đỏnh giỏ chất lượng tớn dụng thực sự trong danh mục đầu tư của cỏc NHTM nhà nước, nhưng rừ ràng là cỏc chuẩn mực phõn loại trong nước ớt nghiờm ngặt hơn nhiều so với cỏc chuẩn mực IFRS. NHNN đó quy định chuẩn mực bỏo cỏo mới cú chất lượng hơn nhưng những chuẩn mực này vẫn chưa được thực hiện.

Cỏc NHTMCP đó cho thấy tốc độ tăng trưởng nhanh trong danh mục đầu tư của mỡnh, và những ngõn hàng này cũng gặp phải những thỏch thức lớn trong việc duy trỡ chất lượng cỏc khoản cho vay của mỡnh. Cỏc NHTMCP lớn hơn thỡ lại cú những thuận lợi là cú cỏc đối tỏc chiến lược nước ngoài cú kinh nghiệm trong việc đưa ra cỏc quy trỡnh, chớnh sỏch và kinh nghiệm QTRR, đa dạng chủ sở hữu yờu cầu cỏc đỏnh giỏ và bỏo cỏo rủi ro cú độ chớnh xỏc cao. Nhưng khả năng QTRR ở hầu hết cỏc NHTMCP nhỏ hơn mà khụng cú đối tỏc chiến lược là kộm hơn. Năm 2006, theo Quyết định 112,

72

NHNN đó chỉ định thành lập cỏc bộ phận QTRR tại cỏc ngõn hàng. Điều này cho thấy rằng hiện nay hầu hết cỏc ngõn hàng được đỏnh giỏ đều đó thành lập cỏc bộ phận QTRR. Tuy nhiờn, vẫn cũn nghi ngờ rằng cỏc chớnh sỏch và thủ tục cần thiết để làm cho cấu trỳc quản trị này hoạt động hiệu quả sẽ được thực thi đầy đủ hay khụng, thậm chớ trong cả cỏc trường hợp đối với những ngõn hàng hoạt động tốt. Văn húa quản trị ở cỏc NHTM Việt Nam tiếp tục nghiờng nhiều hơn về việc tuõn thủ cỏc Chỉ thị hơn là đỏnh giỏ và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động ngõn hàng. Nếu như chưa hiểu được tầm quan trọng và bản chất của QTRR là cần phải được đưa vào trong cỏc quỏ trỡnh ra quyết định và lờn kế hoạch, thỡ cỏc cấu trỳc chớnh thức hiện nay vẫn cũn tiếp tục khụng hiệu quả.

Việc thu thập và cụng bố thụng tin tài chớnh cú chất lượng và đỳng thời điểm cũng là một yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo hệ thống quản trị lành mạnh trong cỏc ngõn hàng. Việc chuyển đổi hệ thống bỏo cỏo và kế toỏn tài chớnh từ Chuẩn mực kế toỏn Việt Nam sang Chuẩn mực bỏo cỏo tài chớnh quốc tế cũng đó giỳp đảm bảo cỏc bỏo cỏo tài chớnh ngõn hàng phản ỏnh trung thực hơn về chất lượng tài sản mà cỏc ngõn hàng đang giữ. Trong khi một vài ngõn hàng tiến hành bỏo cỏo theo cả 2 hệ thống hạch toỏn kế toỏn, Chuẩn mực Kế toỏn Việt Nam vẫn được cỏc ngõn hàng ỏp dụng nhiều hơn cả. Kết quả là vẫn tồn tại một nhận thức ở Việt Nam và ở nước ngoài là cỏc khoản nợ xấu vẫn chưa được bỏo cỏo đầy đủ. Việc đỏnh giỏ thực tế và kịp thời chất lượng tớn dụng dựa trờn cỏc thụng tin đỳng là điều cần thiết để phản ỏnh nhu cầu cần phải cú cỏc điều chỉnh để giảm thua lỗ nảy sinh từ cỏc khoản nợ xấu cao và đang tăng như hiện nay. Cỏc thụng tin tài chớnh minh bạch và tin cậy sẽ gúp phần đến việc cụng bố thụng tin đầy đủ và đõy là điều rất quan trọng đối với cỏc nhà đầu tư, người gửi tiền và cỏc đối tỏc với ngõn hàng.

Túm lại, chất lượng tớn dụng nảy sinh từ cỏc vấn đề là những khoản vay trờn sổ sỏch và rủi ro tăng thờm khi cho vay vào cỏc lĩnh vực mới khi nền kinh tế tăng trưởng. Cỏc bộ phận quản trị rủi ro được thành lập- ớt nhất là tại một số ngõn hàng nhưng chủ yếu tập trung vào rủi ro tớn dụng và vẫn cũn nghi ngại rằng cỏc nhà quản trị ngõn hàng khụng đủ năng lực hoặc chưa qua thử thỏch để xử lý một cỏch hiệu quả những rủi ro mới và đang gia tăng. Nhỡn chung, hệ thống bỏo cỏo và cụng bố thụng tin và hoạt động tài chớnh ngõn

73

hàng ở Việt Nam vẫn cũn dưới xa so với cỏc chuẩn mực quốc tế được chấp nhận. Việc thiếu cỏc thụng tin tin cậy sẽ dẫn đến khú khăn trong việc chống lại những nhận thức tiờu cực về sức mạnh của hệ thống ngõn hàng.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tác nghiệp tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 77)