2 Nêu các loại đường trong tam giác mà em đã học và tính chất của nó... Đường cao của tam giác.Định nghĩa: Trong một tam giác, đoạn thẳng vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa
Trang 1MÔN: TOÁN 7 BÀI GIẢNG HÌNH HỌC
Tiết 63 – Bài 9:
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO
CỦA TAM GIÁC
Trang 21) Dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước.
2) Nêu các loại đường trong tam giác mà em đã học và tính chất của nó.
Trang 31 Đường cao của tam giác.
Định nghĩa:
Trong một tam giác, đoạn thẳng vuông góc kẻ từ một đỉnh đến
đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó.
Tiết 63: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
A
• Ví dụ: Trong hình vẽ trên, đoạn thẳng AI là đường cao xuất phát từ
đỉnh A của tam giác ABC
• Nhận xét: Mỗi tam giác có ba đường cao
Trang 4A C
B
A B
A
C
Dùng êke vẽ ba đường cao của tam giác ABC Hãy cho biết ba đường cao của tam giác đó có cùng đi qua một điểm hay không?
Trang 52 Tính chất ba đường cao của tam giác
1 Đường cao của tam giác
A H C
B
I
B
A
C
I
K L
H
Tiết 63: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
Dùng êke vẽ ba đường cao của tam giác ABC.Hãy cho biết
ba đường cao của tam giác đó có cùng đi qua một điểm hay không?
?1
B
A
C
I
K
Trang 62 Tính chất ba đường cao của tam giác
1 Đường cao của tam giác
* ĐỊNH LÝ:
Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm(điểm đó gọi là
B
A
C
I
K
Tiết 63: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
Ví dụ: Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC
Trang 7A
C
I
K L
H
Bài toán:
Cho tam giác ABC như hình vẽ, hãy chỉ ra các đường cao của tam giác HBC Từ đó hãy chỉ ra trực tâm của tam giác đó
Tương tự đối với tam giác HAB, HAC chỉ ra các đường cao
và trực tâm của các tam giác đó.
Trang 8A
C I
* Tính chất của tam giác cân:
Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao cùng xuất phát
từ đỉnh đối diện với cạnh đó.
3 Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân
* Nhận xét:
Trong một tam giác, nếu hai trong bốn loại đường (đường trung tuyến , đường phân giác ,
Tiết 63: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
Trang 9* Đặc biệt đối với tam giác đều, từ tính chất trên ta suy ra:
Trong tam giác đều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh là bốn điểm trùng nhau.
3 Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân
Tiết 63: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
Trang 10A
C
I
H
G
O
Lê-ô-na Ơ -le (1707 - 1783)
Trang 12a) Trong tam giác đều, trực tâm của tam giác cách đều ba cạnh
của tam giác
b) Trong tam giác giao điểm của ba đường trung trực gọi là trực tâm của tam giác
c) Trong tam giác cân, trực tâm, trọng tâm, giao điểm của ba đường phân giác, giao điểm của ba đường trung trực cùng nằm trên một đường thẳng
Trong các khảng định sau, khảng định nào đúng, khảng định nào sai
Trang 13Bài tập 59 (SGK - Tr.83)
50 0
Cho hình bên
a) Chứng minh: NS LM
b) Khi , hãy tính góc MSP và PSQLNP 500
Phân tích:
NS LM
P M
L
Q S
N
NS là đường cao của MNL
S là trực tâm của MNL S = MQ LP
MQ và LP là đường cao của MNL (gt)
Trang 14Bài tập 59 trang 83
a/ Tam giác LMN có hai đường cao LP
và MQ giao nhau tại S
S là trực tâm tam giác
NS thuộc đường cao thứ ba
NS LM
b LNP QMN
( vì trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau)
0
MSP
( định lý trên)
0 0 0
ˆ
50 0
P M
L
Q S
N
Trang 15 Nắm chắc các đường trong tam giác đã học.
Bài tập: 58, 60, 62 (SGK- Tr 83)
Chuẩn bị các câu hỏi Ôn tập chương.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ