1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng hình học 7 chương 2 bài 7 định lý pitago

11 594 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 516 KB

Nội dung

BÀI 7: ĐỊNH LÝ PYTAGO TOÁN 7 – BÀI GIẢNG D E F 1 1 x Có thể tìm được độ dài cạnh EF hay không? = 9 +16=25 0 1 2 3 4 5 + Đo cạnh huyền BC = ?1 Vẽ tam giác vuông với 2 cạnh góc vuông là 3cm, 4 cm. ? Dùng thước đo độ dài cạnh huyền rồi so sánh: bình phương độ dài cạnh huyền với tổng các bình phương độ dài 2 cạnh góc vuông + Tổng các bình phương độ dài hai cạnh góc vuông: AB 2 +AC 2 = + Bình phương độ dài cạnh huyền BC 2 = 5 5 2 = 25 3 2 + 4 2 ? Có kết luận gì về mối liên hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông. 1. Định lý Py-ta-go 4cm 3cm 5cm 0 1 2 3 4 5 B A C TIẾT 37: ĐỊNH LÝ PY-TA-GO a a b b + ? = b 2 a 2 b a c c a b a c b a b c b a c a b c a b c a b c c 2 Cho 8 tam giác vuông bằng nhau. Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a, b; độ dài cạnh huyền là c. ?2 Cho 2 hình vuông có cạnh bằng a + b. { a + b. - Tính và so sánh diện tích phần màu xanh còn lại trong mỗi hình TIẾT 37: ĐỊNH LÝ PY-TA-GO 1. Định lý Py-ta-go TIẾT 37: ĐỊNH LÝ PY-TA-GO 1. Định lý Py-ta-go: A B C Định lý: (SGK/130) ?3. Tính độ dài x trên hình vẽ: A B C x 8 10 D E F 1 1 x EDF vuông tại D ta có: EF 2 = DE 2 + DF 2 (ĐL Pytago) x 2 = 1 2 + 1 2 x 2 = 2 x = 2 ABC vuông tại B ta có: AC 2 = AB 2 + BC 2 (ĐL Pytago) 10 2 = x 2 + 8 2 100 = x 2 + 64 x 2 = 100 – 64 = 36 x = 6 ∆ABC vuông tại A BC 2 = AB 2 + AC 2 GT KL Trong 1 tam giác, nếu biết bình phương độ dài một cạnh bằng tổng các bình phương độ dài hai cạnh kia thì tam giác đó có vuông không? BC 2 = AB 2 + AC 2 => Tam giác ABC vuông ? TIẾT 37: ĐỊNH LÝ PY-TA-GO 1. Định lý Py-ta-go: A B C Định lý: (SGK/130) ?3. Tính độ dài x trên hình vẽ: A B C x 8 10 D E F 1 1 x EDF vuông tại D ta có: EF 2 = DE 2 + DF 2 (ĐL Pytago) x 2 = 1 2 + 1 2 x 2 = 2 x = 2 ABC vuông tại B ta có: AC 2 = AB 2 + BC 2 (ĐL Pytago) 10 2 = x 2 + 8 2 100 = x 2 + 64 x 2 = 100 – 64 = 36 x = 6 ∆ABC vuông tại A BC 2 = AB 2 + AC 2 GT KL ?4/sgk: Vẽ ∆ABC: AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. - Tính và so sánh BC 2 và AB 2 + AC 2 ? 2. Định lý Py-ta-go đảo: A B C KL GT ∆ABC BC 2 = AB 2 + AC 2 ∆ABC vuông tại A Định lý: (SGK/130) TIẾT 37: ĐỊNH LÝ PY-TA-GO 1. Định lý Py-ta-go: A B C Định lý: (SGK/130) ?3. Tính độ dài x trên hình vẽ: ∆ABC vuông tại A BC 2 = AB 2 + AC 2 GT KL 2. Định lý Py-ta-go đảo: A B C KL GT ∆ABC BC 2 = AB 2 + AC 2 ∆ABC vuông tại A Bài tập 3: Tam giác MNP có là tam giác vuông hay không nếu có MN = 8cm, MP =17 cm, NP = 15cm Bạn Nam đã giải bài toán đó như sau: MN 2 + MP 2 = 8 2 + 17 2 = 64 + 289 = 353 NP 2 = 15 2 = 225 Do 353 ≠ 225 nên MN 2 + MP 2 ≠ NP 2 Vậy tam giác MNP không phải là tam giác vuông. ? Lời giải trên đúng hay sai ? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng. MN 2 + NP 2 = 8 2 + 15 2 = 64 + 225 = 289 MP 2 = 17 2 = 289 ⇒ MN 2 + NP 2 = MP 2 Vậy tam giác MNP là tam giác vuông tại N. (ĐL Pytago đảo) Giải: M P N 8 17 15 Định lý: (SGK/130) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Học thuộc định lí Pytago thuận và đảo. 2. BT: 55,56,57,58/sgk 3. Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Hướng dẫn bài 55: (Tr 131/SGK) Tính chiều cao của bức tường, biết chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường 1m Hình 129 4 1 A B Chiều cao bức tường chính là độ dài cạnh (AC) của tam giác vuông. C 15AC⇒ = Áp dụng định lý pytago Tính AC . tại D ta có: EF 2 = DE 2 + DF 2 (ĐL Pytago) x 2 = 1 2 + 1 2 x 2 = 2 x = 2 ABC vuông tại B ta có: AC 2 = AB 2 + BC 2 (ĐL Pytago) 10 2 = x 2 + 8 2 100 = x 2 + 64 x 2 = 100 – 64. cho đúng. MN 2 + NP 2 = 8 2 + 15 2 = 64 + 22 5 = 28 9 MP 2 = 17 2 = 28 9 ⇒ MN 2 + NP 2 = MP 2 Vậy tam giác MNP là tam giác vuông tại N. (ĐL Pytago đảo) Giải: M P N 8 17 15 Định lý: (SGK/130) HƯỚNG. vuông tại A Định lý: (SGK/130) TIẾT 37: ĐỊNH LÝ PY-TA-GO 1. Định lý Py-ta-go: A B C Định lý: (SGK/130) ?3. Tính độ dài x trên hình vẽ: ∆ABC vuông tại A BC 2 = AB 2 + AC 2 GT KL 2. Định lý Py-ta-go

Ngày đăng: 27/01/2015, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN