1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN 3 TUAN 29

30 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 217,5 KB

Nội dung

Tuần 29 Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013 TOÁN TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT A. Mục tiêu: - Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết hai cạnh của nó. - Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. * Bài 1, 2, 3.Khuyến khích HS làm hết các bài tập. B. Đồ dung dạy học: Chuẩn bị 1 số hình chữ nhật có kích thuớc 3cm x 4cm ; 6cm x 5cm ; 20cm x 30cm C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ 2 HS sửa bài 3 1 HS sửa bài 4 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Diện tích hình chữ nhật - Xây dựng quy tắc tính chu vi HCN dựa vào hình vẽ SGK ; hướng dẫn HS thực hiện theo các buớc: + Tính ô vuông trong hình + Biết 1 ô có diện tích 1 cm² + Tính diện tích hình chữ nhật Từ đó đưa ra quy tắc tính diện tích hình chữ nhật 3. Thực hành: Bài 1: - Y/c HS tính diện tích, chu vi HCN với kích thước cho ở cột 2, 3 theo mẫu cột 1 – cho HS nêu lại quy tắc Bài 2: - HS tính được diện tích HCN và trình bày bài giải Bài 3: - Cho HS tự làm bài Phần a) Phần b) HS tự lấy chiều dài và chiều rộng không cùng đơn vị đo nên trước khi tính diện tích nên đổi “đề xi mét” sang “xen ti mét” *Bài 4 : Một hình chữ nhật có chiều dài 13 cm, chiều rộng là 8 cm. Tính a. Chu vi hình chữ nhật ? b. Diện tích hình chữ nhật ? 3. Củng cố dặn dò: - Muốn tính HCN ta làm thế nào? - Về nhà xem lại bài tập 1, 2, 3 4 x 3 = 12 (ô vuông) 4 x 3 = 12 (cm²) Giải Diện tích miếng giấy bìa HCN 14 x 5 = 70 (cm²) Giải Diện tích HCN là 5 x 3 = 15 (cm²) Giải 2dm = 20cm Diện tích HCN là 20 x 9 = 180 (cm²) -HS tự làm TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN BUỔI HỌC THỂ DỤC I.Mục đích, yêu cầu: A. Tập đọc: - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. - Hiểu ND: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền. (trả lời được các CH trong SGK) KC: Bước đầu biết kể lại được tùng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. B. Kể chuyện : 1. Rèn luyện kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ HS biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của 1 nhân vật 2. Rèn luyện kỹ năng nghe II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ câu chuyện III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Buổi học thể dục a) Đọc mẫu b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Tập đặt câu với từ chật vật + Đọc từng đoạn trong nhóm. + Lớp ĐT đoạn 1 ; cho 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2, 3 + Cả lớp đọc toàn bài 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi + Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì? + Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục ntn? + Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục ? + Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người? - Cho HS đọc thầm đoạn 2 và 3 nói lên chi tiết quyết tâm của Nen-li? - Em hãy tìm thêm 1 tên thích hợp để đặt cho câu chuyện 4. Luyện đọc lại: - Nhắc HS chú ý giọng 1 số từ ngữ KỂ CHUYỆN - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn - HS đọc phần chú giải sau bài đọc + Mỗi HS phải leo lên đến trên cùng một cái cột cao, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang + Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti như như gà tây ; … + Vì cậu bị tật từ nhỏ - bị gù + Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm đuợc - HS đọc và tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li + HS phát biểu - Quyết tâm của Nen-li: cậu bé can đảm ; Nen-li dung cảm ; chiến thắng bệnh tật ; Một tấm gương đáng khâm phục 3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn câu chuyện 1 tốp 5 HS đọc theo vai 1. Nêu nhiệm vụ: 2. Hướng dẫn HS kể chuyện - Nhận xét + Nhận xét, chọn HS kể hấp dẫn nhất C. Củng cố, dặn dò: - Cho 1 HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà tiếp tục kể theo lời nhân vật - Chọn kể lại theo lời 1 nhân vật 1 HS kể mẫu - Từng cặp HS tập kể đoạn 1 theo lời 1 nhân vật - Vài HS thi kể trước lớp - Lớp nhận xét Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN A.Mục tiêu: Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. *Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp. *Giáo dục: -Hình thành biểu tượng về môi trường cho học sinh. Yêu thích thiên nhiên. -Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả môi trường xung quanh cho HS B.Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK - Giống khổ A4, bút nàu C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Làm việc tại lớp Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Đánh giá nhận xét Hoạt động 2: Thảo luận - Điều khiển HS thảo luận theo gọi ý sau - Nêu những đặc điểm chung của thực vật ; đặc điểm chung của động vật - Nêu những đặc điểm chung của cả động vật và thực vật * Kết luận: - Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật chúng hình dạng, độ lơn khác nhau. Chúng thường có những đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả - Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình - Từng cá nhân báo cáo với nhóm trưởng những gì bản thân đã quan sát được kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân - Cả nhóm cùng bàn bạc cách thẻ hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và đính vào 1 tờ giấy khổ to - Sau khi hoàn thành các nhóm treo sản phẩm của nhóm lên bảng dạng độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm 3 phần: đầu mình và cơ quan di chuyển - Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng còn được chung là sinh vật *Giáo dục: Hình thành biểu tượng về môi trường cho học sinh. Yêu thích thiên nhiên. -Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả môi trường xung quanh cho HS 3. Dặn dò: - Về nhà xem trước bài “Mặt trời” - Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của mình trước lớp - HS lắng nghe CHÍNH TẢ BUỔI HỌC THỂ DỤC I.Mục đích, yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện Buổi học thể dục (BT 2). II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: 2 HS viết bảng lớp; cả lớp viết bảng con: bong rổ, nhảy cao, đấu võ thể, dục B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục, yêu cầu của giờ học 2. Hướng dẫn HS nghe viết: a) Hướng dẫn chuẩn bị - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả - Hỏi: Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì? - Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa? + Viết bảng con: Nen-li, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống … b) Đọc, HS viết bài vào vở c) Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: - Gọi 1 HS đọc cho 3 bạn lên bảng viết tên các bạn trong truyện Buổi học thể dục - Nhận xét – nêu cách viết tên riêng nước ngoài: viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các tiếng trong tên riêng ấy Bài tập 3: - Mời 3 HS lên bảng làm - Nhận xét chốt lại lời giải đúng ; điền kinh - truyền tin, thể dục thể hình 2 HS đọc lại - đặt câu dấu 2 chấm trong dấu ngoặc kép - Các chữ cái đầu bài, đẩu đoạn văn, đầu câu, tên riêng của người - Lớp đọc thầm đoạn văn 1 HS đọc y/c của BT - HS làm bài cá nhân - Lớp nhận xét - Cả lớp viết vào vở Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li 4. Cng c dn dũ: - Nhc HS ghi nh tờn cỏc mụn th thao trong BT3 Chộp li cỏc t vit sai 1 HS c y/c - HS t lm bi TON LUYN TP A.Mc tiờu: Bit tớnh din tớch hỡnh ch nht. * Bi 1, 2, 3. Khuyn khớch HS lm ht cỏc bi tp. B. Cỏc hot ng dy hc ch yu: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1. Bi c: 2 HS lờn bng lm bi tp 2, 3 2. Bi mi: 2.1 Luyn tp: Bi1: - Cho HS t nhn xột hai cnh HCN khụng cựng s o. Vy trc phi i ra cựng n v o 4dm = 40cm Bi 2: - t vn ta cú ming bỡa hỡnh H vi kớch thc cho sn. Tớnh din tớch hỡnh H ntn? Bi 3: - õy l bi toỏn hp. Trc ht tớnh chiu di, ri tớnh din tớch HCN *Bi 4: Mt vn rau cú chu vi 44 m, chiu rng l 8m. Tớnh din tớch vn rau 3. Dn dũ: Lm thờm cỏc bi tp trong sỏch VBT. Gii 4dm = 40cm Din tớch HCN l 40 x 8 = 320 cm Chu vi HCN l (40 + 8) x 2 = 96 cm a) HS t tớnh din tớch mừi hỡnh Din tớch hỡnh ch nht ABCD 10 x 8 = 80 cm Din tich HCN DMNP l 20 x 8 = 160 cm b) Din tớch hỡnh H 80 + 60 = 140 cm Gii: Chiu di HCN l 5 x 2 = 10 cm Din tớch HCN l 10 x 5 = 50 cm -HS t lm m nhạc 3 : Tiết 29 Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc. I. YấU CU:- ễn tp v tp biu din mt s bi hỏt ó hc. -Tp vit cỏc nt nhc trờn khuụng. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng kẻ khuông nhạc - Tranh vẽ các nốt trên khuông. - Bàn tay khuông nhạc III. Hoạt động dạy học. LM NG H BN HĐ của GV HĐ của HS Ghi nhớ các nốt nhạc trên khuông GV yêu cầu HS kẻ một khuông nhạc trên bảng con - Tổ 1 viết nốt Đô - Rê -Mi Pha Son La Si ở hình nốt trắng. - Tổ 2 viết nốt Đô - Rê -Mi Pha Son La Si ở hình nốt đen. - Tổ 3 viết Đô - Rê -Mi Pha Son La Si ở hình nốt móc đơn. - Tổ 4 viết Đô - Rê -Mi Pha Son La Si ở hình nốt móc kép. GV kiểm tra đánh giá bài làm của một số HS và nhận xét tuyên dơng từng tổ. * Trò chơi âm nhạc: GV giơ bàn tay làm khuông nhạc, xoè 5 ngón tay tợng trng cho 5 dòng kẻ nhạc. Cho HS đếm ngón út là dòng 1, ngón nhẫn dòng2, ngón giữa dòng 3, ngón trỏ dòng 4 và ngón cái dòng 5. - Ngón út , dòng 1 có nốt nhạc gì? ( mi) ( Tơng tự với các nốt khác cũng thực hiện tơng tự) - Cho HS đếm thứ tự các khe và vị trí của các nốt nhạc ở các khe. -GV giơ bàn tay, HS làm theo. Khi GV hỏi nốt Mi, rồi nốt Son, nốt La ở đâu. HS chỉ vào ngón tay của mình. - Gọi 1-2 HS đứng lên thực hiện HS ghi bài HS thực hiện HS trình bày kết quả HS theo dõi HS trả lời HS thực hiện HS thực hiện 1-2 em thực hiện Tập viết nốt nhạc trên khuông - GV hớng dẫn HS kẻ hai khuông nhạc. Sau đó đọc chậm tên từng nốt ở 4 ô nhịp đầu trong bài Con chim non để HS tập viết nốt nhạc ( không viết gạch nhịp và hoá biểu) - Khi HS viết xong, GV nói các em đã chép một số nốt nhạc trong bài Con chim non. GV kiểm tra, đánh giá và tập cho HS hát lại bày này. * Củng cố, dặn dò: HS về nhà tập viết nốt nhạc trên khuôpng nhạc và ghi nhớ vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay. HS ghi bài HS thực hiện HS tự so sánh kết quả trong tập bài hát 3 HS ghi nhớ THỦ CÔNG I.Mục tiêu: -Biết cách làm đồng hồ để bàn. -Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. * HS khéo tay:Làm được đồng hồ để bàn cân đối. đồng hồ trang trí đẹp. *Giáo dục: Đảm bảo an toàn khi dùng kéo và vệ sinh sạch sẽ sau khi thực hành. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: “Làm đồng hồ để bàn” HĐ1: - Y/c HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn - Nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ Bước 1: Cắt giấy Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh * Nhắc HS khi gấp và dán tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ xcần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều HĐ2: Tổ chức cho HS thực hành *Giáo dục: HĐ3: Đánh giá sản phẩm Nhận xét dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau 2 HS phát biểu - Thực hành cá nhân - HS trang trí cà trưng bày sản phẩm Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC A.Mục tiêu: - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. *Giáo dụcBVMT:HS hiểu tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch, đẹp góp phần BVMT. *Giáo dục PCTNTT:Bảo vệ nguồn nước, giữ cho nguồn nước sạch sẽ để phòng tránh ngộ độc do nguôn nước bị ô nhiễm. *Giáo dục:Đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2.Khám phá-Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu bài : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. (T2) 3.Kết nối: - Hoạt động 1: Xác định các biện pháp 1. Các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm bảo vệ nguồn nước. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung. 2. Nhận xét kết quả hoạt đọng của các nhóm. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Chia nhóm: Yêu cầu các nhóm đánh giá các ý kiến ghi trên bảng và giải thích lý do. a. nước sạch không bao giờ cạn b. Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiên nên không cần tiết kiệm. c. Nguồn nước cần được giữ gìn và bảo vệ cho cuộc sống hôm nay và mai sau. d. Nước thải của Nhà máy, bệnh viện cần được xử lý. e. Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hoại môi trường. f. Sử dụng nước ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ 4. Kết luận: a. Sai, b. Sai, c. Đúng, d. đúng, e. Đúng, f. Đúng. Hoạt động 3: Trò chơi ai nhanh, ai đúng. - Chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi. Trong 1 khoảng thời gian qui định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiêt kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy. - Việc làm tiết kiệm nước. - Việc làm gây lãng phí nước. - Việc làm bảo vệ nguồn nước. - Việc làm gây ô nhiễm nguồn nước. 4. Nhận xét và đánh giá kết qủa chơi. *Giáo dụcBVMT:*Giáo dục TNTT: *Giáo dục theo gương Bác Hồ. Kết luận chung:- Nước là tài nguyên quý, nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. - Cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất. - Các nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác trao đổi bổ sung. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG A.Mục tiêu: Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bước đầu vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. * Bài 1, 2, 3. Khuyến khích HS làm hết các bài tập. B. Đồ dung dạy học: - Một số hình vuông có cạnh 4cm, 10cm … - Liên hệ diện tích viên gạch men hình vuông cạnh 10 cm C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 1 HS làm bài tập 2 1 HS làm bài tập 3 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: “Diện tích hình vuông” - Giới thiệu quy tắc tính diện tích hình vuông - Hình vuông gồm 3 x 3 = 9 (ô vuông) - 1 ô cuông có diện tích 1m² diện tích hình vuông là 3 x 3 = 9 (cm²). Từ đó dẫn ra quy tắc tính diện tích hình vuông như trong SGK 2.2 Thực hành: Bài 1: - Y/c HS tự tính và điền kết quả vào các cột còn lại Bài 2: - Gợi ý cho HS thấy: Số đo cạnh theo mm, số đo diện tích threo cm² hoặc diện tích theo mm² rồi dổi ra cm² Bài 3: - Gợi ý : + Muốn tinh diện tích phải biết số đo độ dài cạnh + Biết chu vi là 20cm. tính số đo độ dài canh ntn? * Bài 4: Một hình vuông có chiều dài 23 m a. Tính chu vi hình vuông. b.Tính diện tích hình vuông. 3. Dặn dò: - HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình vuông - Về nhà xem lại BT 2, 3 * Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó Chu vi: 5 x 4 = 20 cm Diện tích: 5 x 5 = 25 cm² 10 x 4 = 40 cm 10 x 10 = 100 cm² Giải : 80mm = 8 cm Diện tích tờ giấy là 8 x 8 = 64 cm² Giải: Cạnh hình vuông là 20 : 4 = 5 cm Diện tích hình vuông là 5 x 5 = 25 cm² -HS tự làm TẬP ĐỌC LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC A. Mục đích, yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe. (trả lời được các CH trong SGK). *Giáo dục:Bác Hồ năng luyện tập thể thao, Bác kêu gọi toàn dân tập thể dục để có sức khoẻ dồi dào phục vụ sự nhgiệp cách mạng B.Đồ dùng dạy học:- Ảnh Bác Hồ luyện tập thể dục C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng những khổ thơ mình thích trong bài Bé thành phi công B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: “Lời kêu gọi … thể dục” 2. Luyện đọc: a) Đọc mẫu: b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Sức khoẻ cần thiết ntn trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc? - Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước? - Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” của Bác Hồ? - Em sẽ làm gì sau khi đọc “Lời gọi toàn dân tạp thể dục” của Bác Hồ? *Giáo dục: 4. Luyện đọc lại: - GV bình chọn bạn đọc tốt 5.Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS có ý thức luyện tập thể dục để bồi bổ sức khoẻ - Sức khoẻ giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới. Việc giò cũng phải có sức khoẻ mới thành công - Vì mỗi một người dân yếu ớt là cả nước yếu ớt ; mối một người dân mạnh khoẻ là cả nước mạnh khoẻ - Bác hồ là tấm gương rèn luyện thân thể / Sức khoẻ là vốn quý, muốn làm việc gì thành công phải có sức khoẻ. Mỗi người dân phải có bổn phận luyện tập bồi bổ sức khoẻ - Em sẽ siêng năng luyện tập thể dục thể thao. Từ nay hằng ngày, em sẽ tập thể dục buổi sang / Em sẽ tạp luyện để có cơ thể khoẻ mạnh … 1 em khá giỏi đọc toàn bài - Vài HS thi đọc - Lớp nhận xét - Vài HS đọc đoạn văn 1 HS đọc lại toàn bài TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN A.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS đã quan sát được khi đi thăm thiên nhiên. - Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học *Giáo dục: -Hình thành biểu tượng về môi trường cho học sinh. -Yêu thích thiên nhiên. -Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả môi trường xung quanh cho HS. . luật lệ giao thông II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Chia lớp 4 nhóm, mỗi nhóm 1 tranh. Quan sát và TLCH theo gợi ý của GV GV kết luận HS quan sát tranh và. định cho nhóm AN TOÀN GIAO THÔNG TUẦN 29 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố kĩ năng khi đi ô tô – xe buýt và kỹ năng đi đường an toàn. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết và thực hành an toàn khi. chiều dài 13 cm, chiều rộng là 8 cm. Tính a. Chu vi hình chữ nhật ? b. Diện tích hình chữ nhật ? 3. Củng cố dặn dò: - Muốn tính HCN ta làm thế nào? - Về nhà xem lại bài tập 1, 2, 3 4 x 3 = 12

Ngày đăng: 26/01/2015, 10:00

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w