1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

diên cách cấu trúc chữ nôm việt qua các bản dịch nôm kinh thi. chuyên khảo- the structure of vietnamese nom script continuance and mutation tap 3

62 233 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 35,61 MB

Nội dung

Trang 1

Clnrong Ba

DIÊN CÁCH CÁU TRÚC CHỮ NÓM

THEO CAP DO DON VI VAN TU’ (qua các bản dịch Nôm Kinh Ti)

Dân nhập

Trước đây đã có một số người tiếp cận nghiên cứu cấu trúc

chữ Nôm theo cấp độ đơn vị văn tự: Đào Duy Anh nghiên cứu 57

ngữ tó [1975, tr 126], Lê Văn Quán 8 ngữ tố [1981, tr 180],

Nguyễn Khuê 10 ngữ tố [1987-1988, tr 92-95], Trương Đức Quả 1

ngữ tô trong [2003], Nguyễn Thị Hường 42 ngữ tố [2005, tr 63-66] Trong mây năm gần đây, Nguyễn Quang Hồng đi sâu khảo sát quá trình điễn biến của những chữ Nôm ghi các ngữ tổ máu, óc, một, ấu, làm, nào, người vẫn được coi là “nghi án” vẻ câu trúc trong giới nghiên cứu chữ Nôm [2006a, 2006b, 2007; 2008, tr 341-354] Những nghiên cứu này đã chỉ rõ con đường phát triển của một số ngữ tô tiếng Việt được ghi lại bằng chữ Nôm như thể nào, từ đó

hình thành nên điên cách cấu trúc chữ Nôm Ví dụ, Nguyễn Quang Hồng cho rằng đẻ ghi ngữ tố người, các văn bản Nôm có xu hướng chuyển dần từ “thuần túy biểu âm” bằng cách mượn

chữ Hán !‡ ngại sang phương thức “biểu âm + biểu ý“, hoặc ghép thêm bộ { nhân thành “4%”, hoac phép thêm chữ À nhân thành “14”: mặc dù hình chữ “4$” xuất hiện khá sớm, và nó hầu như

được dùng dai dăng mãi về sau, song hình thê “j4” mau chóng

chiếm được thế thượng phong; từ khoảng năm 1800 vẻ trước, hình

chữ biểu âm thuần tuý “#‡“ chiếm ưu thế, từ đó về sau thì hình

chữ “84” chiếm ưu thế [2008, tr 353-354] Truong Đức Quả cho rằng để ghi ngữ tổ trong (bén one tir thé ki XII đén nửa đầu thế ki XVIII thường dùng chữ “T.”, sau đó do cấu trúc âm tiết thay

Trang 2

-103-“seu

đôi nên chuyên dan sang dung cac chit ghép co “iti” long là thành tế biểu âm két hợp với các thành tố biểu y “|!” trưng hoặc “IÄ"

mót [2003]

Mặc dù số lượng đơn vị ngữ tố được đề cập còn chưa nhiều, nhưng cần nhận thấy rằng hướng đi này rất có triển vọng niều chúng ta có thê khảo sát được một diện tư liệu chữ Nôm đủ lớn thuộc về nhiều giai đoạn

Chương này có hai phần chính, phần thứ nhất là nghiên cứu

theo “ngữ tổ bản vị”, tức là xem xét và so sánh việc từng văn bản

VT và MI đã sử dụng những tự hình chữ Nôm cụ thẻ nào đề ghi

những ngữ tố cụ thể nào trong tiếng Việt Phần thứ hai là nghiiên

cứu theo “tự hình bản vị”, tức là xem xét việc từng tự hình cụ thé &

mỗi văn bản được dùng đẻ ghi chép những đơn vị ngữ tố nào

Đây là một cách thức triển khai nghiên cứu theo hai chiều nhằm

hướng đến một nhận thức chung qua việc xem xét mối quan hệ giữa từng cá thể chữ Nôm với đơn vị ngôn ngữ tiếng Việt mà cá

thể chữ Nôm ấy ghi lai

Như đã trình bày trong phần Mở đầu của chuyên khảo, chúng tôi phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm chữ, nữ tố, tự hình, ba khái niệm này có những đặc điểm chung và riêng,

nhưng đều liên quan đến ba bình diện hình - âm - nghĩa (“hình

thể”, “âm đọc”, và “ý nghĩa”) của chữ Nôm Có thể diễn tả sự kihu biệt của ba khái niệm này như sau:

Khái niệm hình âm nghĩa

Chit (character, “#) + * ~

Ngữ tố (hình vi, morpheme, j#i#) + + Tự hình (graphic form, “#)JÉ) +

Có nghĩa là, một “chữ” (Nôm) sẽ gắn với ba bình điện hình ~ âm - nghĩa có định, nếu thay đổi ít nhất một trong ba bình diện

này thì sẽ thành chữ khác Một “ngữ tố” (hình vị) thì chỉ cần âm và nghĩa giống nhau, có thẻ được thẻ hiện bằng các tự hình khiác nhau Còn một “tự hình“ thì chỉ cần mặt hình thể giống nhau, bat kể là Am va nghia thé nao Trong chuyén khao nay, 6 Chuong Hlai

chúng tôi đã nghiên cứu theo đơn vị “chữ” (fự ban vi), con 6

Trang 3

Chương Ba sẽ nghiên cứu theo đơn vị “ngữ tố” (ngữ tổ ban vi) va

“tự hình“ (tự hình ban vi) Viéc thông kê ở Chương Ba cũng căn cứ taco các tiêu chí khu biệt về “ngữ tố” và “tự hình” như trên

3.1 Nghiên cứu theo “Hgữ tô bản 0ị”

3.1.1 Thống kê phân loại ngữ tổ

Chuyên khảo tiến hành thống kê từng đơn vị ngữ tố ở mỗi ban VT và MỊ, rồi đối chiếu từng ngữ tô ở bản này với bản kia đề

xác định những ngữ tó “độc hữu” #jƒï, tức chỉ xuất hiện ở một

văn bản, cũng như xác định những ngữ tô “đồng hữu” ln]ƒï, tức

cùng xuất hiện ở cả hai văn bản Các ngữ tố “độc hữu” ở từng văn

ban it co giá trị so sánh về văn tự học, nên chúng tôi tập trung hơn

vào những ngữ tố “đồng hữu”

Trong những ngữ tố “đồng hữu” (cùng xuất hiện ở cả hai văn bản), có thê chia tiếp thành hai nhóm:

Nhóm thứ nhát là những ngữ tố được ghi lại bằng những tự hình hoàn toàn giống nhau, có thẻ là 1 hoặc hơn 1 tự hình, nhưng chúng đều xuất hiện ở cả hai văn bản để ghi lại ngữ tố ấy; nhóm này thê hiện sự bảo tồn (điên) về câu trúc chữ Nôm giữa hai văn

bản Ví dụ, ngữ tố ngủ được ghi bằng các tự hình ƒ† và fÄ ở bản VT,

hai tự hình này cũng xuất hiện trong bản MỊ, vì vậy dù thuộc trường, hợp có biệt thể tự hình của ngữ tố sử, nhưng ở đây không có sự thay đổi về cấu trúc văn tự (cách)

Nhóm thứ hai là những ngữ tố được ghi lại bằng những tự

hình có sự khác nhau giữa hai văn bản, mỗi ngữ tố ở từng văn

bản có thẻ được ghi lại bằng 1 hoặc hơn 1 tự hình, trong số tự

hình ây có thể có những tự hình giống nhau, nhưng phải có ít

nhất một tự hình khác nhau giữa hai văn bản VỊ và M1 Nhóm

này chủ yếu thẻ hiện quá trình thay đổi (cách) của cầu trúc văn tự

qua sự thay đổi của các tự hình, nhưng cũng phần nào thẻ hiện sự bảo tôn (diện) của cấu trúc văn tự qua những tự hình có thẻ giống nhau ấy Ví dụ: ngữ tố bèn ở bản VT được ghi bằng 1 tự hình

E, còn ở bản M1 được ghi bằng 3 tự hình È, 78,47), vay là tự hình

k cùng xuất hiện ở cả hai văn bản, chứng minh cho sự bảo tồn

(điên) của cầu trúc chữ Nôm, còn các tự hình ®Š và + khơng có ở

bản VT, chỉ có ở bản M1, thể hiện sự thay đổi (cách) của cấu trúc

Trang 4

-105-chữ Nôm từ bản VT đến bản MI là thêm thành tổ biêu ý cụ thê

(nai J5, nghĩa là “bèn )

Tuân thủ những giới thuyết về thống kê và phân loại như trên, chin tôi rút ra air những số liệu cu thé sau:

Đặc điểm | ngit tổ

-Số ngữ t tố độc hữu ở mỗi văn bản | Số ngữ tố Tự hình giống

“ding hữu | | nhau (điển): 1083 © 2 tu — ở cả hai Ty hinh khác nha (cách- wien:

van Pan | 25 twhinh) _

/ Tong số ngữ tổ ở moi van ban: Tong sô lượt tự hinh o moi van ban: |

3.1.2 Những ngữ tổ độc hữu trong từng b bản VT hoặc M1 | saga | Ban VT_ 79 2832 | Ban M1 | 185 _ 1400 2843 Trong một độ dài văn bản chung là 10.000 lượt chữ, bản VT đã sử dụng 1347 ngữ tố, bản M1 sử dụng 1.400 ngữ tố, nhiều hơn bản VT 53 ngữ tó

Các ngữ tố “độc hữu” tức là những ngữ tố chỉ xuất hiện ở văn

bản này mà không xuất hiện ở văn bản kia, nên chúng ít có giá trị so sánh về øăn tự học, mà chỉ có giá trị so sánh trong nghiên cứu ngôn ngữ học (từ vựng học, dịch thuật) Vì vậy, với cách tiếp cận

nghiên cứu cầu trúc văn tự học chữ Nôm trong chuyên khảo này,

chúng tôi chỉ liệt kê dưới đây danh sách những ngữ tố độc hữu trong từng văn bản, chứ không đi sâu phân tích

3.1.2.1 Những ngữ tố độc hữu trong bản VT

SHt|Ngữ tổ | Chữ | Loại |Lượt| Nghĩa | Văncảnh(1) |Câu ÌVị trí

1 Ap H¥S F2 2 Sum hop 4p 4p vay 5.10 I8a

2 Bang f£ C2 2 Long lo bang bang 144 I16a

3 Bang Y% C2 1 ~băng Lo trong lòng có 31.8 IIBb

bằng bằng

4 Bang % C2 1 Lo trong lòng có 31.8 H8b

bằng bằng

5 Bao 2 A1 1 Màuđen Cưỡi xe gác bốn 78.22 III15a xen trăng _ ngựa sắc bảo

Trang 5

SH Ngữ tó 'Chữ Loại |Lượt Nghĩa — Văncdnh(1) |Câu Vị trí

6 Binh fl Al 1 Ta thảy rót rượu bình 37 lóa kim lôi kia

7 Chom 1 F2 2 Đá trắng nhọn chởm 116.2 III48b

chởm

0 Chưa jf C2 2 Hầu vẻ chưa thay 196 I20b

hâu về chưa thay

9 Chực fe C2 3 Chăng với ta đi chực 68.4 IIH4a thú đất Thân 10 Chung ffi F2 1 Dù chăng dỏi chăng 115.4 III47b chùng 11 Co fe Al 1 Đói Ngõ họa chớ phải cơ 66.16 III3b khát I2 Cù iB Al 3 Núi nam cócâycù 4.1 Ha mộc

l3 Cuong JE AI 3 Bèn thấy trẻ cuồng 848 II20b

4 Đăng ‘% F2 8 Chưng dòng nước 681 IIHa

lãng đăng

15 Dao ấm A1 1 Lờihát Ta đã ca vảlạilời 109.4 III41a

dao

16 Đào #4 A1 1 Vậtdụng Taytảcằmcáiđào 676 Ill4a

7 Dập C2 2 Kẻ hái dâu qua lại 1115 III43a dập dập vậy 18 Day ft F2 1 Chin cởi nắp đạy ống 78.29 III15a tên vậy 19 Dị A1 2 Giản dị vậy giản dị 381 II17b vậy

20 Điệp $b Al 2 Bui lá điệp điệp 29_ 1b

21 Do ye A2 1 Người chèo đò kêu 34.13 II12b

- vay ngoat ngoat

22 D6 ft AI 1 lloàicy Chưng cây đỗ có một 1191 II51b mình 23 Doc f Al 1 Cả lớn vậy vả đốc — 11710 JII50a hậu 24 Dudi fit F2 3 Chiang vay ching 1126 III43b đuôi

25 Gia ƒ##ƒ AI 1 Đóngxe Haingyaphycbén 78.13 HI14b

ngựa trong nên giá thượng

tương

2% Gian fff Al 2 Giản dị vậy giản dị 381 HI17b

vậy

27 Háu We A2 3 Háu vui chớ say đắm 114.7 III4ób

28 Hi pe Al 1 Nhân thửa cùng hí 95.11 III27b

Trang 6

-107-Stt|Ngit td | Chữ | Loại | Lượt| Nghĩa 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Nai Quan -108- 7 = FS AEH GS HF BB # OS a Gã A1 A1 A1 A1 D2 C2 C2 F2 C2 F2 Al F2 Al A2 Al Al Al C2 Al Cl Al Al Trang phuc Tén dat Ít Tiếng chim Văn cảnh (1) hước

Nguoi quanti hihi 671 LIH3b

Theo nguoi Hoan 116.1 EI149a Thúc chưng đất Hộc 0 Thừa sau vậy bèn 22.5 122b hay tự hồi Nhân thửa cùng hí 95.11 HH27b hước Xiêm có khiếp đấy 107.5 III39a áo có tràng đầy Chưng dòng nước 681 HI4a lãng đăng Lắt lắt người bủa lưới 71 19a thỏ

Lúa thử kia rủ lu lu 65.1 IIb Bày ở lớp lớp vậy 5.2 I7b

Sac lục làm áo sắc 272 I23a

vàng làm lót

Bắn thì lọt da vậy 10616 III38a

Xảy thấy người lương 118.4 ILI50b

nhân ở đây

Chưng chốn nước 15.4 IH17a chảy lướt kia

Mộng mộng chăng 26.3 II1b

ngủ

Dường này hầu nài 118.6 III50b

lương nhân làm sao

Lại hay ngự xe vậy 78.18 III14b

Theo ngươi Hoàn 116.4 IHI49a

Thúc chưng đất Óc

Chăng với ta đi chực 68.10 IIII4b

thú đất Phủ

Chin hay buông tên 78.20 II15a hay phụt cung vậy

Mặc mà khuyên miễn 28.24 II!5a

người quả nhân này

Bốn ngựa tứ mặc 79.2 III15b

mâu mà đi quắc quắc

Chim thư cưucùng 11 I2:a

Trang 7

SIt Ngữ tổ | Chữ ` Loại | Lượt 52 53 58 59 60 6] 65 6¢ 68 69 70 71 7 74 CHƯƠNG BA Quần Quýt Rành Roc Ron Tam Tan Tết Thảm Tiêu Triên Túm Ứng Vang Vay Về ifs lá fi bÈ oR = OM + # RE = TẾ C2 C2 C2 EZ cả Al Al A2 Al Al Cl Al F2 Al Al Al Al F2 Al Al C2 A2 F2 PN WwW W — Nghia Quan ~ Don vi Nhu vay Vat dung Dong dén Loai cay ~ minh Văn cảnh (1) — |Câu | Vị trí nhà nuôi vậy

Quan quít như bó củi 118.1 HI50b

Quần quýt như bó củi 118.1 III50b

Đá trắng tỏ rành rành 116.14 II149b

Kia chồn lầy rộc sông 108.1 III40a

Phân

Nghiêm vậy rợn vậy 55.6 II38a

Sao Tâm đã ở trên 118.2 II50b

trời phương Đơng

Ta nghe Hồn Thúc 11615 JI149b

hâu có khiến lầy nước

Tan

C6 con gai nho tét xuan23.3 123b Áo xuế xanh như sắc 73.2 III9b cỏ thảm Sai nhiều lấy đầy 117.2 II50a thăng Khoan thai thế khoan184 I19b thai thé

Ấy người nào làm 65.10 HI1b

nên thể ấy vậy thay

Áo trăng thêu tràng đỏ116.3 II149a Con trẻ đeo cái thiếp 608 1147a Chăng với ta đi chực 68.4 III4a

thú đất Thân

Cây tiêu kia chưng 117.1 II50a

có trái

Sao lấy được lúaba 1125 III43b

trăm triển vậy

Tơ trắng may túm 18.10 J20a

năm đường

Thửa sau vậy bèn 225 122b

hay tự hồi

Chim thư cưu cùng 11 I2a

ứng họa tiếng quan

quan

Đánh trống thửa 311 I8a

tiếng vang -

Chang vay chang dudi 112.1511144a Khéo cudituoivé 57.13 I41b miéng vay

Trang 8

-109-Stt| Ngữ tổ | Chữ | Loại |Lượt| Nghĩa | Văncảnh(l) |Câu | Vị trí

75 Võ + C2 2 Một mình đivõvõ 119.3 II5Tb

76 Véc kf C2 1 Sai nhiều lấy đầy vốc 117.8 III50a

77 Xá “= C1 1 ~xánên Xá trước cà ngang 101.14I33b

dọc thửa ruộng

78 Xây RE F2 1 Kẻ làm việc thô 312 Il3a

trong nước kẻ xây đắp thành đất Tào 79_ Xảy 4 C2 3 Xảy thấy người lương 118.4 III50b nhân ở đây Tổng: 152 3.1.2.2 Những ngữ tố độc hữu trong bản M1

Sttl Ngữ tố | Chữ | Loại | Lượt| Nghĩa | Văn cảnh(1) Ì Câu ÌVị trí 1 A fy F2 3 Akia vé nha chéng 22.12 I24b

2 Ach Jz Al 1 Gặp người ấy chưng 69.6 1143b

- cùng ách vậy

3 Ai % Al 1 Than ôi vậy ấy thửa 253 126b

lòng bề trên nhân

dân ái vật cũng như con trâu ngu

4 Ay + C2 1 Kia mọc ra áy vụtấy 251 I26b là cây lau 5 Ay 4 G1 1 Gặp người ấy chưng 696 1143b cùng ách vậy 6 Bac jm F2 1 Hai ngựa phục bên 78.13 II50b trong cái hành là ngựa bậc trên 7 Bang 3 Cl 2 Tiéng bay bang bang 5.6 I7b vay

8 Bap 1È F2 1 ~bùng Chồngrằngsắctrời 822 1153a

bap bung hau rạng

9 Bình Y Al 1 Chính chưng cháu 24.12 126a

gái vua Bình vương

10 Bố 4ï? C1 3 ~mẹ Khiến cho có lời cáo 214 l4b

với người quân tử rằng xin về viếng bố mẹ mình 1 Búi § F2 1 Tơ trắng maybúi 182 I20b năm đường 12 Ban fe F2 1 Kia chốn bùn lầy 108.1 II72b sông Phần

12 Bung ⁄W F2 1 Chồng rằng sắc trời 822 II53a

Trang 9

SH Ngữ tá Chữ | Loại | Lượt Nghĩa Văn cảnh (1) — ` Câu | Vị trí

bập bùng hau rang

14 Can fi} A2 1 Sao lấy được lúa ba 112.5 II75a

trăm căn nhà vậy is Cat ‡J AI 4 Loàicây Làm cátbốnhỏlàm 211 Hb cát bó to io Cham jj C2 3 Di qua đấy chằm 653 II39a chậm i7 Cham jJjÿ C2 3 Đi qua đấy chằm 65.3 II39a chậm is Chan 7a F2 1 Dong coc day chan 7.2 I8b chat 19 Chen fi F2 1 Người trong nhà 40.11 II15b chen răp khắp trách ta

2o Chiến WE A1 3 Bốn ngựa tứ mặcáo 79.2 II51a

chiến kéo xe đi xăm xăm 2 Chiết ff AI 1 Chiết con quần đấy 107.5 II72a nắn tràng áo đấy 22 Chieu j8 F2 1 Dángvẻ Lòng locó chiều rộn 318 Hób rực 23 Chin gy FL 1 S69 Danh ra chung 76 19a đường ngã chín

24 Choi 4h =F2 1 Chung sừng con lân 117 113b

chăng hay chọi nhau

2z Chuộng đi F1 1 Là chuộng tínhcon 80.6 I52a

beo rất mạnh mà có suc

2 Chút 7} Fl 2 Chút vui cùng ta vậy 936 H60a

27 Cỏi wr D1 3 Chim trĩ vì nếtcứng 70.2 I144a cỏi mắc chưng lưới bỏ

2 Cong fit Fl 3 Núi nam có cây khô 41 Iób cong z2 Công J7) AI 1 ~lao Kẻ làm việc thổ công 313 Hóa trong nước kẻ thì đắp thành đất Tào 3o Cùng 2Ÿ AI 2 Tận~ Gặp người ấy chưng 696 1143b cùng ách vậy

31 Dau HH F2 7 Dẫu thì nồng như đốt10.11 I12a

32 Dé # Al 1 Từ ngoài nộicho 42.9 II17b

mam co dé

33 Điều i AI 1 ~khoản Nghĩ để điều cách trở334 II8b

lại

Trang 10

-111-SH, Ngữ tố Chữ | Loại |Lượt Nghĩa Văncảnh(l Câu Vị trí

34 Dìu BE F2 3 ~dịu Cây đào chưng non 61 I7b đìu dịu

35 Do ity F2 1 đo thật trờilàm 40.6 IHI5b

đây

36 D6 C1 2 ~dùng Đồ thủ sức đu mượn139 I1ó6a

chưng khi vào tế kính

giữ chăm chăm 37 Do ý F2 5 Dòng nước lờ đờ 681 I142a 38 Dén fe =F 1 Chinh sunhanudc 409 II15b déu dén thém cho ta 39 Đồn fi C1 3 Chăng được cùng ta đió84 I142a đóng đồn đất Than

4o Gắng BẾ F1 1 Gắng gượng tìm đáy 35.30 II11b 4i Gấp # C2 1 Tơ trắng khâu gấp 18.10 I21b năm đường 42 Gay lử F2 1 Gảy đàn cằm đàn sắt 116 I3b mà gần yêu đấy 43 Ghé ‡ C2 3 Gọn~ Gọn ghẽ thay người 71 I8b bủa lưới thỏ 44 Giang j§ Al 1 Đi giảng hòanước 31.6 IHób Trần cùng nước Tống 45 Giật hE D1 3 Ngõ họa ngủchớ 70.14 1144b thức để mà giật mình 46 Gon fi C2 3 Gọn ghẽ thay người 71 I8b bủa lưới thỏ

47 Hanh ff AI 5 Hai ngựa tham bên 78.4 1150a

ngoài cái hành điệu hòa như múa

48 Hát Wy Cl 1 Ta đã hát vả lạ véo 109.4 II73a

von

49 Hep ye A2 1 Bui long ay hep hoi 107.101172a 50 Hoi {eq C2 1 Bui long 4y hep hoi 107.101172a

s1 Hôn ge A1 1 Kẻ sĩ lành sao chẳng 234 I24b

lấy lễ cầu hôn mà lại dé day

52 Húc iq C1 1 Chưng trán con lân 11.4 I13a chăng hay húc nhau

53 Kéo HR C2 3 Bốn ngựa tứ mặcáo 792 II51a

chiến kéo xe đi xăm xăm

4 Khảo #4 AI 1 Tra~ Ching dong chăng khảo 115.141180a

5 Khâu fF Cl 2 ~áo Chưng đường khâu 189 I21b

Trang 11

69 60 6l 62 63 64 66 07 b8 09 70 71 72 73 74 75 76 CHUONG BA Negi to Chữ ' Loại Lugt = Nehia Lac Lan Lanh Lay Li Li Lóc Lưỡi Nhăm Nhơ Nhơn Cl C2 Cl Al C2 F2 Al Al F2 F1 Al Cl Al Al F2 Al C1 C2 F2 C2 C2 C2 6 1 Phủ định Lục ~ Hàng xóm Bên trong Làng xóm Khóc ~ Thân cây Ngày ~ Con đực Có thể Văn cảnh (1) ' Câu

áo đa đê nhỏ đê lớn

Duong trong lang bang 77.2 không có người ở

Khua tiếng chuông 1.20

tiếng cô mà vui mừng đây Muông lô đeo cái lạc 103.1 xoảng xoảng Chưng người lân lí có 35.31 tang Gã kia chưng lanh 971 nhẹ vậy Trong lòng lay lay 65.4 Sắc lục làm áo sắc 27.2 vàng làm lí Chưng người lân lí có 35.31 tang Khóc lóc nước mặt 28.6

nước mũi bằng mưa

Tay tả cằm cái lưỡi 672 hoàng Chém thừa cành cây 10.2 cội mai Ta sinh ra chưng mai 70.3 xưa

Nghiêm vậy mật vậy 55.6

Chim trĩ mái kêu tìm 34.8

thửa loài mẫu

Chiết con quần đấy 107.5

Trang 12

-113-Stt| Ngữ tố | Chữ | Loại | Lượt, Nghĩa | — Văncảnh(1) | Câu |Vị trí

73 Nhon ff C2 1 Ở trên Hà vậy nhởn 79.4 [51a

nhơ

79 Nhung 7# Cl 1 Nhung nhúc vậy 512 I7b

80 Nhúng 7Ủ Cl 1 Bến lội nước đầy sang34.7 II10a chăng nhúng bánh xe 81 Nhưng {75 Cl 7 Nhưng mà lễ làm cửa17.9 I19b nhà chăng đủ sa Nhường 3 C2 2 Dườn Ngặt lòng bằng 10.4 II1b nhường đói lắm 83 Nóc Kủ F2 1 Sao mặc trổ được nóc 175 I19a nhà ta

84 Nom fg F2 1 Trông nom chẳng kip285 II3b

8s Ô # Cl 1 Gà đã lên đỗ chưng 66.12 II41a nơi ô 86 Qua x Cl 5 ft Qua vo 4o ta mac khi2.15 [5a ở thường 87 Qua gm Al 1 Tráicy Thừa quảchưng nên 109.2 II73a ăn 88 Quai fe Cl 2 Bờđê Noi đườngquaisôngl01 II1b Nhữ kia 89 Quái Ht A1 3 Có con thỏ đi khoan 70.1 I144a khoan vì nết quỷ

quái mà khỏi phải bắt

9 Quan ## Al 1 Chiết con quần đấy 107.5 II72a

nắn tràng áo đấy :

9 Quay fife F2 1 Chin hay buông tên 78.20 II50b

hay buông quay cái cung vậy

92 Quỷ % AI 3 Có con thỏ đi khoan 701 I144a

khoan vì nết quỷ quái mà khỏi phải bắt

93 Rạch #& F1 3 Ngươi Thúc Đoạn khi78.15 II50b săn ở dưới rạch 4 Rầm H# F2 2 ¬ lon ditiéng ram 73.1 IHóa ram 95 Rap fy C2 1 Người trong nhàchen 40.11 II15b rắp khắp trách ta

96 Ray fy Fl 1 Nhiều Vừa đầy rầy rẫy vậy 952 Ilóla

Trang 13

99 101 10 10° 10 10: 10 lữ 16 1? 19 13 14 17 18 19 10 11 (HUONG BA Ngữ t Chữ Loại Lượt Riu Ron Ru Rtra Rue Sa Sam San Sin Sit Sợi Suỗng Suốt 2 Tha Thao Thap Thinh Thứ * Thuở Thướt Trao fy aK 2 [ lễ F2 C2 F2 F2 C2 C2 F2 C2 C2 C2 F2 P2 F1 C1 Al Al Al C1 A1 A1 C2 C2 F2 1 2 1 Nehta ~ré ~ thướt Nơi ướt Đồ vật Văn cảnh (1) Cau ' VỊ trí Riu rit tiéng chim thul.1 12a cuu Long lo rộn rực 144 [16b

Con gai lại rủ rằng và95.7 H61b cùng đi xem Vậy ru

Chăng rửa chăng quét Lòng lo rộn rực Suông sã vậy suông Sã vậy Nghe sâm sâm thửa tiếng sâm Kia bông lúa thử rủ san sát Bui lá sin sít Bui lá sin sít Bui lay soi to xe hop lam chong Sudng sa vay suéng sa vay

Ban thì suốt đa vậy Dù chăng tha thướt dù chăng ve vay

Cam dây cương mềm 78.3

Trang 14

-115-SH| Ngữ tó | Chữ | Loại | Lượt Nghĩa | — Văncảnh(1) ' Câu (Vị trí ngươi lấy chưng của

ăn vậy

122 Tro AR C2 2 Sang đến chưng nhà 75.3 IH7b

trọ ngươi vậy

12 Trộm fii F2 1 Hay chẳng trộm ghét 33.15 19a

hay chang tham cau

124 Trừ £ AI 1 Chang khá trừ được 468 I20b vậy 125 Ư is F2 2 Mặt nhật vậy ư mặt 26.25 II2a nguyệt Vậy ư 126 Vai iq F1 1 Loi vai do lay tay 787 II50a không bat hùm 127 Ve #8 F2 1 ~vấy Dù chăng tha thướt 115.4 II79b dù chăng ve vay 128 Véo ñnú F2 1 Ta đã xướng vả lại 109.4 II73a véo von

129 Von Me F2 1 Véo~ Ta đã hát vả lại véo von 109.4 II73a

130 Vụt a F2 1 Kia mọc ra áy vut 4y 251 I26b

là cây lau

131 Xăm C2 2 Bốn ngựatữmặcáo 79.2 II51a

chiến kéo xe đi xăm xăm

132 Xe #£ C2 1 ~tơ Bui lấy sợi tơ xe hợp 24.10 126a làm chồng

Tổng: 223

3.1.3 Những ngữ tổ đồng hữu giữa hai bản VT và M1

Nhóm ngữ tố “đồng hữu” có số ngữ tố bằng nhau (vì ˆ “đồng

hữu”) ở từng văn bản là 1268 ngữ tố, trong đó tập trung chủ yêu vào phân nhóm ngữ tố đồng hữu có tự hình giống nhau chiếm 85,4% (1083/1268) số ngữ tố đồng hữu; trong khi đó, phân nhóm

ngữ tố đồng hữu có tự hình khác nhau chỉ chiếm 14,6% (185/1268)

Đặc trưng của phân nhóm ngữ tố đồng hữu có tự hình giống nhau

là chúng thê hiện quá trình bảo tồn (điên) cấu trúc chữ Nôm, vì cả

hai văn bản đều sử dụng những tự hình giống nhau để ghi lại

cùng một ngữ tố Còn đặc trưng của phân nhóm ngữ tó đồng hữu

có tự hình khác nhau là chúng vừa thẻ hiện quá trình bảo tồn (điển),

nhưng quan trọng hơn là chúng còn thể hiện quá trình thay đổi (cách) trong câu trúc những chữ Nôm khác nhau được sử dụng dé phỉ lại cùng một ngữ tổ ở cả hai văn bản

Trang 15

Kết hợp những đặc trưng, này với các số liệu kê trên, có thê xác nhận một đặc điểm rất quan trọng trong dién cach cầu trúc chữ Nôm từ bản VT đến bản MI: ít nhất 85,4% số ngữ tố chung trong, hai văn bản đã được ghi chép bằng những tự hình chữ Nôm plông, hệt nhau, điều này chứng tỏ cấu trúc chữ Nôm đã được bảo ton một cách căn bản, tức là xu hướng ˆ “diện” là xu hướng nồi trội

trong dién cach cau trúc chữ Nôm Kết luận sơ bộ này cho thấy, néu

xuất phát từ những nhóm ngôn từ tương cận, như hai nhóm ngôn

từ trong hai ban dich Nom Kinh Thi VT va M1 chang han, thi cai

“định luận” răng “Nôm na là cha mách qué”73 (tức là nói chữ Nôm

ia một văn tự có cầu trúc không chặt ‹ hẽ) có vẻ như cần phải được xem xét lại

O trén chúng tôi dùng từ “ít nhất” bời trong con số 85,4% ấy chưa tính đến những ngữ tố thuộc nhóm đồng hữu có tự hình khác nhau, nhưng trong đó có ít nhất một tự hình giống nhau Ví dụ: ngữ tố thấu chỉ có một tự hình {4 (34 lượt) ở bản VT, trong khi đó bản MI một mặt vẫn giữ lại tự hình ‡ (26 lượt), mặt khác lại có them hai tu hinh # @ lượt) và #2 (1 lượt) Vậy, so với bản VT thì bản M1 vừa thể hiện sự “điên” (qua tự hình {#), vừa thê hiện sự

“cách” (qua các tự hình # và ƒ§) trong cấu trúc chữ Nôm Sự bô

sung vẻ phân lượng “điên” này sẽ được chúng tôi trình bày trong mục 3.1.3.2 bên dưới Nếu tính thêm tiêu chí số lượt chữ xuắt hiện,

thì rõ ràng trong trường hợp ngữ tố thấy này, tự hình {k được sử

dụng nhiều hơn, tức là sự “điên” xảy ra có phần lan at hon so với

73 Mach qué: cuôn Từ điển Việt Pháp của Génibrel [1898, tr 434, 636] giảng

nghĩa mách qué là “tenir despropos libres” (nói văng mạng, nói tự do), mách tục

mách qué là “đire des obscénités” (nói những điều bậy bạ thô thiển) Cuốn Việt

Nam tự điền của Hội Khai Trí Tiến Đức [1931, tr 330] giảng nghĩa của mách qué

là “thô tục”, rồi dẫn văn liệu là câu “Nôm na là cha mách qué” Huình Tịnh Của

[1895-189, tr 772] dẫn “Nôm na là cha mách giáp”, giảng là “Chữ nôm viết theo tiếng nói, mặc ý người thêm thắt, không có phép nhứt định” Các từ điển có tiếng Việt trước từ điển Huình Tịnh Của (1895-1896) đều không có mục từ mách

qué (hoặc bien thé cua no la méch qué, mach qué), nhu cac tu dién: A de Rhodes

(1651), P TP de Béhaine [1772-1773], Taberd [1838] Digu d6 cho thay, rất có

thể từ mách qué cũng như quan niệm “Nôm na là cha mách quế” xuất hiện khá

muộn, không sớm hơn năm 1895-1896 Trong một dịp khác, tôi sẽ trở lại với

van dé lich sử - xã hội của quan niệm “Nôm na là cha mách qué”

Trang 16

-117-sự “cách” Tuy nhiên, so sánh về “số lượt” là một dạng so sánh

thiên về ngôn ngữ học hơn là văn tự học, cho nên chúng tôi không tập trung vào tiêu chí so sánh này

Trên đây là những nhận xét chung về nhóm ngữ tố đồng

hữu Còn dưới đây là những phân tích chỉ tiết dựa trên các số liệu thống kê cụ thể về các phân nhóm của nhóm nay

3.1.3.1 Những ngữ tổ có tự hình giống nhau (điên)

a Những ngữ tổ có 1 tự hình (không có biệt thể tự hình) Trong bảng thống kê của chúng tôi có 1046 ngữ tố thuộc loại

này Vì danh sách này quá dài nên chúng tôi không thê liệt kê

toàn bộ, mà chỉ trích liệt kê 100 ngữ tố có số lượt xuất hiện cao

nhất như trong danh sách sau:

Trang 18

-119-t Stt | Netto | Twhinh | Logi | Lượt VT | Lugt M1 | Nghia 5; Lành ?* F1 24 24 58 Việc KE A2 23 Ta 59 Một #8 C2 23 21 60 Cả an C1 23 a Lớn 61 Kẻ Ju C2 22 30 62 Ngọc + A1 22 22 63 Sắc 4 Al 22 22

64 Công ⁄4 A1 22 21 Cong hau

Trang 19

Stt Ngữtó | Tưhình | Loại | Lượt VT- Lượt MT - Nghia 91 Ba pe Fl 16 16 92 Cam $4 Al 16 16 Cam nam 93 Doan Wy Al 16 16 94 Theo HỆ F2 16 16 95 Em tis F2 16 15 9 Tuy fe Al 16 11 97 Dù iH C2 15 17 98 Ba {ú Al 15 15 99 Hop rên Al 15 14 100 Gi Z C2 15 13 (danh sách trích 100/1046 ngữ tó)

Giá trị của bảng “top 100” nay là ở chỗ, nó cho thay tính ôn

định vẻ cấu trúc chữ Nôm ở những trường hợp chọn sử dụng tự hình chữ Nôm nào để ghi lại những ngữ tố xuất hiện với tần số rất lớn trong văn bản Những ngữ tố phỏ dụng trong các văn bản

Nom nhu: vay 4, ta #£, có [l], thuea Pt, ma KR, nha an, o HS, rang ïR,

ay EX, da tt, lam wv, nuoc 7, cai 5, long #, lay AL nhu #U, lại 3%, sông ÿ, áo #R, duoc FR da duoc ghi lại bang mot tu hinh duy

nhất và thống nhất trong nội bộ từng văn bản VT và M1, mà cũng thông nhất luôn trong cả hai văn bản

b Những ngữ tổ có 2 tự hình (có biệt thể tự hình)

Có 37 ngữ tố đồng hữu có 2 tự hình, như vậy là có tổng số 74 tự hình được sử dụng chung ở cả hai văn bản để ghi số ngữ tổ ấy Dưới đây là danh sách 37 ngữ tố thuộc loại này:

Trang 22

-123-3.1.3.2 Những ngữ tổ có tự hình khác nhau (cách-diên)

Với 185 ngữ tố đồng hữu có tự hình khác nhau, hai bản VT

và M1 sử dụng tổng cộng 405 tự hình đề ghi lại 185 ngữ tô đó, trong đó có thê có những tự hình trùng nhau Chúng tôi đôi chiều

các tự hình ghi các ngữ tố tương ứng giữa hai bản VT và MI đề chia chúng thành 3 nhóm sau: e Nhóm tự hình cùng xuất hiện ở VT và M1 143 e Nhóm tự hình chỉ xuất hiện ở VT 76 e Nhóm tự hình chỉ xuất hiện ở M1 186 Như vậy, cùng đẻ ghi lại 185 ngữ tó, bản VT đã sử dụng tông cộng (143 + 76 =) 219 tự hình; ban M1 su dụng tông cộng (143 + 186 =) 329 tự hình; nghĩa là để cùng ghi chép 185 ngữ tố loại nay, bản M1 đã sử dụng số tự hình gấp 1,5 lần (329/219) số tự hình mà bản VT đã sử dụng Nếu xem xét quá trình thay đổi tự hình từ bản VT đến bản M1, chúng ta có thể thấy bản VT đã có 3 cách ứng xử về mặt lựa chọn tự hình như sau: (1) Dùng lại những tự hình đã có ở VT (dùng lại 143 tự hình) (2) Loại bỏ những tự hình đã có ở VT (bỏ 76 tự hình)

(3) Tạo tự hình mới không có trong VT (tạo mới 186 tự hình)

Trong 3 nhóm này, nhóm (1) thể hiện quá trình bảo tồn (điên)

cầu trúc văn tự, còn các nhóm (2) và (3) thể hiện quá trình thay

đổi (cách) câu trúc văn tự từ bản VT đến bản MI Trong tông số 405 tự hình, nếu tính tỉ lệ chính xác giữa một bên là nhóm điên (1)

và một bên là nhóm cách (2) và (3), chúng ta có sô liệu sau:

e Nhóm điên (1): 143 tự hình, chiếm 35,3% tổng số tự hình e Nhóm cách (2) và (3): 262 tự hình, chiếm 64,7% tổng số tự hình

Tại phần đầu của mục 3.1.3 trên đây, chúng tôi đã tính được

rằng, hai văn ban VT va M1 c6 1268 ngữ tô đồng hữu, trong đó phân nhóm ngữ tố đồng hữu có tự hình giống nhau chiếm 85,4% (1083/1268) số ngữ tố đồng hữu; còn phân nhóm ngữ tô đồng hữu

có tự hình khác nhau chỉ chiêm 14,6% (185/1268) Với con số 14,6%

này, chúng tôi tính được 405 tự hình như vừa nêu, trong đó lại có

Trang 23

143 tự hình giống nhau giữa hai văn bản; vậy trong con số 14,6%

ấy cũng đã có 35,3% (của 14,6%) số tự hình thể hiện sự bảo tồn

(dién) cau trúc văn tự, tức là có thêm (35,3% x 14,6 >) 5,2% só ngữ

tô có được Sử dụng những tự hình giong nhau đẻ bỏ sung vào

danh sách 85,4% kẻ trên Như vậy, trong 1268 ngữ tố đồng hữu

mà chúng tôi đã tính được, có tông cộng (85,4 + 5,2 =) 90,6% số

ngữ tô (trong 1268 ngữ tô) được bảo lưu tự hình từ bản VT đến bản MT Con số này một lần nữa đã khăng định cái kết luận “cấu trúc chữ Nôm đã được bảo tôn một cách căn bản, tức là xu hướng

“diên” là xu hướng nổi trội trong dién cach cau tric chit Nom” ma

chúng tôi đã trình bày ở phần đầu của mục 3.1.3., sw thay déi cau

trúc (cách) chỉ diễn ra đối uới 9,4% số ngữ tổ chung giữa hai uăn bán Điều này cho thấy cầu tric chit Nom mang tinh én định khá

cao, mặc dù nó chưa từng được “định chế hóa” (insttuHionalize) đễ

trở thành văn tự chính thức trong hành chính, giáo dục

Dưới đây, chuyên khảo sẽ đi vào phân tích chỉ tiết từng trường hợp thay đổi (cách) cấu trúc chữ Nôm ghi các ngữ tổ đồng hữu có tự hình khác nhau Bởi nhóm (2) chỉ là sự thay đổi cấu trúc

chữ Nôm trong nội bộ bản VT, nó không phản ánh quá trình thay

đổi từ bản VT đến bản M1, nên chuyên khảo không đi vào phân

tích nhóm này, mà tập trung vào 185 tự hình thuộc nhóm (3), tức là những tự hình mà bản MI tạo mới so với bản VT để cùng ghi

những ngữ tố tương đương Đây là một bảng thống kê quan trọng mà lẽ ra phải trình bày bằng lời văn về từng trường hợp cụ thẻ,

nhưng như vậy e sẽ dài dòng, nên chuyên khảo chọn giải pháp co

Ngày đăng: 26/01/2015, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w