1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

diên cách cấu trúc chữ nôm việt qua các bản dịch nôm kinh thi. chuyên khảo- the structure of vietnamese nom script continuance and mutation tap 1

48 387 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 37,5 MB

Nội dung

Trang 1

và L—)°M HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI C

+ Nguyễn Tuần Cường

âm Eciestr

Diên Cách

Cấu Trúc

The Structure of Vietnamese Nom Script

Continuance and Mutation

Trang 2

DAI HOC QUOC GIA HA NOI

TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

*w*x*x**

NGUYEN TUAN CUONG

DIEN CACH CAU TRUC

CHU NOM VIET

(qua các bản dịch Nôm Kinh Thi)

"+t.HR 577i XÃ KREIN EEnf

The Structure of Vietnamese Nom Script: Continuance and Mutation Ahi dy hy F HS HS BAAR,

CHUYEN KHAO

Trang 3

MỤC LUC

Mục lục

Quy ước viết tắt

Mơ hình cầu trúc chữ Nôm

Lời giới thiệu

Lời tác giả

MỞ ĐÀU

CHƯƠNG MỘT: Vắn đề văn bản học của các bản dịch Nôm Kinh Thi

1.1 Hai bản dịch Nôm đời Vĩnh Thịnh (VT) và Quang Trung (QT) 1.1.1 Giới thiệu văn bản

1.1.2 Phân tích đối chiếu một số đặc điểm văn bản học

1.1.3 Máy nhận xét bổ sung

1.2 Hai bản dịch Nôm đời Minh Mệnh (M1 và M2)

1.3 Sự đồng dị về chữ Nôm giữa VT - QT, giữa M1 - M2

1.4 Các hướng khai thác tư liệu dịch Nôm Kinh Thi

1.4.1 Nghiên cứu theo cáp độ hệ thống văn tự và đơn vị văn tự 1.4.2 Nghiên cứu qua các nhóm ngôn từ đồng nhát

CHƯƠNG HAI: Diên cách cấu trúc chữ Nôm theo cắp độ hệ thống

văn tự (qua các bản dịch Nơm Kính Thi)

2.1 Thống kê phân loại cấu trúc chữ Nôm

2.1.1 Mô hình cầu trúc chữ Nơm

2.1.2 Thống kê phân loại cấu trúc chữ Nôm

2.2 So sánh chung về cấu trúc chữ Nôm giữa VT và M1

2.2.1 Nhận xét về cầu trúc chữ Nôm trong từng bản VT và M1

2.2.1.1 Cấu trúc chữ Nôm trong bản VT 2.2.1.2 Cấu trúc chữ Ném trong ban M1

2.2.2 So sánh tỉ lệ các loại cấu trúc chữ Nôm từ VT đến M1

2.2.2.1 So sánh theo số chữ và số lượt chữ

2.2.2.2 So sánh theo nhóm chữ mượn Hán và tự tạo

2.3 Diên cách cấu trúc chức năng của chữ Nôm từ VT dén M1

2.3.1 Diên cách qua chữ đơn và chữ ghép

2.3.2 Diên cách qua chức năng biểu âm và biểu ý

2.3.2.1 Chữ thuần âm - chữ thuần ý - chữ hình thanh

Trang 4

2.3.2.2 Vai trò của thành tố biểu âm 64

2.3.2.3 Vai trò của thành tố biểu ý 70

2.3.2.4 So sánh vai trò của hai thành tố biểu âm và biểu ý 78 2.3.2.5 Một số chữ ghép đặc biệt trong biểu âm và biểu ý 80 2.4 Diên cách cấu trúc hình thễ của chữ Nơm từ VT đến M1 82 2.4.1 Cải biến hình thể chữ Hán bằng dáu nháy ( ‹ ) 82 2.4.2 Chữ nguyên thể và chữ lược thể: hiện tượng viết tắt 83

2.4.2.1 Viết tắt trong chữ Nôm don thé 85

2.4.2.2 Viết tắt trong chữ Nôm hợp thể 87

2.4.3 Vị trí của các thành tố trong chữ Nôm hợp thể 93

2.4.3.1 Chữ ghép ngang 94

2.4.3.2 Chữ ghép dọc 98

2.4.3.3 Chữ ghép ôm 99

2.4.3.4 So sánh chữ ghép ngang, ghép dọc, ghép ôm 99

CHƯƠNG BA: Diên cách cấu trúc chữ Nôm theo cắp độ đơn vị

văn tự (qua các bản dịch Nơm Kính Thi) 103

3.1 Nghiên cứu theo “ngữ tố bản vị” 105

3.1.1 Thống kê phân loại ngữ tố 105

3.1.2 Những ngữ tố độc hữu trong từng bản VT hoặc M1 106

3.1.2.1 Những ngữ tố độc hữu trong bản VT 106 _

3.1.2.2 Những ngữ tố độc hữu trong bản M1 110

3.1.3 Những ngữ tố đồng hữu giữa hai bản VT và M1 116

3.1.3.1 Những ngữ tố có tự hình giống nhau (diên) 118

3.1.3.2 Những ngữ tố có tự hình khác nhau (cách-diên) 124

3.2 Nghiên cứu theo “tự hình bản vị” 151

3.2.1 Thống kê phân loại tự hình 151

3.2.2 Tự hình đơn ngữ tố 152

3.2.3 Tự hình đa ngữ tố 153

3.2.3.1 Tự hình đa ngữ tố độc hữu 153

3.2.3.2 Tự hình đa ngữ tố đồng hữu 154

PHỤ CHƯƠNG: Diên cách cấu trúc chữ Nơm qua các nhóm ngôn

từ đồng nhất (trong các bản dịch Nôm Kinh Thi) 165

4.1 Thống kê phân loại tư liệu 167

4.2 Phương thức diên cách cầu trúc chữ Nôm 172

4.2.1 Trường hợp không thay đổi cấu trúc (diên) 172

4.2.2 Trường hợp có thay đổi cấu trúc (cách) 174

4.3 Xu hướng diên cách cắu trúc chữ Nôm 180

4.3.1 Xu hướng không thay đi cáu trúc (diên) 181

4.3.2 Xu hướng thay đổi cấu trúc (cách) 182

Trang 5

KET LUAN

1 Về vấn đề văn bản học của các bản dịch Nom Kinh Thi

2 Về các xu hướng chung trong diên cách cấu trúc chữ Nôm

Về diên cách cấu trúc chức năng của chữ Nôm Về diên các cấu trúc hình thể của chữ Nơm

Những nhân tó tác động tới sự diên cách cấu trúc chữ Nôm Những công việc cần tiếp tục triển khai

TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRA CỨU

oO

Oe

&

SÁCH DẪN (Index)

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Tổng quan về các tác phẩm và văn bản Kinh Thi chữ Nôm

Phụ lục 2: Đặc điểm văn bản của nhóm diễn xuôi Kinh Thi

Phụ lục 3: Bảng phân loại và phân tích cấu trúc chữ Nơm trong bản VT Phụ lục 4: Bảng phân loại và phân tích cầu trúc chữ Ném trong ban M1

Phụ lục 5: Phiên âm đối chiếu bốn bản dịch Nơm Kính Thi (trích 25 bài) Phụ lục 6: Ảnh chụp nguyên bản Quyền I của hai bản VT va M1 HÌNH ẢNH MINH HỌA

Hình 1: Bốn chữ nhan đề trên trang bìa bản VT Hình 2: Bản M1, quyền |, tờ 1a

Hình 3: Tờ bia bốn bản diễn xuôi khắc in Kinh Thi hiện cịn

Hình 4: Bản VT, tờ VIII56a

Hình 5: Dòng cuối Mục lục của hai bản VT và QT

Hình 6: Tờ V16a của hai ban VT va QT

Hình 7: Tờ VI5a của hai bản VT và QT

Hình 8: Vị trí chữ khác nhau giữa hai bản MM

Hình 9: Một số điểm khác nhau về chú nghĩa, chú âm giữa hai bản MM

Hình 10: Bản AB.137, tờ 1a

Hình 11: Bản VT, quyền I, tờ 2a, dịch khổ thơ đầu bài Quan thư

Hình 12: Bản VNv.215, tờ 1a, dịch thơ tóm lược Kinh Thi

Hình 13: Bản M1, quyền I, tờ 2a, dịch khổ thơ đầu bài Quan thư

Hình 14: Lí tướng công chép sự minh ti, to 48a Hình 15: Bản AB.169, tờ 3b, dịch thơ bài Quan thư Hình 16: Bản A.1122, tờ 42b, dịch thơ bài Quan thư

Hình 17: Bản VT, quyền I, tờ 8b-9a, phần dịch Nôm bài Đảo yêu

Trang 6

-VI-BIEU ĐÔ MINH HỌA (Chương Hai)

Biểu đồ 1: Tỉ lệ % số chữ và số lượt chữ trong bản VT 49

Biểu đồ 2: Tỉ lệ số chữ trong bản VT 50

Biểu đồ 3: Tỉ lệ số lượt chữ trong bản VT 50 Biểu đồ 4: Tỉ lệ % số chữ và số lượt chữ trong bản M† 51

Biểu đồ 5: Tỉ lệ số chữ trong bản M†1 52

Biểu đồ 6: Tỉ lệ số lượt chữ trong bản M1 52

Biểu đồ 7: So sánh số chữ trong hai ban VT va M1 (theo tỉ lệ %) 54 Biểu đồ 8: So sánh số lượt chữ trong hai bản VT và M†1 55 Biểu đỏ 9: Tỉ lệ % số chữ Nôm mượn Hán và tự tạo 58 Biểu đồ 10: Tỉ lệ % số lượt chữ Nôm mượn Hán và tự tạo 58 Biểu đồ 11: Tỉ lệ % số chữ Nôm đơn và ghép 60

Biểu đồ 12: Tỉ lệ % số lượt chữ Nôm đơn và ghép 61

Biểu đồ 13: Tỉ lệ % số chữ thuần ý, thuần âm, hình thanh 63 Biểu đồ 14: Tỉ lệ % số lượt chữ thuần ý, thuần âm, hình thanh 63

Hình 1: “Thi kinh giải âm”, chữ nhan đề sách trên tờ bìa bảm dich

Nôm Kinh Thi khắc ván năm 1714 (bản VT)

Trang 7

QUY UOC VIET TAT

Ml : Thikinh đại toàn tiết yêu diễn nghĩa, năm Minh Mệnh 17 (1836)

M2 :_ Thi kinh đại toàn tiết yếu diễn nghĩa, năm Minh Mệnh 18 (1837)

MH : Muon Han

MM : Goi chung cho hai ban M1 va M2

Nxb_ : Nhà xuất bản

Q Quyền

QT : Thi kinh giat dm, nam Quang Trung 5 (1792)

Stt : §6 the ty

tr : Trang

TT : Tự tạo

TTBA : Thành tố biểu âm

TTBY : Thành tố biểu ý

VD :— Ví dụ

VT : Thi kinh giat âm, năm Vĩnh Thịnh 10 (1714)

vt : Viét tat

Khi chỉ dẫn vị trí những chữ Nơm cụ thẻ ở mỗi văn bản gốc chữ Nôm, chuyên khảo quy ước ghi ba (hoặc bón) thơng tin liền sát nhau: só thứ tự quyên - số thứ tự tờ - mat gidy (- côt), trong đó: số thứ tự quyền ghi bằng chữ số La Mã (L, H, HI ); số thứ tự tờ ghi bằng chữ số Arab (1, 2,

3 ); mặt giấy hoặc là a (mặt trước) hoặc là b (mặt sau), cót (nếu có) ghi

bằng chữ số Arab VD: “H34b“ nghĩa là quyền II, tờ 34, mặt b; “III25a3” nghĩa là quyền III, te 25, mat a, cét 3

Về việc đánh số thứ tự câu trong nguyên bản Hán van Kinh Thi: Kinh Thủ có 311 thiên (tức bài), trong mỗi thiên lại có nhiều câu (dịng) thơ, chun khảo đánh số thứ tự thiên từ 1 đến 311, rồi cách một dấu cham (.) liền sau số thứ tự thiên sẽ đánh thứ tự câu trong thiên đó VD: “câu 58.15” sẽ là câu thơ thứ 15 trong thiên thứ 58, tra vào nguyên bản Kinh Thi sẽ là câu “EX9Ä4ÄIÄl” (Kí kiến phục quan) trong thiên l$ (Manh), thuộc phần Vệ Phong iy JBL

Trang 8

-ix-ÔM ỮN

„ tr 208], áp dụng cho Chương Hai, Ba

A

MO HINH CAU TRUC CH

[Nguyễn Quang Hồng 2008 eI iI 1 0I 6 8 ễ ọ § P € ữ I Œ,) +? ơợu 1z KH ag 104 An tr ru Oui tạ Du r„ 5 Mm 5 > ** vs 8 HH ã Xš M § £ 79 1) wd u va ie tq 1q ¡2 12 a wv IV | | | | ft | hyd dey yd dey kud đội qưug ưẹp uy Sep ưu Bue \ ⁄ i \ / / \ ⁄ \/ X⁄ X⁄ KAƯEN 32L UPH (tre quy £t0q ure 04 ue ween | WAH WAH KUEN Ad lậu UVH wre yey wre kí uy ure N x Sy Q2” days ure fey gu Ági — mm aes al ee _x_._ —_ _— ——_ IIA WON DH a s 5 ° 8 i < yey % & " a 3 <Q =“ o- E

Trang 9

MO DAU

1 Vé mat van tu, Viét Nam thoi trung đại năm trong “không

gian văn hóa chữ Hán” (#“7 #1E.|#l) ơ khu vực Đông Á Trong tâm ảnh hưởng lan tỏa của không gian văn hóa - văn tự ấy, tại môi nước Dong Á đều đã sản sinh ra những loại văn tự phái sinh từ chữ Hán:

tại Nhật Bản là các văn tự Manyogana jš #:Íf/:,„ Katakana Jï ti, Hiragana “f4 Tại Triều Tiên là các văn tự Yidu 3ã, Hangul 3š

3 (dù Hangul có rat ít mối liên hệ với chữ Hán) Tại Việt Nam đã phái sinh ra những hệ thống chữ viết khác nhau đê ghi lại tiếng nói của mỗi dân tộc, trong đó quan trọng nhất là chữ Nôm của người Việt (Kinh), thường gọi tắt là “chữ Nơm”, ngồi ra cịn có chữ Nom Dao, chữ Nôm Tày, chữ Nôm Ngạn Các loại văn tự này vừa thê hiện đặc tính tương đồng khu vực khi chúng đều ít nhiều có phần tương tự với chữ Hán, lại vừa thể hiện căn tinh (identity) của từng khu vực, khi chúng luôn có những đặc điểm riêng, khác với chữ Hán và với các văn tự phái sinh còn lại

Mặc dù chữ Nôm - với tư cách là một “hệ thống văn tự” - đã

có lịch sử tồn tại ngót một thiên niên ki, nhưng việc nghiên cứu về

chữ Nôm hầu như chỉ duoc dat ra tir dau thé ki XX tro di Những nghiên cứu ay da tiếp cận từ nhiều bình diện khoa học: ngơn ngữ học, văn tự học, văn học, văn hóa học , nhưng trước hết, các nhà

nghiên cứu đã quan tâm tới chữ Nôm với tư cách bản chất của nó

là một loại hình văn tự đẻ tìm hiểu về quy luật phát triển của nó trong lịch sử

Trong thời gian gần đây, việc nghiên cứu quy luật phát triển

của chữ Nơm đã có những bước phát triển rõ rệt Có thẻ nhìn nhận

hai xu hướng chính: 1) Nghiên cứu cấu trúc tổng quan của chữ

Nêm qua các giai đoạn để tìm hiểu quy luật phát triển của chữ Nêm; 2) Nghiên cứu cấu trúc chữ Nôm trong một văn bản chữ Nêm cụ thể và có so sánh với cấu trúc chữ Nôm trong các văn bản

Trang 10

-1-ở các giai đoạn khác cũng như -1-ở cùng giai đoạn Những nghiên cứu này đên nay đã mang lại kết quả khả quan, ít nhiều đã đưa tới

một cái nhìn tương đối toàn điện vẻ quá trình điên cách cau trúc

chữ Nôm qua các thời kì Tuy nhiên các hướng nghiên cứu trên van cân phải được bổ sung bằng những nghiên cứu cụ thê và chỉ

tiết về điên cách cầu trúc chữ Nôm trong những nhóm văn bản có

mối liên quan với nhau để nhắn mạnh vào cả những yêu tổ không

thay đổi (điển) và yếu tố có thay đổi (cách) trong cấu trúc chữ Nôm Gần đây, các nhà nghiên cứu đã chú ý khai thác một số tư

liệu mới cho việc nghiên cứu điên cách cấu trúc chữ Nôm qua các

thời kì, trong đó đáng quan tâm là các văn bản dich Nom Kinh Thi

có niên đại ván khắc lần lượt là năm Vĩnh Thịnh thứ 10 (1714),

năm Quang Trung thứ 5 (1792), năm Minh Mệnh thứ 17 (1836), và

năm Minh Mệnh thứ 18 (1837) Đây là một hệ thống văn bản đủ

lớn để có thê tiến hành phân tích và tìm hiểu diên cách cầu trúc

chữ Nơm ít nhất trong giai đoạn 1714-1837 Điểm đặc biệt của hệ

thống bốn văn bản này là: những văn bản sau có tham khảo

những văn bản trước, cho nên giữa chúng có cả sự tương đồng và dị biệt về mặt ngôn ngữ và văn tự, phù hợp với việc triển kihai nghiên cứu điên cách câu trúc chữ Nôm từ hai cấp độ nghiên cứu văn tự học là cấp độ hệ thống oăn tự và cấp dé don vi vin tự, từ đó có thê đưa ra cái nhìn chỉ tiết và toàn diện hơn về điên cách cấu trúc chữ Nôm trong giai đoạn này từ cả bình diện cấu trúc hình thể

lẫn cấu trúc chức năng của chữ Nơm

Vì những lẽ trên, nội dung của chuyên khảo sẽ xoay quainh hệ thông tư liệu là cac ban dich Nom Kinh Thi để nhìn nhận qtuá trình diễn biến của cầu trúc hình thể và cấu trúc chức năng của

chữ Nôm từ hai cấp độ hệ thống văn tự và đơn vị văn tự

2 Trong nghiên cứu diên cách cầu trúc chữ Nôm, đến nay đã có ba cách tiếp cận:

1) Tiếp cận từ phương thức cấu tạo chữ, là cách làm pho biién nhất, trong chuyên khảo cũng đi theo cách này;

2) Tiếp cận từ mơ hình ngữ âm của chữ, xác định các rnơ hình ngữ âm sau đó phân loại và phân tích diễn biến của từng rnơ hình [Nguyễn Tài Cần 1985, tr 138-155];

Trang 11

oy Tiép cận từ mặt hình thê, tức là nghiên cứu sự thay đôi

cầu tạo chữ Nôm dưới sức ép của tương quan vị trí trong mặt

phăng, gitta cac bộ phận cua chữ [Trân Xuân Ngọc Lan 1998, 2000],

cách tiếp cận thứ ba này còn chưa được triên khai nhiều

Chuyên khảo này được triên khai theo cách tiếp cận từ

phương, thức cầu tạo chữ Cho đén nay, việc nghiên cứu diện cách

câu trúc chữ Nôm theo cách tiếp cận này đã được thực hiện với hai

cấp độ của đối tượng, văn tự được nghiên cứu, đó là cấp độ hé

thơng oăn tự và cấp độ đơn oị oăn tự Trong thực tế nghiên cứu, người ta thường kết hợp nghiên cứu cả hai cấp độ trên

Vẻ tính chất chuyên ngành khoa học, chuyên khao này thiên về nghiên cứu chữ Nơm từ góc độ “văn tự học” (gramunatologu,

graphology!, SC°¢-%#) hon là “ngon ngit hoc” (linguistics, iif 717%)

Ngành văn tự học là một ngành gần gũi với ngôn ngữ học, nhưng không thể đồng nhất với nhau Trên thể giới, ngành văn tự học ở cả phương Tây và phương Đông đã sớm phát triên, như trong các

cơng trình của Gelb [1952], Diringer [1962], Istrin [1965], Friedrich [1966], Đặng Đức Siêu [1982], Sampson [1985], Cừu Tích Khuê [1988], Schmandt-Besserat [1992], Kono Rokuro [1994], Calvet [1996] Coulmas [1996, 2003], Chu Hữu Quang [1997], Vương Nguyên Lộc [2001], Củng Ngọc Thư [2009] Những, nghiên cứu

này tập trung vào các bình diện văn tự học lịch sử, văn tự học cầu

trúc, văn tự học so sánh Với chữ Nôm, công trình đâu tiên triên

khai nghiên cứu theo hướng văn tự học một cách có hệ thong la cuốn Khái luận van tự hoc chit Nom cua Nguyễn Quang Hồng

[2008] Cũng bởi văn tự học khá gần gũi với ngôn ngữ học, nên trong nghiên cứu văn tự học, các nhà nghiên cứu dù ít dù nhiều cũng thường xem xét tới môi quan hệ giữa hai ngành này, trong đó có một số nghiên cứu đã tiếp cận văn tự hoàn tồn từ góc nhìn ngơn ngữ học, như các công trình của Sampson [1985], Coulmas

[2003], Hannas [1997], Lí Tồn Thăng [2002]

! Graphology: Thuật ngữ này ngoài nghĩa “văn tự học” nói chung (giống như thuật ngữ grammatology), còn trỏ việc “xem tướng” thông qua nét chữ viết

tay và chữ kí; theo nghĩa này, có thể dịch là “tự tướng học“ (7‡H“#) theo

truyền thống của thuật ngữ “nhân tướng học” A HI#+ Về nghĩa “tự tướng học”,

xin xem: [Bernard 1985]

Trang 12

Đề giải quyết vấn đề văn tự học đặt ra khi nghiên cứu cầu trúc chữ Nôm, chuyên khảo chủ yếu áp dụng phương pháp “cấu

trúc luận” (structuralism, #äl = #) và “nghiên cứu so sánh lịch

“ (historical - comparative study, RE? ECAR WE SY) Phương pháp

cấu trúc luận coi một đối tượng nghiên cứu là một hệ thống có thẻ

phân tách thành nhiều yếu tố nhỏ, để từ đó xem xét các mối quian

hệ giữa các yếu tố ấy với nhau và với bản thân hệ thống ấy Khi

làm việc theo phương pháp cấu trúc luận, chúng tôi sẽ chia hệ

thống chữ Nôm thành các yếu tô nhỏ (các loại cấu trúc từ A đếm G,

muon Han - tự tạo, chữ đơn - chữ ghép, biểu âm - biểu \ Ú, ghép ngang

- ghép doc, nguyén thé - lược thể, chức năng ~ hình thé, dị thể - biến thê ) đề xem xét môi quan hệ giữa các yêu tố nhỏ đó với nhau và với chỉnh thể hệ thống chữ Nôm

Phương pháp nghiên cứu so sánh lịch sử, trong chuyên khảo này, được sử dụng để tìm hiểu quá trình bảo tồn và tha; đổi của

cầu trúc chữ Nôm trong một giai đoạn lịch sử tồn tại từ đầu thể ki XVIII đến giữa thế ki XIX Từ cuối thế ki XVIII trở đi, phương

pháp so sánh - lịch sử được áp dụng trong nghiên cứu nguồn gốc và mối quan hệ giữa các ngôn ngữ, như trong các công trình của

Meillet [1925], Từ Thơng Thương [1991], Trask [2000], Tran ‘Tri

Dõi [2011] Trong thế ki XX, người ta lại áp dụng phương pháp này trong nghiên cứu văn tự học, như Chu Hữu Quang [1998],

Vương Nguyên Lộc [2001], Củng Ngọc Thư [2009], để làm rõ cặc

trưng về khởi nguyên, loại hình và quy luật phát triển của các hệ

thống văn tự trên thế giới Trong chuyên khảo này, chúng tôi áp dụng phương pháp so sánh - lịch sử ở một phạm vi rát hẹp: là

nghiên cứu sự phát triển về cấu trúc nội bộ một loại văn tự (c:hữ

Nôm) trong mối quan hệ giữa loại văn tự ấy với thứ ngôr ngữ mà nó ghi chép (tiếng Việt), chứ không áp dụng theo dạng “liên viăn tự“ như các tác giả Chu Hữu Quang, Vương Nguyên Lộc Trong

lịch sử nghiên cứu chữ Nơm, đã có nhiều nhà nghiên cứu từng áp

dụng phương pháp này và thu được những kết quả tích cực (chẳng

hạn: Đào Duy Anh [1975], Nguyễn Quang Hồng [2008] ), mặc

dù họ chưa “chỉ mặt đặt tên“ cho phương pháp làm viéc cia mimh

Chính vì tiếp cận nghiên cứu văn tự học theo phương pháp so

sánh lịch sử, nên cái mà chuyên khảo tập trung vào khônz phải: là

Trang 13

m6 tả đặc điểm văn tự của từng giai đoạn chữ Nôm thông qua mơ tà từng (nhóm) văn bản đại điện cho mỗi giai đoạn, mà quan trọng hơn chính là q trình bảo tồn hay thay đôi vẻ cầu trúc chữ

Nom từ một văn bản sớm hơn đến một văn bản muộn hơn Có

nplhúa là trong chuyên khảo này, “quá trình” được quan tâm

nhiều hơn so với “thực thể”

3 Với cách đặt vân đề như trên, chuyên khảo này được cau trúc như Sau:

Chương Một: Vấn đẻ văn bản học của các bản dịch Nôm Kinh

Tlu Chương này nghiên cứu từ góc độ văn bản học đồi với các văn

ban dich Nom Kinh Thu dé ttr do xac định giá trị cua hệ thông văn ban nay đối với việc nghiên cứu diên cách câu trúc chữ Nôm

Chương Hai: Diên cách câu trúc chữ Nôm theo cấp độ hệ

thông văn tự Trong Chương Hai, chuyên khảo xem xét diên cách câu trúc chữ Nôm từ bản VT (Thủ kinh giải âm, 1714) đến bản MI

(Thi kinh đại toàn tiết yếu diễn nelra, 1836) dựa trên cấp độ hệ

thống văn tự, tức là xem xét từng đặc điểm văn tự học được thê

hiện một cách tong thé trong hai văn bản này Sau khi biện luận đề lựa chọn một mơ hình phân loại cầu trúc chữ Nôm phù hợp với

việc phân tích câu trúc chữ Nôm trong hai văn bản trên, tức mơ hình 13 loại của Nguyễn Quang Hồng (2008), chuyên khảo tiến

hành nhiều bước thông kê phân loại phù hợp để rút ra các số liệu cần thiết phục vụ việc phân tích và đánh giá một số đặc điểm văn

tự học qua hai văn bản này, các đặc điểm chủ yêu là: † lệ các loại

cầu trúc, diên cách cấu trúc chức năng (chữ đơn - chữ ghép, biêu âm -

biểu ý), diện cách cấu trúc hình thể (dấu nháu, 0iết tắt, ghép ngang - ghép dọc)

Chương Ba: Diên cách cấu trúc chữ Nôm theo cấp độ đơn vị văn tự Chương này có hai phản chính, phần thứ nhất là nghiên

cứu theo “ngữ tố bản vị”, tức là xem xét và so sánh việc từng văn

bản VT và M1 đã sử dụng những tự hình chữ Nơm cụ thé nao dé phi những ngữ tố cụ thê nào trong tiếng Việt Phần thứ hai là

nghiên cứu theo “tự hình bản vị“, tức là xem xét việc từng tự hình

cụ thể ở mỗi văn bản được dùng đẻ ghi chép những đơn vị “ngữ

tố” nào Đây là một cách thức triển khai nghiên cứu hai chiều

nhằm hướng đến một nhận thức chung qua việc xem xét mối quan

Trang 14

-5-hệ giữa từng cá thê chữ Nôm với đơn vị ngôn ngữ tiếng Việt mà cá

the chit Nom ay ghi lai

Phụ chương: Diễn cách cầu trúc chữ Nôm qua các nhóm ngơn từ đồng nhát Phần này đặt vấn đề nghiên cứu dién cách câu trúc chữ Nôm theo một biện pháp xử lí tư liệu đặc thù, tạm gọi là “nhóm ngôn từ đồng nhất” qua bốn văn bản dịch Nôm Kinh Thị Xét về bản chất, đây là một biện pháp lựa chọn tư liệu để nghiên cứu diên cách cầu trúc chữ Nôm trong trạng thái loại bỏ được ảnh hưởng của những yếu tố ngoài ngôn ngữ văn tự học có thẻ chỉ phối cấu trúc chữ Nôm ở những văn bản Nôm khác nhau Biện pháp này có thể giúp chúng ta nghiên cứu cầu trúc chữ Nôm từ cả cấp độ hệ thống văn tự lẫn cấp độ đơn vị văn tự Bởi đây là một cách triển

khai nghiên cứu dựa trên việc lựa chọn tư liệu đặc thù, độc lập với

cách lựa chọn tư liệu đã trình bày ở Chương Hai và Chương Ba là những nội dung chủ đạo của chuyên khảo, nên chúng tôi đưa nội dung nghiên cứu này vào một Phụ chương chứ không coi là một chương chính

4 Do hạn chế hiện nay của ngành nghiên cứu chữ Nơm là

tính khoa học của hệ thống thuật ngữ đôi lúc còn chưa thật chặt ché2, nên ở đây xin có đơi điều giới thuyết về nội hàm của một số thuật ngữ quan trọng được sử dụng trong chuyên khảo

Chữ Nôm (Nom script, Ri): tro loai hinh van tự của người

Việt (người Kinh) tại Việt Nam, phái sinh từ chữ Hán đẻ ghi tiếng

Việt, có thể gọi là chữ Nôm Việt (hoặc chữ Nôm Kinh)3, để phân

biệt với chữ Nôm Tày, chữ Nôm Dao, chữ Nôm Ngạn? cũng là những văn tự phái sinh từ chữ Hán để ghi các thứ ngôn ngữ dân tộc tương ứng tại Việt Nam

2 Với ngành văn tự học chữ Hán, gần đây Sa Tông Nguyên [2008] đã có những nỗ lực rất quan trọng trong việc quy phạm hóa các thuật ngữ văn tự học

nói chung và Hán tự học nói riêng

‘Can phan biệt chữ Nôm của người Kinh tại Việt Nam với chữ Nôm của

người Kinh tại Trung Quốc (xin xem: [Vi Thụ Quan 2004], [Tran Tang Du

2007]), mặc dù vẻ bản chất chữ Nôm của người Kinh tại Trung Quốc chỉ là miột biến thể địa phương của chữ Nôm của người Kinh tại Việt Nam

+ Về chữ Nôm Dao, Nôm Tày, Nôm Ngạn, xin xem: [Nguyễn Quainng Hong 2008, tr 35-59]

Trang 15

Cấm trúc (strucHưc, #ÄÑl): thuật ngữ này được đụng, trong,

chuyên khảo với hai nghĩa: “Miót là nó trỏ các mới quan hệ giữa

các thành tô tạo nên một chỉnh thê nào đó Hai là nó tr chính bản

than cai chỉnh thê do các thành tó (tạo tó) tạo nên theo những mùi quan hệ nhất định” [Nguyễn Quang Hong 2008, tr 211]

Cầu trúc hình thể và cấu trúc chức năng”: khai niệm “cầu

trúc chữ Nôm” nếu chia nhỏ ra thì bao gồm hai bình điện là “cáu

truc hinh thé” (formal strucHưc, JÉÙ$#šÙ) và “cầu trúc chức năng”

(tncHonal structure, 1)fiE$SŠ li) của chữ Nơm Hai bình diện này

liên quan trực tiếp đến ba mặt “hình - âm - nghĩa“ của văn tự

Nói đến cấu trúc hình thể là nói đến mặt “hình”, tức là hình the van tu co thé tac dong đến nhận thức bang thị giác của người đọc Noi dén cấu trúc chức năng là nói đén các mặt “am-nghia” cua

văn tự, tức là các giá trị biểu âm và biểu ý của các thành tô cầu tạo

văn tự Vẻ bản chất, cầu trúc hình thê là sự thể hiện khía cạnh hình thức của đơn vị văn tự, còn cấu trúc chức năng là sự thê hiện khía cạnh nội dung của đơn vị văn tự

Diên cách (continuance and mutation, šï*#*)9: trỏ sự không

thay đổi (diên #1) và có thay đổi (cách 3) về câu trúc chữ Nơm

qua từng thời kì lịch sử Thuật ngữ này có thể thay bằng “diễn

biến”, “biến động“, “thay đổi”, “lưu biến” nhưng đẻ nhắn mạnh rằng có cả sự thaụ đổi va su khong thay đổi thì thiết nghĩ thuật

ngữ “diền cách” là phù hợp nhất để biểu dat

Chit (script / character, “7ˆ): trong truyền thông Hán học cô điển

Việt Nam, khái niệm “chữ có nội hàm khá mơ hà: có khi trỏ tồn bộ hệ thống văn tự (script, %⁄ 7); có khi trỏ “tự” (character, “7, tức

5 Trong nghiên cứu cấu trúc chữ Nôm, Nguyễn Quang Hồng là người

đầu tiên phân biệt hai khái niệm “cấu trúc hình thể” và “cấu trúc chức nắng”,

xin xem [2008, tr 211-214]

° Đào Duy Anh giảng nghĩa: “Diên cách #4: Dién là thu-cựu, cách là

cách-tân - tình hình cũ và mới (changements successifs)“, xin xem ï# điển Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001 (tái bản), tr 210 Chúng tôi chưa tìm

thấy một từ nào trong tiếng Anh đủ sức diễn đạt nội hàm của thuật ngữ “điên

cách” này Một số từ tiếng Anh gần nghĩa nhu development, renewal, reform,

cuolution đều nhấn mạnh tới sự thay đổi, chứ ít nói đến sự khơng thay đổi, sự

bảo tồn

Trang 16

một khối vng kí chép ngôn ngữ trong truyền thống văn tự Hán Nom); co khi dé tro “tir” (word, i]), tham chi tro “tir t6” (group, ial

£H); có nghĩa là “chữ” lúc thì trỏ đơn vị của văn tự, lúc thì trỏ đơn vị

của ngôn ngữ Trong chuyên khảo này, thuật ngữ “chữ” được dùng

với hai nghĩa: nghĩa rộng đẻ chỉ một hệ thống văn tự (script, toriHig system), vi du nói “chữ Nôm”, “chữ Hán”, “chữ Quốc ngữ”, khi sử

dụng nghĩa này, sau “chữ” thường có tên gọi một thứ văn tự cụ thể; theo nghĩa hẹp, mỗi “chữ” (character) chỉ một khối vng dé kí

chép ngơn ngữ, trong đó các khối vuông ấy khu biệt với nhau bởi

sự khác nhau ít nhất một trong ba mặt: hình thể, âm đọc, ý nghĩa

Chữ, ngữ tố, tự hình: trong nghiên cứu chữ Nôm, ba khái

niệm này có những đặc điểm chung và riêng, nhưng đều liên

quan đến ba bình diện hình - âm - nghĩa (“hình thể“, “âm đọc”, và “ý nghĩa“) của chữ Nơm Có thẻ diễn tả sự khu biệt của ba khái

niệm này như sau:

Khái niệm hình âm nghĩa

Chit (character, “?ˆ) + + 7

Ngữ tổ (hình vi, morpheme, ##%) * +

Tu hinh (graphic form, # 7%) +

Có nghĩa là, mot “chit” (character) sẽ gan voi ba binh dién

hình - âm - nghĩa có định, nếu thay đổi ít nhất một trong ba bình

diện này thì sẽ thành “chữ” khác Một “ngữ tố” thì chỉ cần âm wa nghĩa giống nhau, có thể được thể hiện bằng các tự hình khác nhau Cịn một “tự hình“ thì chỉ cần mặt hình thể giống nhau, bắt

kể là âm và nghĩa thế nào “Chữ” và “tự hình” là khái niệm thuộc

ngành văn tự học, còn “ngữ tố” là khái niệm của ngôn ngữ học

Trong chuyên khảo này, ở Chương Hai chúng tôi nghiên

cứu theo đơn vị “chữ” (tự bản oj), còn ở Chương Ba sẽ nghiên cứu theo đơn vị “ngữ tố” (ngữ tổ bản oị) và “tự hình” (tự hình ban vi)

Số chữ- trong nghiên cứu chữ Nôm, thuật ngữ “ “số chữ” được dùng với nghĩa số các đơn vị khối vuông khác nhau về ít nhất một trong ba mặt hình thể, âm đọc, ý nghĩa Nếu liền trước thuật ng;ữ “sô chữ” là một con số thì sẽ lược bỏ từ “số” (VD: 125 “chữ”), điều tương tự cũng xảy ra đối với khái niệm “số lượt chữ”

Trang 17

Số lượt chữ: tức số lần xuất hiện của chữ Có một só cơng trình

nghiên cứu vẻ chữ Nôm đã nhằm lẫn khái niệm “số chữ” thành “số

lượt chữ”, nên đã đem so sánh “số lượt chữ” chứ không phải “số

chữ” Hai khái niệm này có thẻ du di trong nghiên cứu văn học, chứ không thể đồng nhất trong nghiên cứu văn tự học Với hai câu thơ

trong, Truyện Kiểu: “Này chong nay me nay cha, Nay la em ruột nay

laem dau" (SO RUERENE -fese bare Se adra)?, khi nghiên cứu

văn học, người ta có thể nói: “với 14 chữ trong hai câu thơ trên,

Nguyễn Du đã ”; nhưng với nghiên cứu văn tự học thì hai câu

thơ trên chỉ có 8 chữ (1: này Je, 2: chông &t, 3: me 1%, 4: cha IỆ, 5:

Ja 4, 6: em Mit, Z: ruột ƒÈ, 8: dâu đ), và có 14 lượt chứ Trong nghiên cứu văn tự học thì “số chữ” quan trọng hơn nhiều so với “số

lượt chữ”, bởi “số chữ” cho ta cái nhìn chính xác về diện mạo văn tự, cịn “só lượt chữ” chỉ cho thay các đơn vi cu thé trong “số chữ” da

xuất hiện bao nhiêu lần trong văn bản mà thôi

Tác phẩm, oăn bản, kí hiệu sách trong nghiên cứu Hán Nôm

Các thuật ngữ này hay bị sử dụng lẫn lộn trong nghiên cứu

Hán Nôm, nhưng thực tế chúng biểu thị những nội hàm khác nhau

Tác phẩm (tuork, †Edà) cho ta biết một bộ khung ngôn từ (được

ghi chép lại dưới hình thức văn tự nào đó) kể từ lúc được tác giả

định hình đến khi có những thay đổi do người đời sau tham gia sửa

chữa vào những ngôn từ ấy, nhưng việc sửa chữa này cũng chỉ

dừng lại ở một mức độ nào đó đề khơng làm mat đi bộ mặt đại

quan của khung ngôn từ ban đâu Đối với tác phẩm thì việc sử dụng ngơn ngữ nào và văn tự nào là không quan trọng, bởi tác phẩm có

thé được dịch ra nhiều thứ tiếng và được định hình bằng nhiều loại văn tự, nhưng khi ấy ta vẫn chỉ có một tác phẩm Ví dụ, tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du, dù là bản tiếng Việt viết bằng chữ Nôm hay chữ Quốc ngữ, các bản dịch tiếng, Anh tiếng Pháp viết bằng chữ cái Latin, bản dịch tiếng Nga viết bằng chữ cái Slave, bản

dịch tiếng Trung viết bằng chữ Hán, bản dịch tiếng Nhật viết bằng

hén thé chit Kanji, Hiragana va Katakana , nhung chung đều là

cùng một tác phẩm được thê hién bang nhitng vin ban khdc nhau

7 Ghi chữ Nôm theo bản Kim Vân Kiểu tân truyện, Liễu Văn đường, 1871,

tr 64a, theo: [Đào Thái Tôn 2006, tr 427]

Trang 18

-9-Vin ban (text, M&AS) 1a mat hinh thức của tác phẩm, là cơng cụ

có tính ngữ văn học (philoloey) để định hình tác phẩm Văn bản

cho ta biết đời sống cụ thẻ của fác phẩm, tác phẩm ấy cho đến thời

điểm nào đó đã được sửa chữa hoặc tác động vào như thế nào,

điều đó được thẻ hiện dưới dạng những oăn bản khác nhau Như vay, tac pham la một khái niệm trừu tượng hơn øăn bản, qua (các)

oăn bản mà người ta định hình được bộ khung tác phẩm

Kí hiệu sách (book number, #Ÿ9#) là một sản phẩm hồn tồn

mang tính chất cơ giới trong công tác lưu trữ của thư viện, kí hiệu

sách là đơn vị thể hiện ăn bản, một kí hiệu sách khơng phải lúc

nào cũng tương ứng với một văn bản, bởi có những kí hiệu sách đã đóng gop nhiều oăn bản của nhiều tác phẩm lại với nhau INhưng thông thường thì một kí hiệu sách sẽ tương ứng với một văn bản,

nên đôi chỗ người ta nói “oăn bản AB.123”, hoặc “bản AB.123⁄

thay vì phải nói “oăn bản trong sách kí hiệu AB.123”, điều này

cũng có thể tạm chấp nhận a Thi + Quốc kinh 2 ry L3 Phong đai ak a `» nhất = — toàn TE PR = Nha Thơ " + fd J Dai Quéc on 3È RK ? Nhã Phong điển Tụng này nghĩa bốn ở quyển thi trong chỉ là Quốc nhất 2% thr Phong 2 nhat Tiéu | SRE > EBe eS

Hinh 2: Trich chyp td 1a, quyén I, ban dịch Nôm Kinh Thi khắc

van nam 1836 (ban M1)

Trang 19

Cliurong Mot

VAN DE VAN BAN HOC

CUA CAC BAN DICH NOM KINH THI

Dẫn nhập

Kinh Thi i (Thi kinh)§ la mot tap hop tho ca thanh van

sớm nhát Trung Quốc, bao gồm hơn 305 bài thơ được lưu hành từ khoảng thế ki XI đến thế kỉ VI trước Công nguyên, vẻ sau đã được

“kinh học hóa“ để trở thành một trong những sách kinh điển

quan trọng hàng đầu của Nho gia ở Trung Quốc và các nước

Đông Á khác là Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên Trong lịch sử,

người Việt đã sớm tiếp nhận Kinh Thi bằng cách học tập, dịch

thuật, diễn giải bộ sách này Việc dịch Kinh Thi từ tiếng Hán sang

tiếng Việt (qua chữ Nôm) đã được đặt ra từ rất sớm Một số bản

dịch có thể từng tồn tại thực, nhưng chúng ta hiện nay chỉ được

biết thông qua ghi chép trong các thư tịch cơ, chứ khơng cịn tài

liệu để chứng thực, như các bản dịch của Sĩ Nhiếp, Hồ Quý Li, Nguyễn Quý Kính, Miên Thâm9 Bắt kẻ là có hay khơng có sự mắt

8 Do tính chất phổ biến của tác phẩm Hán văn Kinh Thí nên ở đây

chuyên khảo sẽ khơng trình bày lại những vấn đề của tác phẩm Hán văn này

nữa Vấn đề này có thể đễ dàng tìm đọc ở nhiều tài liệu sách vở, nhất là các tài

liệu bằng tiếng Trung Quốc mới được xuất bản gần đây đã thừa hưởng được

nhiều thành tựu của các học giả đời trước, ví dụ các chuyên khảo và dịch thuật

có: [Kim Khải Hoa 1995], [Viên Dũ An 1996], [Diệp Thư Hiến 1996], [Hướng Hi

1997], [Viên Mai 1999], [Thẩm Trạch Nghi 2000], [Chu Chấn Phủ 2002], [Tran Chân Hoàn 2003]; các cơng trình mang tính tơng thuật có: (Hạ Truyền Tài 1982,

1997, 2000], [Duong Tan Long 2001], [Héng Tram Hau 2002] Vé van dé Kinh Thi ở các nước Đông Á, xin xem: [Vương Hiểu Bình 1997] Các tài liệu bang

tiếng Việt xin xem: [Tạ Quang Phat 2003], [Pham Thi Hao 1999], [Nguyén Khắc Hiểu 1992], [Trần Lê Sáng 2001, 2002], [Pham Anh Sao 2002] Trong tiếng

Anh, có quyền uy nhất vẫn là bản dịch rất sớm của Legge [1876]

9 Xin xem cu thé tai mục 1.1.3 trong Chương Một của chuyên khảo

Trang 20

-11-mát trên, thì chúng ta vẫn hồn tồn có thể lạc quan vì, theo

những tư liệu chúng tôi đã khảo sát!?, hiện vẫn cịn lưu giữ được ít nhất 8 tác phẩm, 20 văn bản, 32 kí hiệu sách, với tổng số 5.384

trang tư liệu về Kinh Thi chữ Nôm (xin xem Phụ lục 1) Các dịch

phẩm này được thẻ hiện ở cả hai thể loại văn xuôi va van van, về

quy mơ có cả tồn dịch và lược dịch Niên đại của các dịch phẩm

trai dai tir dau thé ki XVIII dén cuối thế ki XIX - dau thé ki XX

Trước đây đã có những nghiên cứu liên quan ít nhiều đến các bản dịch Nôm Kinh Thị Lê Văn Trường [1988] tìm hiểu về từ láy trong Thị kinh giải âm, Vương Tiểu Thuẫn [2000] giới thiệu

giản lược một văn bản Tỉ kinh giải âm khắc ¡in có niên đại 1714,

Trần Lê Sáng [2001] và Đỗ Thị Bích Tuyển [2006] đề cập đến ảnh

hưởng của Kính Thị với văn học Việt Nam, cũng có nhặc tới các

văn bản dịch Nơm Kính Tỉu Những nghiên cứu trên hoặc là không lấy chữ Nôm trong các văn bản làm đối tượng nghiên cứu, hoặc là nghiên cứu còn dừng lại ở mức giới thiệu sơ lược, chưa đi vào chỉ tiết, chưa chú ý tới mối quan hệ truyền thừa giữa các bản

dịch Nôm này, đặc biệt là việc sử dụng hệ thống tư liệu Kinh Thi

chữ Nôm vào nghiên cứu diên cách cấu trúc văn tự thì chưa bao

giờ được đề ra

Gần đây, chúng tôi đã tiến hành một số tìm hiểu nhất định

đối với khối lượng tư liệu Kinh Ti chữ Nôm kể cả điện da mat và

hiện còn, trên cơ sở đó đã cơng bố hai bài nghiên cứu! có liên

quan đến vấn đề tư liệu va vin ban hoc, đã bước đầu giới thiệu một cách có hệ thống các văn bản Kinh Thị bằng chữ Nôm tại Việt Nam, trong đó tập trung nghiên cứu văn bản các bản dịch Kinh Thị bằng

văn xuôi tiếng Việt, tức các bản “giải âm” Kinh Thị Ö đây, để vấn

đẻ được tập trung, chun khảo khơng trình bày chỉ tiết toàn bộ các văn bản dịch Nôm Kinh Thi, mà chỉ đi sâu phân tích bốn tư

liệu văn bản dịch Nôm Kinh Thị được lựa chọn làm đối tượng

nghiên cứu diên cách cấu trúc chữ Nôm ở các chương sau của chuyên khảo Đó là các văn bản:

!0 Xin xem: [Nguyễn Quang Hồng, Nguyễn Tuấn Cường 2005, tr 36-52], [Nguyễn Tuấn Cường 2006, 2007a, 2007b, 2012]

1! Xin xem: [Nguyễn Quang Hồng, Nguyễn Tuấn Cường 2005], [Nguyễn

Tuắn Cường 2007a]

Trang 21

e Tủ kinh giải âm at ME MY, in theo van khắc năm Vĩnh

Thịnh thứ 10 (1714), kí hiệu sách tại Thư viện Viện Văn học

HN.527-530 Goi tat la “ban VT”

e Thi kinh gidi dm đŸ#ÊÍỨ ïï, in theo ván khắc năm Quang

Trung thứ 5 (1792), kí hiệu sách tại Viện Nghiên cứu Hán

Nom AB.144/1-5 Goi tat la “ban QT”

e Thi kinh dai toan tiét yéu diễn nghia (FRE KE 1 UKE, in

theo ván khắc năm Minh Mệnh thứ 17 (1836), Nguyễn

đường tàng bản, kí hiệu sách tại Viện Nghiên cứu Hán

Nôm VNv.107 Gọi tặt là “bản M1“

e Thi kinh đại toàn tiết yếu diễn nghĩa ñ*#& 4l #ïiñ#, in

theo ván khắc năm Minh Mệnh thứ 18 (1837), Đa Văn đường

tàng bản, các kí hiệu sách tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm

AB.168/1-2, AB.539/1-3, VNv.161-3 Gọi tắt là “bản M2”

1.1 Hai bản dịch Nôm đời Vĩnh Thịnh (VT) uà Quang Trung (QT)2 1.1.1 Giới thiệu văn bản

Trước thời điểm năm 2000, các học giả trong và ngoài nước đều yên trí với một nhận định: trong số các bản giải âm Kinh Thi ra chữ Nôm bảng văn xi hiện cịn, thì văn bản Thỉ kinh giải âm

ñ‡ #€fƒ 7T khắc in năm Quang Trung thứ 5 (1792) là bản cổ nhất

Về việc này, ngay từ năm 1952, Hoàng Xuân Hãn đã có những khảo cứu rất sớm để rồi đi đến kết luận: bản Thỉ kinh giải âm khắc in năm Quang Trung thứ 5 (1792) chính là bản của Sùng Chính

viện (đứng đầu là La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp t‡# (1723 - 1804)),

bản ấy trước đó chưa được khắc in bao giờ [1952, tr 1072-1073]

Nhận định này ảnh hưởng một loạt đến các nhà nghiên cứu về sau như Lê Văn Trường [1988], Trần Văn Giáp [1990, tr 121], Ngô Đức

Thọ [1997, tr 110] Sự hiểu nhằm này đã được sửa chữa vào năm 2000 với phần giới thiệu hết sức ngắn gọn (khoảng 200 lượt chữ) của Vương Tiểu Thuẫn [2000, tr 27] dựa trên những tư liệu mà Nguyễn Quang Hồng cung cấp Trong bài viết của mình, Vương Tiểu Thuẫn đã giới thiệu về một văn bản Thi kinh giải âm có niên

12 Mục 1.1 nay sử dụng một số nghiên cứu trong bài viết chung của

Nguyễn Quang Hồng và Nguyễn Tuắn Cường [2005, tr 36-52]

Trang 22

-13-đại 1714 hiện lưu ở thư viện Viện Văn học (Hà Nội), nhưng sau bài

viết quá cô đọng ấy, văn bản này vẫn chưa được quan tâm đúng

mức

Phải đến năm 2005 khi chúng tôi cho công bố bài viết “Thị

kinh giải âm: Văn bản sớm nhất hiện còn in theo ván khắc năm

Vĩnh Thịnh 1714” thì vấn đề mới bắt đầu sáng tỏ

Bản Thí kinh giải âm khắc in có niên đại ván khắc năm Quang Trung thứ 5 (1792), gồm 10 quyền, đóng thành 5 tập (kí

hiệu sách), hiện lưu tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Hà Nội), kí hiệu AB.144/1-5 Tập Một (AB.144/1) gồm tờ bìa, bài Đại tự, Mục

lục, quyển I và quyên II; tập Hai (AB.144/2) gồm quyền III và

quyền IV; tập Ba (AB.144/3) gồm quyền V và quyền VI; tập Bốn

(AB.144/4) gồm quyên VII và quyển VII; tập Năm (AB.144/5)

gồm quyển IX và quyển X Khổ sách 27 x 15 cm Về nội dung,

phần Hán văn thì theo sát bản Thỉ kinh tập truyện ñš#Šf£f# của Chu Hi Z## (1130-1200), sử dụng cả phần nguyên văn Kinh Thị và

phần tập truyện của Chu Hi, phần văn Nôm giải âm chèn vào ngay sau từng câu nguyên văn Kinh Thi Bố cục chung cho từng câu thơ trong bản giải âm này là: câu thơ nguyên văn Kính Thi (chữ to) — dịch Nôm (dạng lưỡng cước, chữ nhỏ) — tập truyện của Chu Hi (dạng lưỡng cước, chữ nhỏ)

Ban Thỉ kinh giải âm khắc in có niên đại ván khắc năm

Vĩnh Thịnh thứ 10 (1714) hiện còn 8 quyển, đóng thành 4 kí hiệu

sách trong thư viện Viện Văn học (Hà Nội) là HN.527, HN.528,

HN.529, HN.5301 Về phân bố thứ tự và nội dung cũng tương tự 4

tap dau cua ban QT

Tờ bìa ghi ở trên cùng dòng niên đại: 7k## +-4F HF RA FB

Vĩnh Thịnh thập tiên Giáp Ngo tué đông nhát tập thành (Biên tập nên

vào ngày mùa đông năm Giáp Ngọ, năm thứ 10 niên hiệu Vĩnh

Thịnh [1714]) Phía dưới tờ bìa chia làm ba cột, cột giữa to nhất dé tên

13 Trong hộp fiche ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm giới thiệu sách Hán

Nôm tại các thư viện khác tại Hà Nội có hai fiche ghi tên sách Thị kinh giải âm ở

Viện Văn học với kí hiệu sách HN.524 và HN.525, chúng tôi đã kiểm tra lại hai

kí hiệu sách này ở Viện Văn học thì thấy đây là hai cuốn Thỉ uận tập u 33ĐR$R

3§ chứ không phải Thị kinh giải âm

Trang 23

tác phâm: ä‡#6f#f Thí kinh giải âm, cột phải phí: “#1 Kế

Tiên dường bản (ván khắc của Kế Thiện đường), cột trái ghi “3| A, LÍ” K? quyết nhân san (thợ khắc gỗ san khác) Tờ bìa bản VT khắc chữ với nét rõ ràng, ngay ngăn, khoẻ khoán, sắc nét, chứ không gầy gây xương xương và hơi xiên xeo (xem Hình 3) như tờ bìa bản ỢT vốn không đè nhà tàng bản và nhóm thợ khắc Theo quan sát, tờ bìa bản

VT có cùng chất giấy với phần nội dung bên trong của văn bản này

is 2 1 QUÁ iia Be 2

Ban VT (1714) Ban QT (17 Nhom Thi kinh giat am

x #.# | 33 + : % 2 Š x ® Ss xi6 |, mass ` 3 L ae tt a : h wT RBS ; i 8# Xiw Bìa Ha (trích) Bìa Ha (trích) Ban M1 (1836) Ban M2 (1837)

Nhóm Tỉ kinh đại toàn tiết yếu diễn nghĩa

Hình 3: Tờ bìa bốn bản diễn xi khắc in Kính Thi hiện cịn14

Sau tờ bìa là bài Đại tự gồm 2 tờ in chữ khổ lớn Tiếp đến là

phân Mục lục 11 tờ liệt kê chỉ tiết từng thiên trong Kinh Thi, cho biết mỗi thiên có bao nhiêu chương Theo Mực lực, toàn bản Thi kinh giải

!4 Còn một bản khác kí hiệu AB.137 cũng là bản diễn xi, nhưng chép tay

theo nhóm bản MM, và khơng có bìa, xin xem phần cuối mục 1.2 của Chương Một

Trang 24

-15-âm có 10 quyên Cuối phần Mục lục, ở trang 11b ghi “/kt 1-46 HTP pi AA - Bee ea -H?#3£“ (Vĩnh Thịnh thập niên Giáp ÌNgọ

t đơng nguyệt cốc nhật - Kế Thiện đường tập thành - Mục lục tat (Ngày lành tháng mùa đông năm Giáp Ngọ, năm thứ 10 niên hiệu Vĩnh Thịnh [1714] - Kế Thiện đường biên tập nên - Hết Mực lục)

Trên mặt a tờ 56 quyén VIII, tờ

cuối cùng của phần văn bản thuộc

bản VT hiện cịn, có dịng chữ bút „ 2E

lông viết tay: “HiWi1_.k3# a a ST

LR” (Khiém tự "đãng đãng thượng ee '

dé" tinh Chu tung di ha = Thiéu tr KỆ ‘ck @

thién Dang! va phan Chu tụng trở di) lplx319 : E58 fay |

Dòng chữ Hán viết tay này có lẽ là của người chủ cũ sở hữu bộ Tu kinh

giải âm năm 1714 mà chúng ta hiện

may mắn giữ được, hoặc là của người

kiểm sách trong thư viện khi kiểm

tra bản nay thay thiếu hai quyền cuối

cùng nên đã ghi vay (xem Hình 4)

Chúng tơi đã dị xét qua các

trang in nhưng chưa thay trong van

bản có hiện tượng nào cam chắc là

kiêng huý Có một chữ ## miên xuất hiện nhiều lần, được khắc lao

so với trật tự thường thấy thành dạng fi& / ff (chit fi bach 6 bén trai, b6 # mịch ở bên phải), nhưng đây không phải là chữ kiêng

húy vua Thiệu Trị đời Nguyễn, bởi ngay trong các cô bản Kinh Thị bằng Hán văn của Trung Quốc thì chữ miên cũng có dạng đó19

_ "` oo c~ § S290 về $ aie Khả: * Sars ban VT, to VIII56a

Rai rác ở các quyển có một số tờ nét chữ hơi khác so với phân

lớn còn lại của văn bản Đây có thé là dấu ấn của một người thợ

khắc khác Điều này khiến ta nghĩ đến một trong hai khả năng như

sau: Hoặc là trong khi khắc bộ ván năm Vĩnh Thịnh 10 (1714), đôi

15 Thiên Đãng 3Š có câu đầu tiên là “Đăng đãng thượng đế” ##j#§ k7

!s Ví dụ xin xem Tháp tam kinh chú sớ †- =f#†Èf (tập thượng), Chiiết Giang cổ tịch xuất bản xã, 1998, tr 498, thiên Miền man #*#t, các chữ miên điều

la “FBR” chứ khơng phải “ #§”

Trang 25

khi thợ khắc chính đã đề cho người thợ khác làm thay một vài tắm

ván Hoặc là bộ ván là thuần nhất từ đầu nhưng vẻ sau do hư hỏng

hay that lac nén người sau đã khắc bỏ sung khi cần in lại Tình hình

này thê hiện rõ nhất trên một số tờ sau đây: 22, 21, 27, 28, 31, 37

(OH); 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 (OV]); 15, 16, 45, 46 (VI); 48 (VI)

Một van dé can đặt ra ngay: bản VT có được khắc in đủ 10

quyền như bản ỘT hay không? Câu trả lời là có, chúng tôi cần cứ vào ba điều: một là theo nội dung phần Mực lực; hai là ghi chép

của Nói các thư mục, và ba là thông tin rút ra từ việc phân tích nét khắc những dòng niên đại

Theo phần Mục lục (6 tập Một) gồm 11 tờ ghi rất chỉ tiết, ta

thây có kê đủ 10 quyền, trong đó quyền IX gồm từ thiên Đăng (thiên thir 261 trong Kinh Thi) dén thién Thiéu man 71⁄2 (271), quyền X gồm từ thiên Thanh miéu iti Kil (272) dén thién An vai feat

(311, la thién cudi cùng) Điều này hồn tồn tương địng với tình hình phân quyên trong bản QT

Nội các thư mục ƒ [R| #† |, một bản kê khai các sách lưu trữ ở

Nội các triều Nguyễn vào HĂHI Duy Tân thứ 2 (1906), có ghi: “Thi kinh giải âm, 1 bộ, 10 cuốn (bản)”17 Ban Thi kinh gidi am ghi trong

Nội các tư mục nhiều khả năng là bản đời Vĩnh Thịnh, boi nhà

Nguyễn với tâm lí thù địch Tây Sơn, phá huỷ những cli chứng thời Tây Sơn thì sẽ khơng dễ gì giữ lại một bản dịch Nôm đời Quang Trung, nhất là khi nó còn khắc in rành rành đòng niên đại “X1 HƒE4XH#⁄HiẩiPằŠ” (Quang Trung ngũ niên thu nguyệt cóc nhật

thuyên) ờ ngay trang bia, va dong “Quang Trung ng niên thu

nguyệt cóc nhật” 3! 1L? 4K ALA ở cuỗi Mục lục (xem Hình 3 và

Hình 5)

1 Nội các thư mục, kí hiệu sách ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm A.113, phần Kinh bộ, tờ 6a Chúng tôi hiểu khái niệm “2% bản” trong Nội các thư mục nghĩa

là “số quyển”, so sánh với việc ghi chép các sách khác trong Nội các thư mục thì

đúng như vậy

Trang 26

SE z & x x THẾ KHUUUỚN| CHẾ am ie EDsomunne weet bi :

Bw Misa fA) NA MN Sui Hy La TP 2i-A13 #1; ae "g ~ BE ZS TUSOR MEGS cit G 1/071

xã Be {no 7890 0010| | đềPhr#afD20

Ae TH nộ : oe Sb See Aaf#ugbehhuaE Re BR agen 2l : 2 APE ee oS ae gars

ke Vy Bree ee uc ng

Se oF = BR se io ‘hie ce ie Baath S ee ie ve ® ae OE

ION + : 1 gang $ ae ae Be hal | lake SỐ , Be es: : rea SE EE RS ; H > AR 7 $s - ~ Hàn - BEB X#— ae 33 N34XÐ SE de ger NB aie SNA VT QT ; a | — 4 : Muc luc, ° (Mục lục, (Myc ma tờ 11b) lục, = tờ 11b) | ; VT (tờ VI5a) QT (tờ VI5a) Hình 5 | Hinh 7

Hai dòng niên đại ở bản QT khắc với nét chữ xiêu vẹo, khác

hắn phong cách (và nội dung) phần tương ứng trong bản VT (xem

Hình 3 và Hình 5) Vậy có thể suy ra rằng những phần vốn khơng

có trong bản VT thì được bản QT khắc bằng nét khắc khác với nét

chữ trong tám quyén dau ban, mà nét chữ trong hai quyền cuối (IX và X) của bản QT lại đồng nhất với nét khắc trong tám quyền đầu của bản này Vậy thì khi trùng thuyên từ bản VT thành bản

Trang 27

OT, người ta đã dùng một bản in từ bộ ván đời Vĩnh Thịnh với

trọn bộ 10 quyền

Vì vậy bản VT có phần chắc là vốn dĩ khắc in đủ 10 quyền

(trọn bộ), nhưng đáng tiếc là hiện chúng ta không giữ được hai quyền cuồi cùng

Trong kho sách Hán Nôm ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm

hiện vẫn còn một cuốn Thử kinh giải âm mang kí hiệu thư viện

VNv.637, trong đó chỉ có quyên VI Sau khi so sánh với quyền VỊ của hai bản VT va QT, chung toi thay: ban lé VNv.637 nay thuộc

bộ ván khắc ban VT, bởi nó giống bản VT về mọi mặt

1.1.2 Phân tích đối chiếu một số đặc điểm văn bản học

Thoạt nhìn hai van ban nay (ban VT va ban QT), chung ta cảm thấy sao chúng giống nhau đến vậy! Trừ tờ bìa ra, thì từ

khn khơ ván in, rồi bố cục (vị trí) các phản, thiên, chương, câu,

đến chữ khắc in nhất luật đều giống nhau, thậm chí nét chữ khắc

in cing kha giống nhau, như đều được in rập từ cùng một bộ ván

khắc vậy Điều này dễ khiến người ta phải đặt nghi vấn: chúng là hai văn bản, hay chỉ là một?

Nhưng đó chỉ là “thoạt nhìn“ Đi vào khảo sát so sánh văn bản một cách tỉ mỉ, chúng tơi có thể khăng định răng: cluíng là hai

van ban thuộc hai bộ uán khắc hoàn toàn khác nhau, nhưng bộ tán sau (QT) đa được trùng san trên cở sở kế thừa sản như trọn 0oẹn (có chỉnh

lí một số điểm) bộ oán trước (VT) Đề đi đến khăng định này, chúng tôi căn cứ vào những đặc điểm giữa hai văn bản như sau: a Nét

khắc chữ không đồng nhất; b Những dấu phân cách; c Những vét

phủ màu đen trên bản in; d Một số đặc điểm khác

a Nét khắc chữ không đồng nhất

Khi đem một tờ của bản này chồng lên tờ tương ứng của bản

kia và soi dưới ánh sáng, chúng tôi thấy mac du bé cut vi tri va

kích cỡ các chữ Hán và Nom giita hai ban 1a giéng nhau, nlueng cic nét chữ khơng trùng khít uới nhau, hiện tượng này xuất hiện phô biến

giữa tat cả các tờ tương ứng trong hai văn bản Đây là một thao tác

văn bản học để nghiên cứu độ giống nhau giữa các truyền bản trùng san, trước đây đã được sử dụng đẻ nghiên cứu so sánh hai hệ

bản Chính Hồ và Quốc Từ Giám của bộ Đại Việt sử kí tồn thư 2

Trang 28

-19-tủ 1hã0⁄4+ i18, Nét chữ ở cả phần Nôm lẫn phần Hán được khắc hơi

khác nhau đã góp phần chứng tỏ hai bản VT và ỢT không phải là do một bản in trước và một bản in sau (khi ván khắc đã bị mòn) của cùng một bộ ván khắc Nếu chỉ do ván khắc bị mòn, thì chữ khii in bộ ván mòn phải đồng loạt to hơn, thô hơn ở tất cả các nét so với khi in bộ ván chưa mòn, nhưng điều này đã không được thẻ hiện qua hai văn bản trên Đây là một chứng cứ quan trọng dé di dén

khang dinh ban QT là văn bản được khắc lại toàn bộ dựa trên bản

VT Chúng tôi cho rằng việc trùng san Thị kinh giải âm từ bản 'VT

thành ban QT cé thé cũng đã xảy ra tương tự như ở Đại Việt sự kí

tồn thư, tức là người ta đã áp ngược tờ giấy của bản VT lên mặt gỗ

rồi khắc theo (có so le không đáng kể) đường nét và bố cục chữ của

ban VT thanh ban QT

b Những dấu phân cách

Dấu phân cách thường dùng để phân cách giữa phần giải âm

Nôm với phần chú giải bằng chữ Hán, hoặc để ngăn cách từng

đoạn trong nội bộ phân chú giải, mỗi dấu phân cách được nhường

hin một vị trí tương ứng với vị trí một chữ khổ lưỡng cước Truy

nhiên, cách thể hiện dấu phân cách không thống nhất trong mỗi văn bản, và điều quan trọng hơn là, ở cùng một vị trí phân cách

thì hai bản lại có những cách thể hiện khác hăn nhau

So sánh tám quyền đầu (vì bản VT không đây đủ), chúng tơi nhận thấy chủ yếu có bốn loại phân cách:

e Loại b1: khơng có dấu phân cách (nhưng chỗ tương ứng; ở

bản kia lại có)

e Loại b2: dấu vòng tròn viền đen, bên trong hoàn toàn trắng

e Loại b3: dấu vòng tròn viền đen, bên trong xen kẽ phần trang voi phan den’

18 Vé van dé déi chiéu van bản Đại Việt sử kí tồn thư, xin xem: [Nguyễn

Quang Hồng [1988], [Vũ Minh Giang 1988]

19 Loại b3 có thể chia làm nhiều tiểu loại, theo sự khác nhau về bố cục c:ác

phân trắng và đen bên trong vòng tròn, như: trong vịng trịn có hình dầu cộng

(+) trắng; có dấu nhân (x) màu trắng; trên trắng dưới đen; trên đen dưới trắng; bón chấm trắng cách đều như hình hoa , chia như thế quá phức tạp, chúng trôi gộp chung vào một loại b3 để tiện trình bày

Trang 29

s«[oại b4: dầu vòng tròn đen đặc

Theo thống kê (chỉ thống kê những chỗ thê hiện dấu phân

cách khác nhau), trong tám quyền đầu với 383 tờ (không kẻ tờ bia, bại tựa, mục lục), thì đã có 116 tờ (hơn 30% số tờ) có sự khác nhau vẻ cách đánh dấu, với 505 vị trí khác nhau, phân bó rải rác suốt

chiều dai toàn bộ hai văn bản?0 Cá biệt một số tờ có tới 13 vị trí

khác nhau (VIH33), lại có những tờ có nhiều kiêu đối ứng khác

nhau, như tờ IV34 có 10 vị trí đối ứng bT - b2, T1 vị trí b2 - b4, 1 vị

tri b2 - b3; to 1143 có 3 vị trí đối ứng b4 - b2, 7 vị trí đói ứng b3 - b2

lần lượt giữa hai bản VT và QT

Sự khác nhau giữa cách thẻ hiện dấu phân cách như thế nhất

định không phải do ván khắc bị mòn, mà nguyên nhân chỉ có một: văn bản (hay ít nhất là 116 tờ nêu trên) đã được khác lại hồn tồn (xem Hlình 6)

c Những vết phủ màu đen

Ban VT có 31 vị trí chữ bị phủ chỉ còn một vét đen 1 cm2, bản

OT có 14 chữ như vậy, những vị trí phủ đen ở bản VT thì cịn

ngun vẹn ở bản OT, còn những vị trí phủ đen 6 ban QT thi con

nguyên vẹn ở bản VT Từ đó có thể thấy bản QT khi được khắc,

người biên tập đã chỉnh lí sửa đổi những chỗ vốn bị phủ đen ở bản VT, nhưng rồi bộ ván mới này cũng lại bị phủ đen một só chỗ khác

mà chúng tôi chưa rõ nguyên nhân

Trong bản VT, nhiều vị trí bị phủ đen trên bản in đã được người ta sửa lại bằng bút lông mực son viết tay đè lên ô vuông đen, chữ màu son đỏ hiện lên khá rõ ke Hình ĐỘ:

——_ Bản VT Bae QT

Vi tri Số chữ bị phủ đen Vị trí Số chữ bị phủ ‹ den |

4b 2 Mia)

II18b _„ 1 IHH40a 1

ISb 10) Vd

20 Cụ thể số tờ có khác nhau về dấu ngăn cách trong từng quyên: quyền I

có 4 tờ khác nhau trong số 27 tờ của quyên I, qII 21/51, qIII 19/57, qIV 18/46,

qV 19/44, qVI 11/55, qVII 10/47, qVIH 14/56

Trang 30

-21-II48b 2 VI0a 2 (*) III23b 2 VI10b 2 II51a 2 _ VH6a 1 Vl6a 16 — VB2b | 1(*) Vób 2) 1 VII7b _ 2 VI15a 1 -_ VII3a - 2 Vida CVI 1) Tingsé 31 14

Nhận xét: — Những vị tri chi bj phi đen ở bản VT thì cịn ngun ở

ban QT, va ngugc lại, những vị trí chit bi phi den 6 ban QT thi con |

_ nguyên vẹn ở bản VT _

Ghi chú: 1 Kí hiệu (*) : thuộc phần văn Nơm

2 Những vị trí bị phủ đen trong phần Hán văn có chỗ› khơng tương ứng với nội dung trong bản TÌu kinh tập truyện fit ESE

Ñ#ủciaChuH — -

đd Một số đặc điểm khác

Đầu tiên là một số trường hợp khi viết các từ láy song tiết,

nếu như ở bản VT viết lặp lại hồđ tồn hai chữ, thì ở bản QT chỉ

viết một chữ, còn chữ thứ hai thì nhắc lại bằng một “dấu láy” (“<“ hoac “&”) Chang hạn, trên trang 1óa (xem Hình 6) và tờ 27

quyền V ta thây có sự khác nhau như sau:

sư |Vitmí( |ÌBảnVT | BảnQT

1 Vióal RIK (*)22 — ÿJ&< Œ)

2 V16a2 3H () i < (*)

3 Vi6al5 Ù#?2 Ù# if <

4 V27a4 BIE (*) RE (*)

5 V27all iit (*) il < Œ)

21 Kj hiéu (*) : thuộc phần văn Nom

2 BE: Chir i#@ thir nhat vốn trong nguyên bản QT là một vết phủ đen

(do ván khắc), chúng tôi khôi phục lại thành nguyên dạng (1#) để tiện so sánh

Trang 31

6 V27a13 mm [Bi (*) đủ < Œ) 7 V27al5 ihe ase ¡ < 8 V27b1 PETE ihe <

9 V27b5 8ï (*) iti < (*)

10 V27b5 A 5 (*) iii < (*)

11 V27b11 HH (*) itt < (*)

Những chữ viết tat băng “đầu lay” (tam thê hiện bang kí hiệu

“<” và “E.”) như ở bản QT đã góp phan khăng định về sự tồn tại thực của hai hệ ván khác khác nhau, chứ hồn tồn khơng phai

người ta đã dùng lại một bộ ván ee đã mòn, bởi dù có mịn đến đâu chăng nữa thì các chữ “Ù£&, jJ, l#, ?, ïñ, f@” cũng khơng thê

mịn thành dau “<” va “&” được (xem Hình 6) Từ đây ta thấy

ban QT có thiên hướng viết giản lược băng cách dùng “dau lay”, thậm chí có chỗ cịn dùng cách ghi tương ứng với chữ giản hoá đang dùng trong tiếng Hán hiện đại, chăng hạn ở dòng 5 trang

30a quyên IV, chữ ñ# thanh ở bản VT đã được bản OT thay bằng j!

thanh việt theo lỗi giản hoá, lược bỏ đi bộ 2 thủ và bộ LÌ: nhĩ

Hơn nữa, trang 5a quyền VI của hai bản cũng khác nhau rõ rệt vẻ bố cục và nội dung câu chữ Trong bản VT (ké ca ban in VNv.637 ở Viện nghiên cứu Hán Nơm), khơng rõ vì ngun nhân

nào mà trang này có những yếu tố bắt thường: đang là trang 5a lại

bồng xuất hiện dòng tiêu dé š‡#4€??#2 7š (TIủ kinh giải âm

qtuuên cht luc); phan cịn lại thì có câu thiêu chữ, vị trí các chữ (cả

Hán và Nôm) lẫn lộn không ra lề lối gì Tình hình này không xảy

ra ở ban QT (xem Hình 7) Lại thêm ở trang 21a quyên IV ở cả hai bản đều để chừa ra một khoảng trống 3 x 12 cm2, duy có điều trong bản VT, khoảng trống này ở phía dưới cùng, cịn Bà ban OT thì khoảng trống này lại ở bên trên cùng của trang giáy

Những đặc điểm trình bày trong phan (d) tuy khong mang

tính phơ biến, nhưng nó lại là những chứng cớ rất thuyết phục để

khang định việc trùng thuyên, ít nhất là trùng thuyên những

tờ/trang chứa các đặc điểm Ay

Bốn chứng cứ được trình bày thành các mục a, b, c, d trên đây gộp lại đã đủ sức chứng minh rằng bản QT đã khốc lại gần

`

Trang 32

-23-như trọn vẹn bản VT, vậy là Nguyễn Thiếp và Sùng Chính viện

của ơng chỉ có vai trò khắc ¡n lại một tác phẩm Kinh Thi chữ Nơm đã có trước đo

1.1.3 Mấy nhận xét bỗ sung

a Về người địch Nôm

Trước hết, chúng tôi xin dành đơi dịng đề kê đến những wan ban Thi kinh bang chữ Nôm hiện chúng ta chỉ biết qua ghi chép

của cổ nhân, chứ khơng cịn văn bản đề chứng thực, đó là các bản

dịch Nôm của Sĩ Nhiếp, Hồ Quý Li, Nguyễn Quý Kính và Miên Tham

Sách Chỉ nam ngọc âm giải nghia $378 7K 75 f## ghi rằng:

“Đến thời Sĩ vương dời xe đến nước ta, [cai trị] hơn bốn

mươi năm, ban khắp giáo hóa, giải nghĩa bằng lời thông tục nước Nam để thông hiểu chương cú, hợp thành thi ca quốc ngữ đẻ ;ghi tên gọi, theo vần mà làm sách Chỉ nam phẩm oựng gồm hai quyền thượng và hạ“?

Van Da cu si Nguyén Van San [yc CH (khoảng nửa sau thế

ki 19) có lẽ đã căn cứ vào những ghi chép này đẻ nêu ra thuyết Sĩ

Nhiép (/Tiép, +4, 187 - 226) dich Kinh Thi ra chit Nom Tuy

3 Chi nam ngoc am gidi nghia 8 FH 1: T3 #5, kí hiệu sách tại Viện Nghiên

cứu Hán Nôm AB.372, tr 2a Nguyên bản Hán văn như sau: “BUS EZ EAS

Hf DU ie 5 A A A 3S SR WR, 1TR gà t

LP AR"

4 Nguyén Van San viet: “3B Fiat AT — Bl 49 — Bd BR f1 1: 1.ãŸ14L PE SC FEY ET 004 ARF GAR HE NS AS SA] EAS SLT ARLE &” Liét quốc ngôn mgữ bat dong, nhát quốc hữu nhất quốc ngữ Ngã quốc tự Sĩ ương dịch dĩ Bắc am,, ki

gian bách uật do uị tường thức, như thư cưu bất trí hà điều, dương đào bat tri ha mc,

thứ loại thậm đa Tiếng nói của các nước không giống nhau, mỗi nước có một

tiếng nói riêng của nước ấy Nước ta từ khi Sĩ vương dịch từ tiếng Bắc [sang tiếng Nam], trong đó nhiều vật còn chưa tỏ tường, như (Ù cưu không biết là

chim gi, dương đào khơng biết là cây gì, loại này nhiều lắm (Nguyễn Văn San,

Đại Nam quốc ngữ XI3|BlãR, kí hiệu AB.106, tr 3a)

Trong chính văn Kinh Thi có chữ thư cưu BÍPM8 (xuất hiện 1 lần ở cau 1: [Ai

Il|HỊt h, thiên thứ nhất: Quan thư); cịn dương đào *-ĐE khơng có trong chính viăn, mà chỉ xuất hiện trong phần chú giải cho hai chữ trường sở trong câu đầu tiên,

chương 1, thiên số 148 Tháp hữu trường sở B4 † #8 Sách Mao Thị chính ngihĩa

Trang 33

rang đây có thẻ chỉ là những trang huyện sử, nhưng việc đầy niên đại phiên dịch Kinh Thi lên đến tận thời Sĩ Nhiếp (được gắn cho

tôn hiệu Nam Giao Học Tô) cho thay bộ kinh điển này đã được người Việt xưa trọng thị và tôn sùng

Theo Đại Việt sử kí toan the Aki 2 i042 (ban Chinh Hoa):

“Tháng 11 [năm Quang Thái thứ 9 (1396)], [Hò] Quý Li lam

sách Quoc ngit Thi nghia va bài tựa, sai nữ sư dạy hậu phí và cũng nhân học tập Bài tựa phản nhiều theo ý mình, không theo tập

truyện của Chu Tử”

Theo ghi chú của người dịch bộ sử kí này, thì đây có lẽ là

một bạn “giải thích Kinh TìÌn bảng quốc ngữ hay dịch Kinh Thi ra

quốc ngữ (chữ Nôm)“ Dù tư liệu này hiện khơng cịn giữ được, nhưng ghi chép về nó cho thấy Kinh Thị đã được dịch làm tài liệu dé giao duc những phụ nữ có địa vị cao trong xã hội, một động

{i} i # cua Không Dĩnh Đạt ƒL#Ÿ (574 - 648) dẫn Thí nghĩa sớ äŸ #6 của

Luc Co PES (cũng có sách viết là EẼ##, người nước Ngô thời Tam Quốc (220-

280), khong phai Luc Co Pé# tt (261-303) ngudi thoi Tay Tan) cho rang: “4 BE

1È“ (Kim dương đào thị dã = Nay là cây dương đào), xem: (Hướng Hi 1997, tr

52, cột 2] Chu Hi viết trong Thỉ kinh tập truyện: “ #3: 3% BEL” (Truong so,

điệu đực, kim dương dao dã = Trường sở là cây diêu dực, nay gọi là cây dương

đào), xem: {Chu Hi 1996, tr 58] Nguyễn Văn San không nói thăng ra rằng Sĩ Nhiếp đã dịch Kinh Thị, nhưng việc ông dẫn ra các từ thư cưu và dương đào được

dùng trong Kinh Thi đã khiến nhiều học giả sau này cho rằng Sĩ Nhiếp đã dịch

Kinh Thi, điều này rất có thể đúng, nếu dẫn liệu của Nguyễn Văn San đúng Tôi cho rằng Nguyễn Văn San nêu ra thuyết này chỉ nhằm chứng minh

cho luận điểm của ông là chữ Nơm đã có từ thời Sĩ vương mà thôi Sĩ vương hồn tồn có thể từng nghĩ đến chuyện dịch Kinh Th¡ sang tiếng nước Việt,

nhưng việc Sĩ vương ghi lại lời dịch của mình bằng thứ chữ viết nào (tức một

thứ văn tự đẻ định hình ngơn ngữ) thì với những sử liệu hiện biết chúng ta khó

có thể xác định được gì hơn Vì vậy, sự kiện “Sĩ Nhiếp dịch Kinh Thi sang chữ

Nơm“” hợp lí hơn cả thì chỉ nên coi là huyền sử trên cả hai bình điện: dịch Kinh

Thi và dùng chữ Nôm, chứ nó khơng thể là một thiết chứng đủ độ tin cậy khoa

học để khăng định thời điểm ra đời của chữ Nôm, cũng như bản Kinh Thỉ đầu

tiên được dịch sang tiếng nước Nam Xem thêm: [Nguyễn Tuan Cường 2006]

3 Đại Việt sử kí tồn thư, Nội các quan bản, ban dich tap II, Hoang Van

Lâu dịch, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.190 Nguyên văn chữ Hán: †+-—-H, ®##Z†Fll LAME FFE, ® xĐhØlt 1š X38 £'h#IHG8, 2Ÿ 1Đ (Bản kỉ tồn thư, quyên VINI, tờ 27b)

Trang 34

thái chứng tỏ nha cam quyền đương thời đã có ý thức mở rộng đồi

tượng giáo dục của bộ kinh điện này sang phạm vi nữ giới, chứ

khơng chỉ bó hẹp trong phạm vi nam giới theo quan điểm giáo dục của Nho giáo truyền thống

Theo gia phả dòng họ Nguyễn Quý ở Đại Mỗ, Từ Liêm, )Hà

Nội, Quốc Sư Công Vị Đại vương Nguyễn Quý Kính (/ Cảnh ##),

1693-1766, đích tôn của Nguyễn Quý Đức) “tuy tham gia chính sự, có nhiều trọng trách song vẫn ham mê trước thuật Ông đã bỏ cơng phu thích nghĩa bộ Tứ thư, Ngũ kinh ra quốc âm và soạn bộ Trung hiếu kinh chú giải đề giảng dạy” [Yên Trang 2000] Tư liệu này hiện cũng khơng có gì đủ chứng thực, ngoài những ghi chép trong gia phả

Đại Nam liệt truyện Ä $j#|ft liệt kê trước tác của Tùng Thiiện

vương Miên Thâm ### (1819 - 1870), trong đó có Thử kinh quốc (âm ca đ‡#§|\?{đ25, đây hăn phải là một bản diễn ca Kinh Thủ, phải chăng nó là một trong những bản diễn ca Kinh Thi hién com?

Chúng tôi hi vọng sẽ trở lại với vẫn đề này trong một dịp khác,

bởi chuyên khảo này chỉ tập trung nghiên cứu các bản dịch xuiôi (tức “giải âm”) chứ không phải các bản dịch thơ (“diễn ca”)

Theo suy luận của chúng tôi, người dịch Nôm bản VT không thé là Hồ Quý Li, bởi bản VT hoàn toàn theo Thị kinh tập truyện của Chu Hi, điều này mâu thuẫn với sử liệu “không theo tập truyện của Chu Tử” đã dẫn trên, cũng khơng thé là Nguyễn Quy Kính, bởi cho tới khi bản VT được khắc in thì Nguyễn Q Kính mới có 22 ti, đó là độ tuổi quá trẻ, ở tuổi ấy người xưa thường dé chí vào lập thân trên khoa trường và quan trường hơn là đi dịch Nôm một kinh điển Nho gia; và hiển nhiên không thẻ là Miền Thẩm, bởi ông sinh sau thời điểm năm 1714, hơn nữa bản của Miên Tham lại là một bản diễn ca (Thi kinh quốc âm ca), không phải bản dịch Nôm theo văn xuôi

Vậy phải chăng vấn đề người dịch Nơm bản Thí kinh giải âm 1714 là bất khả khảo? Chúng tôi nghĩ đến một giả thiết, có phain

hơi mạo hiểm, nhưng nêu không mạo hiểm một chút, thì chang

26 Quéc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam liệt truyện, tập 3, bản dịch củia Viện Sử học, Nxb Thuận Hóa, Hué, 1997, tr 105

Trang 35

ĐỜI mở được gì Sự tương dong đặc biệt giữa ban Thi kinh giải âm năm 1714 và bản Truyền kì mạn lục tăng bồ giải âm tập chú khiên chúng tôi nghĩ đến giả thiết này Theo những thông tin ghi nhận được từ cơng trình nghiên cứu của học giả người Nhật Bản

Kawamoto Kunie [1998] về bản Truyền kì mạn lục tăng bô giải âm lập chú (hoy 4 SR le Py EGE in theo van khac nam Vinh Thinh

thứ 10 (1714), hiện lưu trữ tại Nhật Bàn?”, chúng tôi nhận thấy giữa

hai bộ sách dịch Nôm này quả thật có rất nhiều điểm tương đồng:

thời điểm khắc in (1714), nhà tàng bản (Kế Thiện đường Ấ## ïý 12%),

cách thức đê thành thư (táp thành #ii0k), hình thức trình bày văn

bản (nét khác, bố cục từng phản) Vậy còn một vấn đẻ hiện chưa

thê làm sáng tỏ, mà ở đây chúng tôi chỉ tạm đặt giả thiết, rằng người phiên Nôm của hai văn bản này phải chăng cũng là một người (hoặc một nhóm người), tức theo ghi chép trong Cơng dư

tiệp kí 2830 thì có thể là Nguyễn Thế Nghỉ (7)

? Để tìm đến bản Truyền kì mạn lục tăng bổ giải âm tập chit HAY iB SSM He fe % Heck cO nién dai 1714 nay, trong dot du hoc tại Nhật Bản, ngày 25/1/2012,

tôi đã đến làm viéc tai cac thu vién cua Dai hoc Keio (MEH BWAKY, Mita

Campus), Tokyo, nơi công tac cuia tac gia Kawamoto Kunie (/!| 4 #5 (#7) Hién nay, tai Tan thu vién (52 ME #6 A °F bd HAR BTA) va Tu Dao Văn Khé (Ji itt 3¢ iti

Shido Bunko) của Đại học Keio còn lưu giữ một số tư liệu Hán Nôm Việt Nam Tuy nhiên, văn bản Hán Nơm Truyền kì mạn lục tăng bồ giải âm tập chú lại thuộc sở hữu cá nhân của Giáo sư Kawamoto Kunle, nên tôi chưa được đọc trực tiếp

văn bản này Nhân day, xin tran trong cam on Gido su Shimao Minoru (if £2)

ở Viện Nghiên cứu Ngôn ngữ và Văn hóa (7 a8 SC {CWE FEIT) thudc Dai hoc Keio,

cac Gido sur Takahashi Satoru (iff #) va Sumiyoshi Tomohiko ({£ # HE) 6

Tu Dao Van Khô đã giúp đỡ và ưu ái cho phép xem các tài liệu Hán Nôm ở đây

» Kế Thiện đường §#?#*#: hiện chúng ta mới chỉ biết đến nhà tàng bản

Kế Thiện đường qua việc khắc in hai bản giải âm Kinh Thị và Truyền kì mạn lục

Vào năm 1714, ngoài ra khơng có thơng tin gì thêm Di sản Hán Nôm Việt Nam

thự mục đẻ yéu [1993] ghi nhận bản Văn đề bách hạnh thiên %3 fïfïiã kí hiệu

AC.238 trong kho sách Hán Nôm là sản phẩm của Kế Thiện đường Điều này e

rằng không đúng, bởi chúng tôi kiểm tra lại nguyên bản Văn đề bách hạnh thiên AC238 thì nhà tàng bản là Kế Thiện đàn (##?#!#) ở huyện Vĩnh Bảo, tỉnh Hải

Dương cũ (nay thuộc Hải Phịng), chứ khơng phải Kế Thiện đường (#8 #34) Còn Kế Thiện đường và Kế Thiện đàn có liên quan gì với nhau hay không là vấn đẻ đòi hỏi phải được tiếp tục xem xét Riêng trong danh sách các nhà tàng bản do Mai Hồng và Nguyễn Hữu Mùi lập cũng khơng có cả hai tên nhà tàng

bản Kế Thiện đường và Kế Thiện đàn [1986, tr 43-55]

Trang 36

-27-Đi sâu khảo sát phong cách dịch thuật từ Hán sang Nôm của hai văn bản này, chúng ta hi vọng có thể làm sáng tỏ vấn đề clịch giả, nếu không phải thực sự là Nguyễn Thé Nghị, thì chí ít ta cũng có thể biết được người dịch Nôm hai văn bản Kinh Thủ và Tru yên kì mạn lục là một người hay hai người khác nhau Nhưng công việc này đòi hỏi khá nhiều thời gian và tâm sức, và cũng không

nằm trong phạm vi nghiên cứu của chuyên khảo, nên hiện chúng

tơi chưa có điều kiện thực hiện trọn vẹn

b Về thời điểm ra đời của bản VT

Thời Lê Vĩnh Thịnh (1705-1719), theo một só tư liệu cho biết,

là thời điểm chin mudi cho ban Thi kinh giải âm ra đời Đề nêut ra điều này, chúng tôi căn cứ vào những ghỉ chép trong sử sátch Nhưng chính sử ít ghi nhận về những vân đề liên quan đến chữ

Nôm văn Nôm, chúng tôi chuyên hướng đi tìm tư liệu trong đã

sử, đó là cuốn Lịch triều tạp kỉ ##JJ##£0 do Ngô Cao Lãng 3 iH

biên soạn, Xién Trai [i] # bd sung’ Lich triéu tạp kỉ đã gián tiếp cho biết, trong những năm Vĩnh Thịnh thời Lê Dụ Tơng có một số yếu tố mang tính điều kiện để các bản dịch Nôm kinh điền Nho gia như Thị kinh giải âm được khắc in và lưu hành phỏ biến Những ghi chép ấy là về các khía cạnh sau đây:

1) Thái độ với chữ Nôm của nhà cằm quyền là khá mềm

déo, chữ Nơm thậm chí cịn được đưa vào khoa cử: ngày 4 tháng 7

mùa thu năm 1715, thi Sĩ vọng, trong đề thi có một bài cho phép:

“Bài này cho làm bằng Nôm” [Ngô Cao Lãng 1995, tr 202] 2) Năm 1718, Phủ liêu vâng mệnh truyền cho cả nước:

“Phàm các sách uở gì có quan hệ đến viéc giáo hố ở đời thì mới nên khắc in uà lưu hành Gần đây, những kẻ hiếu sự lượm lặt cần lbay

những truyện tạp nhạp 0à lời quê kệnh bằng quốc âm, không biết phân biệt nên hay chăng, cứ khắc uào uán gô, in ra để bn bán V'iệc đó đáng nên cắm chấp Từ nay về sau, hễ nhà nào có chứa chấp các ván ¡in sách và các sách in nói trên thì cho phép viên quan: đi

ốp làm, việc ấy được lục sốt, tịch thu, rịi tiêu huỷ hết cả” [Nigô

2 Ngơ Cao Lãng cịn có tên là Lê Cao Lãng ##¡¡JJ, chưa rõ năm siinh

năm mắt, người xã Nguyệt Viên, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Con ttrai

tên là Xiển Trai, là người bổ sung cuốn Lịch triểu tap ki

Trang 37

Cao Lãng 1995, tr 269], những phan in ughiéng la do chung tôi

nhân mạnh - NTC)

Như vậy là nhà cam quyén du cam ngặt việc khắc in văn Nôm (quốc âm) những truyện tạp nhạp, nhưng lại có chủ trương

khuyến khích “sách vở gì có quan hệ đến viéc giáo hoá ở đời thì mới nên khắc in và lưu hành” Ta cũng nhận thấy răng sử liệu ghi “Gần đây, những kẻ hiếu sự lượm lặt càn bậy những truyện tạp nhạp và lời quê kệnh băng quốc âm, không biết phân biệt nên hay

chăng, cứ khắc vào ván ĐỖ, in ra đề bn bán” thì chứng tỏ cho đến năm 1718, ở lãnh thỏ Việt Nam chắc chăn đã có rất nhiều văn ban Nom khắc in được lưu hành, đáng tiếc là trong số ay hién chang con bao nhiéu, nhung hién van luu giữ được hai văn bản cực kì quý giá là các bản giải âm Truyền kì mạn lục và Thị kinh giải

(ìm cùng khắc in năm 1714 ở Kế Thiện đường

3) Nhà cằm quyền đương thời mà cụ thể là chúa Trịnh

Cương #6Äj yêu thích thơ Nôm, ông làm nhiều thơ Nôm, không

chi được phi lại trong Lịch triều tạp kỉ mà còn ở nhiều nơi khác

Các chúa Trịnh làm rất nhiều thơ Nôm: Trịnh Căn (cụ nội của

Trịnh Cương), Trịnh Doanh (con), Trịnh Sâm (cháu nội) đều có nhiều thơ Nom truyền lại đến ngày nay39 Thêm nữa, năm 1728,

“chúa Trịnh [Cương] vời các triều sĩ vào phủ đường, sai làm bài

Biêu chương ngũ kinh tự oăn ®&#Z ñ#€J# % (Bài tựa biểu dương

năm kinh) Bài văn của thám hoa Phạm Khiêm Ích, Lại bộ Thị

lang, được lấy vào bậc nhất, hạng trúng cách, trong đó có những

đoạn:

“Chúa thượng”! [ ] thời thường đưa ngòi bút thánh phê vào

kinh văn, ngày ngồi trong toà kinh điên giảng sách, dị tìm cho ra những nghĩa sâu sắc; giam trên đắt chắc, sở đắc ở trong tâm mà thi thó ra thực hành, vùng vẫy trong bau trời như điều bay cá nhảy tự

30 Xin liệt cử một số thơ Nôm của các chúa Trinh: Trinh Can Mb: New dé

Thiên hoà doanh bách vinh fh K AMR ak (88 bài thơ Nôm); Trịnh Doanh R§‡#:

Củn nguyên ngự chế thi tập % 70fflfBlä31E (240 bài thơ Nôm); Trịnh Sâm R§Zš: rất

nhiều thơ Nơm trên các bia đá và ma nhai hiện vẫn còn tại chùa Hương và

nhiều di tích khác Ơng và bố Trịnh Cương đều mất sớm, không làm chúa, cũng không thấy c6 tho van truyén lai

*' Trỏ Trịnh Cương

Trang 38

-29-do Cái công biểu dương Ngũ kinh [của] chúa thượng thực đủ hơn han Hán, Đường và vượt cả Tống, Minh [ ƒ“ [Ngô Cao Lãng, 1995,

tr 433-434]

Trịnh Cương yêu thích Ngữ kinh, lại thích làm thơ Nơm, vậy

hắn phải yêu thích Kinh Thi, nhất là ban Thi kinh giải âm này, và

dù vơ tình hay hữu ý thì han nhiên ơng đã là ment “bật đèn

xanh“ cho nó được khắc in và lưu hành

Với những điều kiện thuận lợi như trên, thời điểm ra đời của

ban Thỉ kinh giải âm ở những năm Vĩnh Thịnh là khá hợp lí, nếu

sớm hơn thì có thể là thời Lê Hồng Đức (nhưng hiện khơng có

chứng cứ để khẳng định điều này), mà cũng chăng cần phải đợi đến những năm Quang Trung cuối thế ki XVIII moi van thé

c Về quá trình lưu truyền

Một vấn đề cũng cần phải quan tâm tìm hiểu là hai bản VT và QT đã tồn tại và lưu truyền như thế nào trong lịch sử? Trong các cơng trình thư mục học nỗi tiếng của mình, hai nhà bác học Lê Quý Đôn (1726-1784) và Phan Huy Chú (1782-1840) đều không ghi hai bản này Họ đã bỏ qua? Hay là bởi cả hai bản trên đều rất hiếm nên không đến được tay họ? Hay họ chưa chú ý nhiều đến các văn bản chữ Nôm? Chúng ta cũng cần chú ý là họ Lê và họ Phan không hắn đã thống kê đủ số sách vở đương thời, trong điều kiện tư liệu thời ey giờ thì khả năng bỏ sót của hai ơng là rất lớn

Nhưng một số thư tịch khác đã ghi chép về sự tồn tại của hai bản này:

1) Theo Hoàng Việt oăn tuyển RSC của Bùi Huy Bich, trong bài Chu Dịch ca quyết tự J83WäÄkƑŸ?9 đề năm Gia Long thứ 12 (1813), Phạm Quý Thích (1759-1825) đã nhắc đến một bản Thị

nghĩa “vốn đã lưu hành trên đời” (lä| 47 PtH Be)

3 Xin xem: Lê Quý Đôn [1987, tr 98-113], Phan Huy Chú [1961, tr 41-

133] Tắt nhiên, Lê Quý Đôn mắt năm 1784 thì khơng thể biết tới ban Thi kinh

giải âm khắc in đời Quang Trung, 1792

% Bài tựa của Phạm Quy Thích viết cho cuốn Chư Dịch quốc âm ca quyết của Đặng Thái Phương (/ Bàng 3Š)

1 Xin xem: Bùi Huy Bích [1972], phần nguyên bản Hán văn quyén VII,

tờ 18a; phần dịch văn tr 291 Nguyên văn chữ Hán: “&‡äš $š, 34Ir| ii #4, f2:

Trang 39

2) Như đã dẫn ở phản trước, Nói các thự mục (1908) có ghi

rang: “Thi kinh giai am, 1 bd 10 cn (bản)”35

© thời điểm năm 1813 khi Phạm Quý Thích đặt tựa, hệ bản

[lu kinh diễn nghĩa chưa có (mà phải đến các năm 1836, 1837 thời

Minh Mệnh, xem mục 1.1.2 dưới đây), cộng thêm chủ trương huỷ

diệt đi văn Tây Sơn của chính quyên Gia Long, khiến chúng tôi

nyo ring, ban Thi nghia va Thi kinh giat dm ma Pham Quy Thich và Nói các Hi mục nhắc đến có nhiều khả năng sẽ là bản dịch Nôm đời Vĩnh Thịnh, chứ khó có thê là một bản TÌử kinh giải âm khac in rat ro hai dòng niên đại Quang Irung, mà lại “vốn đã lưu

hành trên đời” ngay trong thời Gia Long

1.2 Hai bản dịch Nôm đời Minh Mệnh (M1 uà M2)

Nếu hai bản Thỉ kinh giải âm khắc in năm Vĩnh Thịnh 10 (1714) và Quang Trung 5 (1792) thoạt nhìn giống nhau thế nào,

thi hai ban Thi kinh đại toàn tiết yeu dién nghia i§ EKA Hl BRS

khắc in năm Minh Mệnh thứ 17 (1836, kí hiệu VNv.107, thiếu 2/4

quyên) và Minh Mệnh thứ 18 (1837, đại diện là kí hiệu sách AB.168/1-2, đủ 4 quyền) cũng giống nhau không kém, chúng

dường như được in rập từ cùng một bộ ván khắc (xem Hinh 3)

Nhưng sự thực thì khơng phải như vậy, hai văn bản ấy thuộc hai

bộ ván khắc khác nhau, khơng có tắm ván nào của bản M1 được

dùng lại ở bản M2 Khơng q khó khăn đẻ nhận ra đặc điểm này,

bởi phương pháp chứng minh cũng tương cận với những gì đã

triển khai với hai đối tượng văn bản VT và QT, nên phần chứng

minh sau đây xin được ghi một cách giản minh

Có thể nhận thấy, dù tương đối giống nhau, nhưng hai bản

M1 và M2 (niên đại ván khắc chỉ cách nhau vỏn vẹn một năm) có

hai điểm khác biệt chủ yếu như sau: (a), Nét khắc chữ không đồng nhất (không trùng khít từng nét) giữa hai văn bản, (b), Nhiều

3:itï4Ilff, WUX(E9)%, n?#%, IHEƒT7#AES” Dịch văn: “Nước Việt ta

đối với các nước hoa hạ, cùng học một sách mà phát âm khác nhau, nên các bậc

lão nho thường diễn ra quốc âm để tiện cho người [mới] học, như bộ Thỉ Kinh giải nghĩa, đã được truyền bá ở đời” Nguyên văn Bùi Huy Bích chỉ viét la Thi nghĩa chứ không phải Thị kinh giải nghĩa như lời dịch

35 Nội các thư mục, tài liệu đã dẫn

Trang 40

-31-trang có hiện tượng khác nhau về bồ cục, nội dung (cha am, clhu nghĩa) và in dn, xin liệt cử một số trường hợp tiêu biều:

| Stt| Vitri | Đặcđiểm | Ởbản M1 Ởbản M2 Khác uề

—1.I3a3 ¡Hai bản đều 4chữnhỏ, | 4chittohon, ' Bố cục Ị

| thiéu cau Cau | ngang hàng nganghàng (Hìnhó) _ chỉ bát đắc, đều | với 2 chữ cầu với bổn chữ ˆ | có bổ sung chỉ trong câu Ngộ mị tư bặc ˆ |

Ngé mj cau |

1 chi | |

2 16a2 | Chu Am cchio it) AAR AA Chúâm -

3 lóa4 Chu 4m chi #§ (khongc6) #ãä# (?) Chu 4m

47a3 |Chúâmchữất (khơngcó) | #$ ng

5.I10b2 Chữ R# (khơng có, bị ‡# -Inắn

m =5 |

6 112a5 Dịngchúchữ (khơngcó) § Ali BRK Chu nghiia

| Han (RZ (Hình?) |

| RRB

7 1113b2 (Cha am chit {% | (khéngc6) | # Chú âm

8 Il66al | Chữ š£ HE (không c6, bj | In an |

phủlôđen) - _|

9 |11108a3 | Cha 4m chi & Chi am |

ih Sma al Ni i eri 1n yi a i 5 M2, I3a3

Hình 8: Vị trí chữ khác nhau giữa hai bản MM

Ngày đăng: 26/01/2015, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN