Chương Ha
DIÊN CÁCH CÁU TRÚC CHỮ NÔM THEO CAP DO HE THONG VAN TU
(qua cac ban dich Nom Kinh Thi)
Dan nhép
Nghiên cứu điên cách câu trúc chữ Nôm theo cấp độ hệ
thong văn tự là hướng chủ đạo trong nghiên cứu cấu trúc chữ Nôm nói chung Người đầu tiên thực hiện nghiên cứu dài hơi theo hướng này là Đào Duy Anh khi ông viết riêng thành một chương trong cuón sách nôi tiếng của mình: Chữ Nôm: Nguồn gốc - cấu tao - diễn biến [1975] Tiếp đó, Lê Văn Quán [1981], Trần Xuân Ngọc Lan [1985], Hoang Thi Ngọ [1999b], Nguyễn Tuan Cường [2003],
Nguyễn Văn Thanh [2005], Nguyễn Thị Lâm [2006], Nguyễn Quang Hồng [2006c, 2008], [55], Trần Trọng Dương [2011a] cũng
có những nghiên cứu theo hướng này Nói chung, các tác giả trên đều thống nhất nhận định về một quy luật: xu hướng chung trong diễn biến cầu trúc chữ Nôm là giảm dần loại mượn Hán và tăng dần loại tự tạo Tuy vậy, hướng nghiên cứu này vẫn cần được tiếp tục triển khai để bổ sung tư liệu nghiên cứu cũng như khắc phục những điểm còn hạn chế về phương pháp nghiên cứu
Chương này có mục đích nghiên cứu điên cách cấu trúc của toàn bộ hệ thống cầu trúc chữ Nôm thẻ hiện chủ yếu qua hai văn Bản dịch Nôm Kinh Thị có niên đại ván khắc lần lượt là 1714 (bản
VT) va 1836 (ban M1) Hệ thống chữ Nôm trong mỗi văn bản sẽ
được phân xuất thành từng nhóm cụ thé với những đặc điểm
chung về cấu trúc văn tự, từ đó xem xét cấu trúc văn tự trong
những nhóm đó đã được bảo tồn (điên) và thay đổi (cách) như thế nào giữa các văn bản
Trang 2-41-2.1 Thông kê phân loại cấu trúc chữ Nôm
2.1.1 Mô hình cấu trúc chữ Nôm
Mô hình cấu trúc chữ Nôm là những phương án quy loại các cá thê chữ Nôm trong tồn bộ kho chữ Nơm vào các nhóm mà mỗi nhóm có chung đặc điểm về mặt cấu tạo văn tự Cho tới nay, với một nỗ lực nhằm xếp tat cả các đơn vị trong kho chữ
Nôm vào một khung cầu trúc ồn định, đã có rất nhiều mô hình
phân loại cấu trúc chữ Nôm được các nhà nghiên cứu đè xuất, trong đó có những mô hình tông quáf3 và những mô hình cá biệt
cho một hoặc một nhóm đối tượng văn bản Trong những
phương án cấu trúc này, mỗi tác giả dựa vào những tiêu chí riêng mà mình đặt ra đẻ phân loại cấu trúc, có phương án chia thành 6 loại, lại có phương án chia làm 24 loại, mỗi phương án có những ưu thế và hạn chế riêng
Trong các mô hình ấy, mô hình 13 loại của Nguyễn Quang Hồng công bố năm 2008 đã bao quát được hằu hết các hiện tượng
diễn ra trên con đường từ chữ Hán đến chữ Nôm, phản ánh thực
chất của những khác biệt trong việc mượn dùng chữ Hán cũng như trong việc tự tạo chữ Nôm theo những tiêu chí mang tính cầu trúc và chức năng của văn tự (mượn dùng 0à tự tạo, biéu dm va biéu nghĩa, đơn thể uà hợp thé, dang lập à chính phụ), đảm bảo tính nhất quán trong sự phân loại theo hướng “lưỡng phân” vốn bắt đầu được Nguyễn Tài Cần áp dụng từ năm 1976 [1985, tr 53]
8 Van Huu (fi #, dé xudt nam 1933, chia thành 4 loại), Dương Quảng
Hàm (1943, 7 loại), Trần Kinh Hoà (B##j#H, 1949, 5 loại), Nguyễn Dinh Hoa
(1959, 8 loại), Bửu Cầm (không rõ năm xuất bản, 8 loại), Đào Duy Anh (1975, 8
loại), Nguyễn Tài Cần và N.V Xtankêvich (1976, 10 loại), Hoàng Xuân Hãn
(1978-1980, 5 loại), Lê Văn Quán (1981, 14 loại), Trần Xuân Ngọc Lan (1985, 20 loại) Lí Lạc Nghị (4®#/&##, 1986, 12 loại), Nguyễn Ngọc San (1987, 14 loại), Nguyễn Khuê (1987-1988, 24 loại), Bộ môn Hán Nôm trường Đại học Tổng hợp
(1990, 11 loại), Lí Á Thư (2® W#ƒ 1990, 4 loai), Ma Khac Thira ("4 547k, 1996, 9
loại), Wm C Hannas (1997, 6 loại), Kì Quảng Mưu (1J` W‡, 2003, 10 loại), Lê
Anh Tuấn (2003, 19 loại), Hoa Ngọc Sơn (2005, 6 loại), Nguyễn Quang Hồng (2006, 10 loại), Nguyễn Quang Hồng (2008, 13 loại)
# Hoàng Thị Ngọ (1999, 7 loại), Nguyễn Thị Hường (2005, 14 loại),
Nguyễn Thị Lâm (2006, 12 loại), Trần Trọng Dương (2011a, 11 loại), Nguyễn
Thị Tú Mai (2012, 10 loại)
Trang 4Cái mới của mô hình phân loại này so với các mô hình trước thê hiện ở ít nhất ba điểm sau đây:
1) Tách biệt chữ Nôm “hội âm” thành hai loại “hội âm clang
lập” và “hội âm chính phụ”, tức là lần đầu tiên chính thức
đưa loại chữ Nôm “hội âm đăng lập“ vào mô hình phân
loại cấu trúc chữ Nom
2) Tách biệt các đơn vị văn tự mà trước đây thường gộp
chung vào khái niệm “kí hiệu phụ” thành hai nhóm là
“dấu nháy” («) và “dau ca” (4s, 4’), coi “dấu nháy” chỉ là
một vài nét bút được sử dụng một cách lâm thời và tùy
hứng, từ đó xếp chữ Nôm có “dấu nháy“ vào loại mượn
Hán; còn “dấu cá” vốn đã là một chữ đơn, một thànlh tố tạo chữ mới sẵn có trong chữ Hán, từ đó xếp vào nhóm chữ Nôm tự tạo
3) Đưa cặp khái niệm “đăng lập“ và “chính phụ“ vào wiệc phân biệt các chữ Nôm tự tạo hợp thẻ (ghép) dé phân định vai trò của các thành tố biểu âm và biểu ý trong rối quan hệ giữa chúng với nhau và với chữ Nôm tự tạo mà chúng cùng nhau tạo thành
Với những đặc điểm ưu việt trên, mô hình phân loại cấu trúc
chữ Nôm của Nguyễn Quang Hồng được chúng tôi lựa chọn đẻ: sử dụng trong chuyên khảo này
Trong 13 loại trên, loại A1 và A2 là những loại chữ Nơm mượn Hán hồn toàn cả về ba mặt hình - âm - nghĩa (mặt âm khác nhau ở thời đại), nên chúng không thể hiện được gì nhiều
trên bình diện cấu trúc chức năng (biểu âm hay biểu ý) trong
việc sáng tạo chữ Nôm Vì vậy, khi phân tích cầu trúc chức
năng của chữ Nôm, Nguyễn Quang Hồng [2008, tr 356-358] đã
không xếp các loại chữ A1 và A2 vào trong các nhóm phân tích Trong chuyên khảo này, khi cần thiết chúng tôi cũng theo cácch xử lí đó
—_ Xét về bình diện cấu trúc chức năng của văn tự, chúng ta chỉ
cân quan tâm đên 11 loại từ B đên G2 Trong 11 loại này, theo
Nguyễn Quang Hồng [2008, tr 225-277], có thẻ chia thành lba
phương thức tạo chữ là phương thức biểu âm, phương thức biểu Ú,
Trang 5phương thức biéu âm kiêm biểu ý Nếu chia nhỏ nữa, thì có thê phân tích như sau:
- phương thức biêu âm:
+ biểu âm đơn (đơn thê):
* biểu âm đơn mượn Hán (C1,C2) * biéu âm đơn tự tạo (G1)
+ biểu âm ghép (hợp thê) (D1, D2) - plucong thitc biéu y:
+ biéu y don (B, G2)
+ biêu ý phép (E1, E2)
- phương thức biểu âm kiêm biểu tý (F1, F2)
Tiếp tục phân tích và quy loại một cách chỉ tiết hơn, Nguyễn Quang Hồng xuất phát từ ba tiêu chí để quy thành các nhóm sau: e Phan biét theo chitc nang “biểu âm” hau “biểu ý”: o Chữ thuần âm: C1, C2, D1, D2, G1 o Chir thuan y: B, E1, E2, G2 o Chữ hình thanh: F1,F2 e Phân biệt theo câu trúc “chữ đơn” uà “chữ ghép”: o Chữ đơn: B, C1, C2, G1, G2 o Chir ghép: DI, D2, E1, E2, F1, F2 e Phân biệt theo nhóm chữ “mượn Han” va chit “tu tao”:
o Mượn Hán: B,C1,C2
o Ty tao: D1, D2, E1, E2, F1, F2, G1, G2
Việc phân chia thành hai nhóm “chữ Nôm mượn Hán” và “chữ Nôm tự tạo” ở đây là căn cứ theo phương thức cấu tạo trong
nội bộ chữ Nôm, phân chia như vậy đẻ dễ nhận ra tính chất vay
mượn và sáng tạo trong chữ Nôm Được gợi ý từ cách phân chia này, Nhiếp Tân đã phân tích và cho rằng:
“Chữ Nôm mượn Hán là những chữ Nôm vay mượn từ chữ Han dé ghi tiéng Việt (có thể là mượn cả ba mặt hình, âm, nghĩa,
Trang 6-45-cũng có thể chỉ mượn hai mặt là hình với âm hoặc hình với
nghĩa), có xuất hiện trong văn bản Hán và văn bản Nôm, không
có cầu trúc nội tại (về âm và nghĩa) tương ứng với ngữ tố Việt mà nó đại diện Chữ Nôm tự tạo là những chữ Nôm do người Việt tự
tạo ra, thường chỉ xuất hiện trong các văn bản Nôm, thường có
cầu trúc nội tại tương ứng với âm và nghĩa của ngữ tố Việt mà nó
đại điện” [2011, tr 46]
2.1.2 Thống kê phân loại cầu trúc chữ Nôm
Như đã trình bày trong chương trước (mục Í.4.1.), trong Chương Một và Chương Hai của chuyên khảo này, chúng tôi lựa chọn đối tượng tư liệu nghiên cứu là 10.000 lượt chữ Nôm đầu tiên trong từng văn bản VT (1714) va M1 (1836)
Đối với bản VT, số lượt chữ này nằm từ trang I2a (quyền I, trang 2a) đến trang III52b (quyên III, trang 52b), tức phần nội dung dịch Kinh Thi ra chữ Nôm từ câu thơ được chúng tôi đánh só 1.1 (bài 1, câu 1) đến câu 119.6 (bài 119, câu 6)
Đối với bản M1, số lượt chữ này năm từ trang I2a (quyền I,
trang 2a) đến trang II80a (quyền II, trang 80a), tức phần nội dung dịch Kinh Thi ra chữ Nôm từ câu thơ được chúng tôi đánh số 1.1 (bài 1, câu 1) đến câu 116.1 (bài 116, câu 1)
Trong bản MI1, với giới hạn độ dài 10.000 lượt chữ, có: 201 câu
thơ trong nguyên bản Hán văn của Kinh Thi đã không được dịch ra chữ Nôm như trong bản VT Với những trường hợp này, dé
nhân mạnh tính tương đồng về nội dung hai văn bản, chúng tôi
loại bỏ những câu đã dịch trong bản VT, không tính vào các số
liệu thống kê Phần phiên âm đối chiếu giữa bốn bản VT, QT, M1 và M2 trong Kinh Thi được in trong Phụ lục 5 ở cuối chuyên khảo
Trong phụ lục này cũng ghi rõ những câu thơ mà các bản MM đã bỏ không dịch
Khi áp dụng mô hình cấu trúc chữ Nôm gồm 13 loại kể
trên để thống kê 10.000 lượt chữ Nôm đầu tiên của hai bản VT và MI, chúng tôi thu được kết quả thống kê tổng hợp: về cấu
trúc chữ Nôm theo cả số chữ và số lượt chữ như trong bang sé liệu dưới đây:
Trang 7Ban VT Ban Mi Lual Số s7 HS cấu Số % hot %5 SỐ 1% un # j Hi = Â i ơh1 = + = trỳc ch â chữ (*) chit (=) dai (=) AI 479 3378 1645 1645 476 3013 1609 16.09 A2 136 959 970 970 136 861 918 918 B 0 oO 0 oOo 0 0 oO 0 Cl 110 7.76 1310 1310 132 836 1317 1317 C2 263, 1855| 3225; 3225; 283) 17.91 2980, 29.80 D1 3 021 41 041 6 038 58 058 D2 11, 028 60) 060, 7| 044 33| 033, El 1 007 13 013 1 006 12 012 _E2 0 0 0 0Ì 1, 006 12) 012 _FL 1H 783 114 1174 174 1102 1390 13.90 F2 302, 2129| 1470| 1470| 3611 2285| 1586 15.86 Gl 1 00 25 025 2 012 21 021 G2 1, 007| 67| 067] 1, 0.06, 64) 0.64, Tổng 1418 100% ' 10000 | 100% | 1580 100% 10000 100%
Các số liệu thống kê trên là cơ sở chủ yếu để dhững tôi phân tích và đánh giá về diên cách cấu trúc chữ Nôm từ bản VT
(1714) đến bản M1 (1836) Ở mỗi phần đánh giá, tùy theo yêu
cầu cụ thể của từng phần mà sẽ có thêm các số liệu thống kê chỉ tiết hơn nữa
Cũng cần trình bày thêm rằng, trong cách phân loại cấu trúc chữ Nôm, một số chữ có thể có những cách phân loại khác nhau; trong trường hợp này, chúng tôi lựa chọn một cách phân loại phù hợp với tình hình chung của cầu trúc chữ Nôm trong
các văn bản dịch Nôm Kính Thi Ví dụ, với chữ may “%“ có thê
phân tích thành một chữ ghép giữa thành tố biểu âm mề 3E với
thành tố biểu ý cụ thê vin 2% dugc viết tắt thành øứ SE [Lã
Minh Hằng 2004, tr 87]; cũng có thể phân tích thành một chữ ghép giữa thành tố biểu âm mề 3 và thành tố biểu ý khái quát
Trang 8-47-on 5E Ở trường hợp này, chuyên khảo chọn cách phân tích thứ hai
Phụ lục 3 và Phụ lục 4 ở cuối chuyên khảo thể hiện cụ
thể từng đơn vị thống kê và phân loại cấu trúc chữ Nôm theo đơn vị “chữ” của hai bản VT và M1, ở đó cũng kết hợp phân tích các vấn đề biểu âm, biểu ú, uiết tắt, dùng dấu nháy, ghép ngang, ghép dọc để phục vụ mục đích nghiên cứu trong Chương Hai này
2.2 So sánh chung uê cầu trúc chữ Nôm giữa VT uà M1
Trong phần này, trước hết chúng tôi sẽ nhận xét về cầu trúc chữ Nôm của từng văn bản VT và MI Sau đó, phần quan trọng hơn chính là phần so sánh cầu trúc chữ Nôm giữa bản VT với bản M1 để nhận ra quá trình diên cách cấu trúc văn tự giữa chúng; khi so sánh, chúng tôi sẽ lần lượt áp dụng các tiêu chí so
sánh là số chữ - số lượt chữ, mượn Hán - tự tạo Ở mỗi tiểu mục
dưới đây đều nêu số liệu thống kê tương ứng, rồi phân tích và nhận xét các số liệu ấy
Trang 9D2 — 1 078, 60-060 Chữ EL _ 1 007 13 0.13 tự E2 - 0 0 0 0 a Vu 2 W174 tht | F200 302 2129 1470 14.70 Glo L 007 25 0.25 G2 1007 67 0.67 Tổng (tự tạo) 430 30.32 2850 28.5 Tổng (13 loại) 1418 100% 10000 100% Biểu đồ 2.1: T¡ lệ % số chữ và số lượt chữ trong bản VT Só chữ Số lượt chữ Nhận xét:
Trên đây là biểu đồ thẻ hiện tỉ lệ phản trăm giữa số chữ (cột
trắng) với số lượt chữ (cột đen) của mỗi loại cấu trúc chữ Nôm trong bản VT
Về số lượng, có hai nhóm cấu trúc khác biệt nhau khá rõ rệt Một nhóm có tỉ lệ cao, khoảng từ 10% đến 30% về số chữ hoặc số
lượt chữ, đó là các loại A1, F2, C2, A2, F1, C1 Trong nhóm có tỉ lệ
cao thì tỉ lệ của loại A1, C2 và F2 năm ở khu vực đầu bảng, chỉ riêng tông số 3 loại này đã chiếm 73,62% về số chữ và 63,4% vẻ số
lượt chữ Nhóm còn lại có tỉ lệ rất thấp, đưới 1%, là các loại D2, D1, E1, G1, G2, B, E2, trong đó hai loại B và E2 không có trường hợp
Trang 10-49-nào; tông số 7 loại này chỉ chiếm khoảng 1-2% văn bản, như vậy là
không đáng kê
Vẻ tương quan giữa số chữ và số lượt chữ của từng loại cầu
trúc, biểu dé trên cho thấy một sự thiếu cân bằng ở các chữ thuộc
nhóm có tỉ lệ cao Tiêu biểu là các loại A1, C2 và F2 Ở ba loại này, giữa tỉ lệ sô chữ với số lượt chữ có chênh lệch rat lớn: trong loại A1,
tỉ lệ số chữ gấp đôi số lượt chữ (33,78 - 16,45); còn với loại C2 thì
ngược lại, tỉ lệ số chữ chỉ bằng hơn một nửa số lượt chữ (18,55 - 32,25) Điều này cho thấy chữ Nôm thuộc loại A1 và F2 xuất hiện với tần số không cao, tức là ít khả năng được dùng nhiều lần; và
ngược lại, các chữ Nôm thuộc loại C2, C1 và F1 xuất hiện với tần
số cao, tức là được sử dụng nhiều lần trong văn bản Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Ti lé sé chit trong ban VT Ti lệ số lượt chữ trong bản VT C2 Nhận xét:
Hai biéu dé trên lần lượt thể hiện tỉ lệ phan trăm của số
chữ (biểu đổ 2.2) và số lượt chữ (biểu đỏ 2.3) trong bản VT
Nhìn vào cả hai biểu đồ này, chúng ta thấy tỉ lệ áp đảo của chữ
Nôm mượn Hán so với loại chữ Nôm tự tạo Năm loại chữ Nôm
mượn Hán (từ A1 đến C2, phần có dấu chấm trong biểu dé) chiếm tỉ lệ gần gấp ba lần so với tỉ lệ của tám loại tự tạo còn lại (từ D1 đến G2, phần màu trắng trong biểu đỏ), bất kể là về số chữ hay số lượt chữ
Trang 12-51-Nhận xét:
Trên đây là biểu đồ thẻ hiện tỉ lệ phần trăm giữa số chữ (cột trắng) với số lượt chữ (cột đen) của mỗi loại cấu trúc chữ Nôm
trong bản MI
Về số lượng, cũng như ở bản VT, trong bản M1 có hai nhóm cầu trúc khác biệt nhau khá rõ rệt Một nhóm có tỉ lệ cao, khoảng
từ 10% đến 30% về số chữ hoặc số lượt chữ, đó là các loại A1, F2, C2, F1, A2, C1 Trong nhóm có tỉ lệ cao thì tỉ lệ của loại A1, F2 và
C2 nằm ở khu vực cao nhất, chỉ riêng tổng số 3 loại này đã chiếm
70,89% về số chữ và 61,75% về số lượt chữ Nhóm còn lại có tỉ lệ
rất thấp, đưới 1%, là các loại D2, D1, G1, El, E2, G2, B, trong do
loại B không có trường hợp nào; tổng số 7 loại này chỉ chiếm
khoảng 1-2% văn bản
Về tương quan giữa số chữ và số lượt chữ của từng loại cấu
trúc, cũng như bản VT, biểu đồ trên cho thấy một sự thiếu cân
bằng ở các chữ thuộc nhóm có tỉ lệ cao ở bản M1 Tiêu biểu là các loại A1, C2, F2, F1 và C1 Ở 5 loại này, giữa tỉ lệ số chữ với số lượt chữ có chênh lệch khá lớn: trong loại A1, tỉ lệ số chữ gần gấp đôi số lượt chữ (30,13 - 16,09); còn với loại C2 thì ngược lại, tỉ lệ số chữ chỉ bằng hơn một nửa số lượt chữ (17,91 - 29,8) Như vậy là chữ
Nôm thuộc loại A1 và F2 xuất hiện với tần số không cao; ngược lại,
các chữ Nôm thuộc loại C2, F1 và C1 xuất hiện với tần số cao, tức
Trang 13Nhận xét:
Hai biểu đô trên lần lượt thê hiện tỉ lệ phan tram cua so chit (bicu đô 2.5) và số lượt chit (biéu do 2.6) trong ban M1 Haz bicu do nay cho thay tỉ lệ vượt trội của chữ Nôm mượn Hán so với loại chữ Nôm tự tạo 5 loại chữ Nôm mượn Hán (từ AT đến C2, phân
có đâu châm trong các biêu đô) chiêm tỉ lệ cao gập đôi so với tí lệ
cua 8 loại tự tạo còn lại (từ D1 đên G2, phân màu trăng trong, các
biểu đô), bât kê là về sô chữ hay sô lượt chữ
Z 21A _z * £ z - ^ ` Ẩ
2.2.2 So sánh tỉ lệ các loại cầu trúc chữ Nôm từ VT đến MI
z & ~ ` &k ~
2.2.2.1 So sanh theo so chir va so luot chir
Trong phân so sánh này, chúng tôi vẫn tính cả các loại A1 và A2, bởi đây là phân so sánh riêng biệt từng loại câu trúc chữ Nôm,
Trang 14-53-Biểu đồ 2.7: So sánh số chữ trong hai bản VT và MI (theo tỉ lệ %) 40 30 20 ‘ 0 T ii Ì T T —— T ¥ T i T — TT Al A2 B C1 C2 D1 D2 E1 E2 F1 F2 G1 G2 DVT MM1 Nhận xét:
Trong biểu đồ 2.7, cột trăng thẻ hiện tỉ lệ phần trăm số chữ trong bản VT, cột đen thể hiện só liệu tương ứng trong bản MI
Qua cái nhìn so sánh, chúng ta có thê thấy ở nhóm cấu trúc có
tỉ lệ xuất hiện cao, một số loại cầu trúc chữ Nôm đã giảm đi (A1, A2,
C2); ngược lại, một số loại cấu trúc đã tăng tỉ lệ (F1, F2, C1) Những loại giảm đi chủ yếu thuộc nhóm chữ Nôm mượn Hán, những loại
tăng lên chủ yếu là loại phép hình thanh (loại F), điều này chứng
minh cho xu hướng giảm loại chữ Nôm vay mượn và tăng loại chữ
Nôm tự tạo trong diên cách cấu trúc chữ Nôm từ bản VT đến bản MI
Trong mối quan hệ hơn kém về phân lượng số chữ trong mỗi văn bản, nếu xếp theo quan hệ giảm dân thì sẽ có hai dãy quan hệ sau:
VT: A1>F2>C2>A2>F1>C1>D2>D1>E1=G1=G2>B=E2=0
M1: A1>F2>C2>F1>A2>C1>D2>D1>G1>E1=E2=G2>B=0
Nhìn vào hai dãy quan hệ này ta thấy, về căn bản là có sự tương đồng về mức độ hơn kém giữa từng loại cấu trúc chữ Nôm với nhau trong nội bộ từng bản VT và M1 Điều đáng chú ý nhất là sự
thay thé vi tri cho nhau giữa hai loại A2 và F1 Ở cả hai văn bản, loại A2 đều có 136 chữ, trong khi đó, loại F1 đã tăng từ 111 chữ (bản VT)
lên 174 chữ (bản MỊ]), tức là tăng gấp hơn 1,5 lần Như vậy có nghĩa là số chữ “hình thanh đẳng lập” ngày càng có xu hướng tăng lên
Trang 16-55-Nhận xét:
Trong biêu đồ 2.8, cột trăng thé hiện tỉ lệ phần trăm số lượt chữ trong bản VT, cột màu thẻ hiện số liệu tương ứng trong bản MI
Khái niệm “số lượt chữ” thiên về thể hiện tần suất của ngôn
ngữ và văn tự hơn là cấu trúc của văn tự Trước đây, một số nhà
nghiên cứu không phân biệt khái niệm “số chữ” và “số lượt chữ”,
dẫn đến việc sử dụng “số lượt chữ” đẻ nghiên cứu sự thay đổi cầu
trúc chữ Nôm, khiến cho kết quả nghiên cứu không phản ánh đúng sự thật trong diễn biến cấu trúc văn tự này [Đào Duy Anh 1975]
Tuy vậy, khái niệm “số lượt chữ” cũng cho biết tần suất sử dụng
của từng loại cấu trúc, tức thiên về “tự dung hoc” (grammatological
pragmatics) hon la “cau trac van ty” (grammatological structure) Theo cach nhin nay, nhin vao biéu dé 2.8 có thể thấy, phần lớn các loại cấu trúc chữ Nôm đều được dùng với tần suất ngang bằng nhau tính theo từng cặp cấu trúc tương ứng giữa hai văn bản VT và M1; chi có ba loại cầu trúc đáng quan tâm là C2, F1 và F2 Ở ba loại này, chữ loại C2 có xu hướng giảm tần suất sử dụng, trong khi đó
chữ loại F1 và F2 lại có xu hướng tăng lên Hai loại cấu trúc mượn
Hán khác là A1 và A2 cũng có xu hướng giảm, dù không nhiều
Đặc điểm này cũng thống nhất với nhận xét ở mục a trên đây về xu hướng diên cách cầu trúc chữ Nôm khi so sánh về “số chữ”
Như vậy, xét cả về “số chữ” và “số lượt chữ”, khi so sánh diên cách cấu trúc chữ Nôm từ bản VT đến bản MỊ, có thẻ thấy rõ
xu hướng giảm loại chữ Nôm mượn Hán và tăng loại tự tạo 2.2.2.2 So sánh theo nhóm chữ mượn Hán và tự tạo
Trong mục 2.2.1 trên đây, chúng tôi chú trọng vào so sánh
từng loại cầu trúc chữ Nôm riêng biệt theo từng cặp ở hai bản VT và MI Còn từ mục này trở đi, chúng tôi không tính chữ Nôm
thuộc loại A1 và A2, bởi đây là hai loại mượn Hán thuần túy dé
ghi các ngữ tô gốc Hán, tức là về cả ba mặt hình - âm - nghĩa đều được vay mượn trọn vẹn, nên chúng không thể hiện nhiều mối quan hệ của chữ Nôm với tiếng Việt trong tư cách một thứ văn tự đề ghi chép ngôn ngữ Trước đây, Trần Xuân Ngọc Lan đã từng đề nghị bỏ loại A1 ra khỏi danh sách thống kê [1985, tr 49-50],
Trang 17Nguyễn Quang Hồng tiếp tục biện giải thêm để không đưa các loại AT và A2 vào danh sách thông kê:
“Cũng bởi lẽ mối quan tâm của chúng ta ở đây là tìm hiểu sự diễn biến của bản thân chữ Nôm - hình thức văn tự dùng đề phi
từ ngữ tiếng Việt, cho nên, thỏa đáng hơn cả là hãy gạt ra một bên những chữ Hán khi mà chúng chỉ được dùng đẻ ghi chính các từ
ngữ mượn Hán (tức là các chữ thuộc loại A1 và A2) [ ] Sở đi như
vậy là vì cả hai loại chữ mượn Hán này đều là gan liền với các ngừ
tó mượn Hán, ranh giới giữa chúng không phải bao giờ cũng rõ ràng, và trên thực tế chúng không phản ánh ý thức tạo lập văn tự
của người bản ngữ tiếng Việt” [2008, tr 357-358]
Như vậy, sau khi tạm thời gạt hai loại A1 và A2 sang một bên, việc phân biệt theo nhóm chit “muon Han” va chit “tự tạo” sẽ
Trang 18'G _ 1| 013) 67) 091) 1| 0101 64 086 ị Tổng | 430 | 53.55 | 2850 | 38.6 | 553 57.12 | 3176 42.5 Tổng 803 | 100% | 7385 | 100% | 968 100% 7473 100% Biểu đồ 2.9: T¡ lệ % sd chit Nom muon Han va ty tao 60 50 Md 46.45 | SRR wa 42.88 30 20 10 vt MM1 Ty tao 70 60 61.4 50 40 mm 425 30 20 10 0 T T 1 VT MM1 Tự tạo Nhận xét:
Biểu đồ 2.9 cho biết tỉ lệ số chữ, biểu đồ 2.10 thẻ hiện tỉ lệ số
lượt chữ thuộc hai loại mượn Hán (vạch đứt) và tự tạo (vạch liên)
đã thay đổi như thế nào từ bản VT sang bản M1 Sự diên cách có
sự khác biệt ở hai tiêu chí số chữ và số lượt chữ
Về số chữ, tổng số chữ Nôm mượn Hán có xu hướng đi xuống, tức là giảm di tir VT đến MI, và luôn nằm dưới vạch 50%
Ngược lại, tổng số chữ Nôm tự tạo có xu thế đi lên, và luôn ở trên
vạch 50% Điều này cho thấy trong ý thức tạo lập văn tự của người
Trang 19Vict đã tôn tại xu thê giảm sô chữ Nôm vay mượn và tăng sô chữ
Nom tự tạo, xu thê này cũng đã được phản ánh trong những phân tích của chúng tôi ở mục 2.2.2.1
Về số lượt chữ thì có khác một chút so với số chữ Số lượt chữ
Nom muon Han mac du cing co xu hướng giảm thiểu, nhưng lại
luôn năm bên trên vạch 50% Số lượt chữ Nôm tu tao cũng có xu hướng tăng lên, nhưng luôn ở bên dưới vạch 50% Điều này cho thay tan suat lặp lại trong văn bản của chữ Nôm loại mượn Hán cao hơn so với tần suất lặp lại của chữ Nôm loại tự tạo
2.3 Diên cách cầu trúc chức năng của chữ Nôm từ VT đến M1 2.3.1 Diên cách qua chữ đơn và chữ ghép
Y nghĩa của khái niệm “chit don” (chit Nom don thé) va ‘chit ghép” (chit Ném hop thể) nằm ở chỗ một bên là những đơn
vị văn tự trong chữ Nôm không thé phan tach cấu trúc nội tại
thành ít nhất hai thành tố, còn một bên là những đơn vị văn tự có thê phân tách được (thường là thành hai thành tố) Xin lưu ý, “phân tách” ở đây là sự phân tách thẻ hiện cấu trúc chức năng
hoặc cấu trúc hình thê của bản thân chữ Nôm, chứ không phải sự phân tách có thê thực hiện trong phạm vi câu trúc chữ Hán
Nhìn bề ngoài, có vẻ như sự phân chia chữ Nôm “mượn Hán ~ tự tạo” (xem mục 2.2.2.2.) cũng gần giống với sự phân chia “chữ
đơn - chữ ghép”, nhưng thực ra dụng ý của hai cách phân chia nay khac han nhau Phân chia “mượn Hán - tự tạo” là nhằm làm
rõ môi quan hệ đối lập về nguồn gốc văn tự, tức là trả lời câu hỏi rằng một cá thể chữ Nôm nào đó có nguồn gốc từ phía Hán hay từ phía Việt; còn phân chia “chữ đơn - chữ ghép” là để nhìn nhận đặc trưng vẻ cấu trúc nội tại của chữ Nôm, tức là nhằm trả lời câu hỏi cái cá thể chữ Nôm đó có thể phân tách thành các yếu tố nhỏ hơn (thuộc phạm trù của chữ Nôm chứ không phải của chữ Hán) được hay không
Như vậy, sau khi tạm thời gạt hai loại A1 và A2 sang một
bên, câu trúc “chữ đơn” và “chữ ghép” sẽ có sự phân biệt như sau:
« Chữ đơn (đơn thê): B,C1,C2, G1,G2
‹ Chữ phép (hợp thẻ): D1, D2, E1, E2, F1, F2
Trang 20-59-Số liệu: chữ Nôm đơn thẻ và hợp thê (chữ đơn và chữ ghép) Loại cáu Chữ , đơn Chir à phép + trúc Cl —_C<- .Tổng BO _ 110 C2 _ ĐÔ | chit Ban VT - Ban M1 z % Số | % | Sé _*% Số lượi % (=) luot (=) chit | (=) chit (=) chit 0 0, 0, 0, 0 0 Oo 13.70 | 1310 | 17.73 | 132 13.64 | 1317 | 17.62 263 1 1 32.75 | 3225 | 43.67 | 283 29.24 2980 | 39.88 | 013, 25, 034, 2 0.20, 21_ 028 013 67 091 1 010 64, 0.86 46.71 | 4627 62.65 | 418 | 43.18 4382 58.64 DI, D2, E1 L | 375 3 1 11, 0.37, 41) 056) 6 062 58 0.78 136 60, 081 7 073 33 044 013 13, 018 1 010 -finnrcnoneenteirretnmemned saitenactetrvanmeieesterteaemnamaatantinrtmnasisniseed 12, 0.16 0 0 0 0| 1 010 > 12> 016 Fil F2 1H 13.82 1174 15.90 174 17.98 1390 186.60 302 Tổng 428 37.61 | 1470 | 19.90 | 361 | 37.29 | 1586 | 21.22 | 53.29 | 2758 | 37.35 | 550 | 56.82 | 3091 isk _ Tổng -60- ¡803 100% | 7385 | 100% | 968 | 100% | 7473 | 100% | Biểu đồ 2.11: Ti lệ % số chữ Nôm đơn và ghép 60 50 40 30 20 10 0+
= = = Chit don Chir ghép
Trang 21Biểu đồ 2.12: Tỉ lệ % số lượt chữ Nôm đơn và phép 70 6265 | 600 7 7T” "*“==.~= 58.64 50 40 313 ———— TT 41.36 30 20 10 0 T— VT MM1 = = = Chi don Chữ ghép Nhận xét:
Biểu đồ 2.11 cho biết tỉ lệ số chữ, biểu đồ 2.12 thẻ hiện tỉ lệ số
lượt chữ thuộc hai loại “chữ đơn“ (vạch đứt) và “chữ ghép” (vạch
liên) đã thay đôi như thế nào từ bản VT sang bản MI Hai biểu đồ này thê hiện giá trị gần giống với hai biểu đồ 2.9 và 2.10 mà chúng tôi đã trình bày ở mục 2.2.2.3 khi so sánh cầu trúc chữ Nôm theo nhóm chữ “mượn Hán” và “tự tạo” Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tương cận này là do về mặt cơ giới, chỉ cần chuyển hai loại
cau trúc G1 và G2 từ nhóm chữ Nôm “tự tạo” sang nhóm chữ
Nôm “mượn Hán“ là hai nhóm này sẽ trở thành nhóm “chữ ghép” và “chữ đơn”; mà các chỉ số về loại G1 và G2 đều rất thấp, nên ít ảnh hưởng đến giá trị chung Trong bảng số liệu của chúng
tôi, bản VT chỉ có một chữ loại G1 (Gi nào, 25 lượt), một chữ loại
G2 ( làm, 67 lượt); bản MI1 có hai chữ loại G1 (TÍ mào, 20 lượt; 2K dy, 1 lượt), một chữ loại G2 (c£ làm, 64 lượt)
Về số chữ, tổng số chữ Nôm đơn thẻ có xu hướng đi xuống, tức là giảm đi từ VT đến MỊ, và luôn nằm dưới vạch 50% Ngược lai, tong sé chit Nom hợp thẻ có xu thế đi lên, và luôn ở trên vạch 50% Điều này cho thấy trong ý thức tạo lập văn tự của người Việt ngày càng xuất hiện xu thế giảm số chữ Nôm đơn thẻ và tăng số
chữ Nôm hợp thể, có nghĩa là tính chất “bản địa Việt Nam” trong quá trình tạo chữ đã được chú trọng hơn
Về số lượt chữ, sô lượt chữ Nôm đơn thê mặc dù cũng có xu
hướng giảm đi, nhưng lại luôn nằm bên trên vạch 50% Số lượt
chữ Nôm hợp thể cũng có xu hướng tăng lên, nhưng luôn ở bên
Trang 22-61-dưới vạch 50% Như vậy là tần suất lặp lại trong văn bản của chữ Nôm đơn thẻ cao hơn so với tần suất lặp lại của chữ Nôm
hợp thẻ
2.3.2 Diên cách qua chức năng biểu âm và biểu ý
Với một thứ văn tự thuộc loại hình văn tự có biểu như chữ Nôm, vấn đề biểu âm và biểu ý là một vấn đề rất quan trọng, vì
vậy mục này chúng tôi sẽ trình bày kĩ hơn so với các mục trước
2.3.2.1 Chữ thuần âm ~ chữ thuần ý ~ chữ hình thanh
Theo cách phân loại của Nguyễn Quang Hồng [2008, tr 358],
dựa vào tiêu chí biểu ý- biểu âm, có thẻ chia 11 loại chữ Nôm (trừ
loại A1 và A2, như đã trình bày trước) thành ba nhóm sau: e Chữ thuần âm (chi biểu âm): C1,C2, D1, D2, G1
« Chữ thuần ý (chỉ biểu ý): B, E1, E2, G2
‹« Chữ hình thanh (biểu âm kiêm biểu ý): F1, F2
Trang 23Chữ FL 1H 1382 1174 15.90 174 17/98 1390 18.60 nen KT ii Lee = Si 08x 4G0kcout4 lk\CGub22eEiSiaccsod aia hinh F2 302 3761 1470 _19.90 361 37.29 1586 21.22 thanh Tang 413 | 51.43 | 2644 | 35.8 535 55.27 | 2976 | 39.82 xa ——————~ Tong 803 | 100% | 7385 | 100% 968 | 100% 7473 | 100% | Biểu đồ 2.13: tỉ lệ % só chữ thuần ý, thuần âm, hình thanh 60 5143 _ 55.27 50 4831 ~ ~"" "7 see oo cs 40 44.43 30 20 10 0 0.26 0.3 vt MM1
= = = Thuan 4m Thuan y Hinh thanh
Biểu đồ 2.14: T¡ lệ % só lượt chữ thuần ý, thuần âm, hình thanh 70 Bồ 63.11 = = eee ewe enn, 59 50 30 35.8 20 10 b 1l ms YD vt MM1 = = “ Thuần âm Thuan y Hinh thanh Nhận xét:
Biểu đồ 2.13 cho biết tỉ lệ số chữ, biểu đồ 2.14 thẻ hiện tỉ lệ số
lượt chữ thuộc ba nhóm “thuần âm“ (vạch đứt), “thuần ý” (vạch
liền, mảnh) và “hình thanh” (vạch liền, đậm) đã thay đổi như thế
nào từ bản VT sang bản MI1 Các biểu đồ trên vừa cho thấy phân lượng tỉ lệ mỗi nhóm ở từng văn bản, vừa cho biết sự phát triển của mỗi nhóm từ bản VT đến bản M1
Trang 24-63-Nhìn chung, xét cả về số chữ và số lượt chữ, nhóm chữ “thuần âm“ (vạch đứt) có xu hướng giảm đi đáng kể, nhóm chữ “thuần ý” (vạch liền, mảnh) có xu hướng tăng nhẹ không đáng kẻ, còn nhóm chữ “hình thanh” (vạch liền, đậm) tăng lên rõ rệt Điều này cho thấy mô hình chữ ghép hai mặt ý + âm ngày một xuất hiện nhiều hơn trong cấu trúc chữ Nôm, cùng với đó là sự giảm đi của mô hình chữ thuần túy ghi âm mà không có thành tố biểu ý, còn mô hình chữ thuần túy ghi ý thì dù có tăng lên chút đỉnh nhưng trước sau vẫn không đáng kể, chiếm một phân lượng không nhiều (khoảng 1%) trong hai bản VT và M1 Thêm nữa, về
phân lượng của hai nhóm xuất hiện nhiều, chữ “thuần âm“ luôn chiếm tỉ lệ dưới 50% về số chữ, nhưng về số lượt chữ thì lại luôn
giữ ở mức trên 50%; ngược lại, chữ “hình thanh“ luôn chiếm tỉ lệ hơn 50% số chữ, nhưng vì xuất hiện ít hơn nên chỉ chiếm tỉ lệ dưới
40% số lượt chữ xuất hiện trong mỗi văn bản
2.3.2.2 Vai trò của thành tố biểu âm
a Thành tổ biểu âm trong chữ Nôm ở hai văn bản
Số liệu:
Thành tổ biểu âm VT | MI Ghỉ chí `
|, Số chữ Nôm không có thành | „ | „ VT: làm cÝ, trời 4Š " |
tố biểu âm MI: làm %, trot Fs, | trope - Số chữ Nôm có 1 + A | Số chữ | thành tố biểu âm 787 ¡ 952 | Cl, C2, F1, F2, G1 | Némc6 | | | thành tố _ Sô chữ Nôm có | | | biển Am | hon 1 thanh to 14 13 | D1, D2 biểu âm (2) Tổng: | 803 | 968 | _
Khi thống kê số liệu trên, chúng tôi tính đến những chữ
Nôm có một thành té, cũng chính là thành tố biểu âm, tức là các
chữ Nôm loại C1, C2, G1 (VD: thành tố biệt 5I| biểu âm cho chữ Nôm biết ÿl|); và những chữ Nôm có hai thành tố, trong đó có ít
nhất một thành tố biểu âm, tức là các chữ Nôm loại D1, D2, F1, F2
Trang 25
(VD: thành tô lưu tì biêu âm cho chữ ruou fit, thanh t6 lung ae va 1 € lỏng Ae cung biều âm cho chữ luöH9 tet #)
Số liệu thống kê trên cho biết, với bản VT, trong số 803 chữ
Nôm (từ loại B đến loại G2), chỉ có 2 chữ Nôm không có thành tô
biéu 4m (làm v4, tro 48), còn lai 801 chữ đều có ít nhất một thành
tố biêu âm Ở bản M1, trong số 968 chữ Nôm, cũng chỉ có 3 chữ Nôm không có thành tố biểu âm (làm cZ, trời 4$, tro fz), còn lại
965 chữ đều có ít nhất một thành tố biêu âm Điều này cho thấy thành tó biểu âm có vai trò rất quan trọng trong cấu trúc chữ Nôm, nó có mặt ở trên 99% số chữ Nôm Đặc điềm này gần như được giữ nguyên từ bản VT tới ban M1
b Số lượng thành tổ biểu âm ở mỗi văn ban?”
Vẻ số lượng cụ thể của các thành tố biểu ẩm, trong khi lập bảng thống kê, chúng tôi phân biệt các thành tố theo đúng cách
mà chúng được thể hiện trên bình diện tự hình Ví dụ, ngữ to anh
trong anh em được ghi bằng các thành tó # và #, chúng tôi phân
biệt hai thành tố dù về bản chất # chỉ là lối viết tắt của #4 Với
những chữ Nôm loại D, tức là có hai thành tố biểu âm, chúng tôi tách mỗi thành tố ấy ra thành một đơn vị thống kê, ví dụ: chữ
trước ## có hai thành tố biểu âm là cư E và lược # Chúng tôi
không phân biệt thuật ngữ “thành tố” (trong “thành tố biểu âm” và “thành tổ biểu ý“) là bộ thủ hay là chữ, mà coi chúng là những đơn vị biểu đạt ngang hàng
+ Nếu phân tích theo Hoàng Xuân Hãn [1978-1980, tr 1095] và Nguyễn
Ngoc San [1987, tr 192], coi chữ làm là dạng viết tắt của lam jf, thì phải xếp chữ
làm này vào loại G1 (chữ đơn, lấy âm) trong mô hình của Nguyễn Quang Hồng (2008), chứ không phải G2 (chữ đơn, lấy nghĩa) Trong chuyên khảo này, chúng tôi chấp nhận quan điểm “lưỡng khả” của Nguyễn Quang Hồng [2007, tr 12]
khi ông cho rằng chữ làm là kết quả chung của hai quá trình diễn biến bắt
nguon từ hai chữ Hán khác nhau là lạm ï# và ơi #Ä Sau đó, trong cuốn Khái
luận oăn tự học chữ Nôm (2008), Nguyễn Quang Hồng cũng thông nhất xếp chữ làm ‹£ vào loại G2, chuyên khảo cũng lựa chọn cách xếp loại này
1 Vì danh sách các thành tố biểu âm trong hai ban VT va M1 quá dài,
nên chúng tôi không đưa vào nội dung chuyên khảo, mà chỉ trích trình bày và phân tích những đặc điểm cơ bản
Trang 26-65-Theo cách phân biệt thành tổ trên, chúng tôi thống kê được trong bản VT có 556 thành tố biểu âm xuất hiện 816 lần, mỗi thành tố xuất hiện trung bình 1,47 lan; trong ban M1 có 620 thành tố biểu âm xuất hiện 978 lần, mỗi thành tố xuất hiện trung bình 1,58 lần Như vậy, số thành tố biểu âm của bản M1 nhiều hơn so voi ban VT (620 - 556), tan số xuất hiện của các thành tố biểu âm trong bản M1 cũng lớn hơn so với ban VT (1,47 - 1,58)
Về tần số xuất KHIỂN © của HỒ PL D thành tố biểu âm cụ thẻ:
Số chữ mà thành tổ biểu |" VT ~ aa 66 ~ _—MI " —— ned
âm xuát hiện ? | Cu thé | ° | Cuthé |
| lượng Ì | lượn 7”
_Xuất hiện trong11chữ 1 8 |
Xuất hiện trong 8 chữ | 3 BA FH lì 1 FF
| Xuat hién trong 7 chit 1 | Bo 4 BRE
| Xuat hién trong 6 chir 1 # | 5 a AA ee
Xuất hiện trong5chữ | 3 | ARB | 10 | pe eT | | EAL EB: | L ị EH - Xuất hiện trong 4 chữ 13° 2 Re 16 FARK BR AT 28 4L ft 7ÿ AK BB 0 BAS | &
_Xuất hiện trong3cht | 38 42
Xuất hiện trong2chữ | 101 | | 119 Xuất hiện trong 1chữ | 396 (| 422
556 | Tổng | 620 |
Bảng trên cho thấy, số lượng | các thành tố biểu âm xuất hiện trong từ 4 chữ Nôm trở lên ở mỗi văn bản là không nhiều (21
thành tố ở VT, 37 thành tố ở MỊ), còn lại đại đa số các thành tó biểu âm chỉ xuất hiện trong 1 hoặc 2 chữ Nôm (497 thành tố ở VT, 561 thành tố ở M1) Trong hai nhóm kể trên, số lượng các thành
Trang 27tô đều có chiều tăng lên từ bản VT đến bản MI Điều này chứng
tỏ người sử dụng chữ Nôm ngày càng, có xu hướng mở rộng
phạm vi âm đọc của các thành tố biểu âm đề tìm kiếm những thành tô sao cho phù hợp nhất đề ghi các âm tiết tiếng Việt vôn
phong phú hơn hăn số âm tiết Hán Việt (xin xem sô liệu cụ thé
trong mục c liên dưới đây) Vì vậy việc mở rộng sô thành to biêu
âm đã phản ánh khả năng ngày càng chính xác hóa cách phi âm chữ Nôm
Tuyệt đại đa số các thành tố biểu âm đều là chữ Hán, nhưng cá biệt có một số thành tố biểu âm vốn là chữ Nôm, van dé này đã
có một số nhà nghiên cứu lưu tâm bàn tới như Đào Duy Anh
[1975, tr 104], Lé Van Quan [1981, tr 90], nhung người bàn đến
vấn đề một cách chuyên sâu hơn cả là Nguyễn Tá Nhí [1997, tr 02-68] và Nguyễn Quang Hồng [2004b, tr 49-52] Qua khảo sát
nhiều văn bản khác nhau, Nguyễn Tá Nhí đã đưa ra danh sách 25
chữ Nôm có thành tố biểu âm là chữ Nôm, Nguyễn Quang Hồng cũng phân tích về 24 chữ cùng loại
Trong bản VT có 5 thành tố biểu âm là chữ Nôm (mam $8,
tắm ‡%, trăng |B, trong ®t, trong Hh), ở bản MI có 3 thành tố cùng
loại (mâm $8, trong %H, trot 78), mdi thanh to nay chi biéu 4m cho
một chữ Nôm tương ứng ở mỗi văn bản:
ee | Thanh té biéu am la chit Nom | Xuất hiện trong chit Nom
| Thanhté | VT|MI| ChữNôm | Loại Lượt Nghĩa
1 Mâm $2 1 1 Mam ÿ?ÿ F2 3 Mầmcây
2 Tam # 1 Tam #6 F2 1 Buộc túm
3 Trăng lÈ 1 Trang jj D2 2 Ong trang
4 Trong ay NGÌ 1 Trong l# F2 4 Trong sạch 5_ Trong NA - 1 Trong ji} F2 2 Trong sạch
6 Trời AS 1 Lời WS F2 13 Lờinói
c Chức năng biểu âm của các thành tố biểu âm
Trong số những chữ Nôm có thành tố biểu âm kể trên (xem mục a., chúng tôi thống kê số liệu theo tiêu chí phân biệt những thành tố biểu âm chính xác (VD: thành tố gid ig biéu Am
Trang 28-67-cho gid i&k trong bing giá), và những thành tố biểu âm đại khái
(VD: thành tổ số # biểu âm cho sửa f#{ trong chó sửa) | Vai trò biểu âm | Loại cấu trúc | VT M1 Số chữ Nôm có thành tua 47 to biéu 4m chính xác Âu bên be) te | Số chữ Nôm có thành
tố biểu âm đại khái SFL Fe Gl 06) ol
Số liệu trong bảng thong | ké trén cho thay, trong tông số chữ Nôm có thành tố biểu âm ở mỗi văn bản, số chữ Nôm có thành tố
biêu âm chính xác chỉ chiếm khoảng 15% (cụ thé: 15,84% o WT, 15,23% & M1), dai da số các thành tố biểu âm đều đóng vai trò
biểu âm đại khái (không chính xác), hiện tượng này thẻ hiện một cách đồng đều ở cả hai bản VT và MI Về nguyên nhân dẫn điền hiện tượng này, chúng tôi cho rằng nó xuất phát từ sự thiểu tương ứng giữa sô lượng âm tiết Hán Việt và âm tiết tiếng Việt Theo Nguyễn Ngọc San, số lượng âm tiết có nghĩa trong tiếng
Việt là 3525 âm tiết, số lượng âm tiết Hán Việt là 1310, vậy là số
lượng âm tiết có nghĩa trong tiếng Việt văng mặt trong hệ thống âm Hán Việt là 2212 [1987, tr 189] Dé ghi lai (mat Am) của 2212
âm tiết tiếng Việt đó, người tạo chữ Nôm phải chọn sử dụng
những âm tiết Hán Việt gần gũi (tức là biểu âm đại khái) làm thành tố biểu âm để ghi lại Vì vậy, số chữ Nôm có thành tố biểu
âm đại khái cao hơn han so với số chữ Nôm có thành tổ biéu Am
chính xác
Phần lớn số chữ Nôm biểu âm chính xác thuộc loại C1, tức
loại đọc đúng âm Hán Việt, ví dụ chữ bói ÿf trong tiếng Hán
nghĩa là “cái chén“ được đọc thành bôi trong tiếng Việt nghĩa là
“bôi trát”, đó là loại chữ đơn (chữ Nôm đơn thẻ); nhưng cũng có
những chữ thuộc loại chữ Nôm ghép (F1, F2, D2), tức là các chữ
Nôm hợp thẻ, tuy nhiên số này chiếm tỉ lệ khá nhỏ, chỉ có 15 clhữ ở mỗi bản (xem danh sách trong bảng dưới) Điều này chứng tỏ nêu một thành tố biểu âm nào đó đã tương ứng hoàn toàn với
âm đọc của một chữ Nôm cần tạo ra để phì tiếng Việt, thì clhữ
Nom ấy ít có nhu cầu bỏ sung thành tố khác, dù là biểu y hay
biểu âm
Trang 29Danh sách thành tổ biểu âm chính xác
xuất hiện trong chữ Nôm ghép | | Ste, he ie Ghi chú | Chữ Nôm lau | Nghia ha 1 Ác mộ vttừ ác Ac gs F2 Chim VT 2 Ba L5 Ba FS Fl Số3 VT, M1 3 Bai a Bai t£ F2 Baisong VT, M1 4 Cánh # Cánh #} F2 Cánhchm VT,MI
5 Cao iy Cao F2 Concáo VT, M1
6 Chan ft Chan #it Fl Chan tay VT, M1
7 Chan & Chan IE F2 Caochânngát VT, M1
8 Do Hy Do IHỊ F2 Bởi vì M1
9 Dong ‘ vttr dong Dong i F2 Go dong VT, M1
10 Dét th vttirM dot Đốt MH F2 Đốtcháy VT
I1 Đường fe Duong J# F2 Đườngđi VT,MI
J2 Gia i Gia iw F1 Băng giá VT
Trang 302.3.2.3 Vai trò của thành tổ biểu ý
a Thành tó biểu ý trong chữ Nôm ở hai văn bản Số liệu (trong so sánh với thành tố biểu âm):
Thành tổ biểu ý ~ biểu âm | VT|M1, Ghicú -
Sô chữ Tiêm không có 388 430 ị thành tô biéu y + | Sóchữ Số chữ Nôm có 1 Biểu Nômcó thànhtốbiuy lê S6 ý en Số chữ Nôm a VT: troi 7 yey ME dt Ba VT: lam <, troi 4 So chit Ném không có 2, 3 _' MI:lầm ý, tời 3Š, thành tố biểu âm ae tro PK | Biểu Sốchữ - Số chữ Nôm có 1 - — Nômcó ' thành tố biểu âm am PT” thành Sốchữ Nômcó |
¡ tô biểu | hơn 1 thành tố 14 13 D1,D2
âm = biểu âm (2)
952 |
=
Tổng: | 803 | 968
Với bản VT, trong sé 803 chữ Nôm (từ loại B đến loại G2), có
388 chữ Nôm không có thành tố biểu ý; 415 chữ còn lại có ít nhất 1
thành tố biểu ý, trong đó chỉ có chữ trời Z có 2 thành tổ biểu ý,
414 chữ còn lại chỉ có 1 thành tổ biểu ý Ở bản M1, trong số 968
chữ Nôm, có 430 chữ Nôm không có thành tố biểu ý; 538 chữ còn
lại có ít nhất 1 thành tố biểu ý, trong đó chỉ có 2 chữ trời 78 va tro
ÿWW có 2 thành tố biểu ý, 536 chữ còn lại chỉ có 1 thành tó biểu ý Như vậy, thành tố biểu ý cũng đóng vai trò quan trọng trong cầu
trúc chữ Nôm, nó có mặt ở trên 50% số chữ Nôm, cụ thẻ là thành
tố biểu ý có mặt ở 51,75% số chữ Nôm trong bản VT, ở 55,58% só chit Nom trong bản MI1 Nếu tính từ bản VT đến bản MI, vai trò
Trang 31của thành tó biểu ý có xu hướng ngày càng quan trọng hơn, bởi nó có mặt trong, nhiều chữ Nôm hơn
b Số lượng thành tổ biểu ý ở mỗi văn bản
Vẻ só lượng cụ thẻ các thành tô biêu ý, trong khi lập bảng thông, ké, chúng tôi phân biệt các thành tô ây theo đúng cách mà
chúng được thê hiện trên bình diện tự hình Ví dụ, ngữ tô chém được ghi bằng cac chir fl] va 4), sé phan biét hai thành tô tương
ứng lần lượt là đao 1| và đao 7), mặc dù vẻ chức năng biều ý trong trường hợp này không khác nhau Tương tự, chúng tôi phân biệt
nhân Á và nhân { là hai thành tô lân lượt xuất hiện trong hai chữ
Nôm 11 và 1} cùng ghi ngữ tố người trong tiếng Việt
Theo cach tinh nay, ban VT su dụng 129 thành tó, bản M1 sử dụng 165 thành tô Tông sô thành tô biêu ý ở cả hai văn bản là 170
(chi tính một đơn vị đối với những thành tố xuất hiện ở cả VT và MI) Trong đó, số lượng thành tô cùng có ở cả VT và MI là 124, số lượng thành tô biêu ý độc hữu ở bản VT la 5 (bang 7, khot AAS, liét Bu that tk, trong it), số lượng thành tố độc hữu ở bản MI là 41 (bi HEY boc b, cương (ill, cuu tu, dai {% dan {H, giao 28, gidt BE hà fa], han J’, hạnh {T, khổ 3È, kiên JEj, kiến là, kùủn 2, mao 'É, mĩ 3š, miền + miến Í) mơn |], nãi 7%, năng E?9, nhân À, nhân {, phùng 1Š, quang J `, tạ ấP!, tat VW, thé tk, thiét Gy, thoi FE, thượng jn), tt iff, trach 7#, tro Wh, tur FE, tức 952, vat W, vit BE, xich #8, xuat H1) Như
vậy, xét về mặt điên cách cầu trúc của thành tổ biêu ý, bản M1 đã tăng cường sử dụng nhiều thành tố biêu ý hơn so với bản VT
Trang 32-71-ef (8-7), kim 3 (6-8), nhục J} (5-5), đa # (5-4), thạch #¡ (4-2), mục
H (3-7), nhật H (3-7), đây là các thành tô có tính năng động, thê hiện vai tro biéu ý của chúng trong nhiều chữ Nôm Tuy nhiên, có những thành tố xuất hiện nhiều ở văn bản này, nhưng không thấy xuất hiện trong văn bản kia, như trường hợp thành tô mao % xuất hiện trong 12 chữ Nôm ở bản MI1 (VD chữ lông #€), nhung khong thấy xuất hiện ở bản VT
Danh sách thành tổ biểu ý trong hai bản VT và M1
(xếp theo thứ tự ABC âm đọc các thành tô) 8 | Thanh té - Thành tó "mm | tt) báu, | VT|[MA| ChữVDA) Stl Vĩ|M Chữ VD (1) Ụ | | leu y 1 Ai %# 1 1 #E Dau 25 Diện ff 1 2 _g Mặt
2 Bach f7 1 1 = Tram 2% Dien [| 1 1 §# Ruộng
3 Bạch A 11 & Trang 27 Điu BB 3 3 ml Ac
4 Băng jk 1 pk Gia 2 Dinh ƑT 1 1 Jý Đứa
5_ Bì ä# 2 2 # Da 29 Do Hoo OB SOB
6 Bis fe 1 #W Kia 30 Gic ƒ#3 2 3 fi Sừng
7 Bốc 1 RR Bói 31 Giao ZZ 1% Chen
8 Bối H 2 2 l# Của 32 Giới AK 1 & Ran 9 Cá 4- 23 16 Hs Ap 33 Hà {ay 1 TỊ Sao 10 Cách j 1 1 §§ Dép 34 Ha TF 2 3 f Xudng 1 Chính jE 2 2 ( Thing 35 Hic #8 1 2 Đen 12 Chu 4 1 1 #8 Thm 3% Hán ƒˆ 1 Jl Mái 13 Cự E 1 2 l Lớn 37 Hạnh T 1 3# Nết
14 Cuong {ill 1 Bi Cing 38 Hoa A 2 2 Lúa
5 Cru 1 1 $ Lâu 3 Hỏa + 9 12 ‡j Lửa
l6 Cửu jU 1 2Ø Chin 40 Khai ÿjj 1 1 B Mở
17 Đa 4 5 4 W Nhiều 4i Khẩu [1 51 69 f3 Chê
18 Đại ft 1 Thay 42 Kh # 1 i Kho
9 Dai kK 1 1 # Cả 43 Khởi #2 1 2 % Dấy
2 Dan {A 1 ƒjƒý Những 44 Khoi ge 1 # Day
1ó Đao JJ) 1 #1 «=) Chem 45 Khr + 1 #2 ## Đi
22 Dao } 2 2 ịj Chém 46 Khúc fh 1 2 = tit Cong 23 Dậu # 2 2 R Rượu 47 Khuyén 7 9 10 ƒì Chó
24 Dĩ L 1 1 #J Lấy 48 Kiên ff 1 #l{ Vai
53 Viet tat tir i % Viết tắt từ #ủ
Trang 33} Thanhté (VT) M1) Chie VD (1) SH biếu ý aa 49 Kiên be 2 Thay 50 Kim $ 6 8 $f Bua 51 Kim 4 1 {% Nay 52 Lao # 1 1 # Gia 53 Liệ #J 1 #_ Rách 54 Lỗi + 1 1 E Cay 55 Lục yw 1 1 * Sau 56 Ma Hệ 2 2 ER Rudi 57 Mao £ 12 % Lông 58 Mễ X1 1 Ke Gidi 59 Mĩ l< 1 #£% Dep 60 Mich Z4 16 18 # Buộc ư Miễn + 1 §gj Nóc 2 Miễn #Ù 1 H Găng 6? Moc A 13 16 ff Coc c+ Mon f] 3 2 ‡# Cửa 65 Mén ry 1 ¥] Cửa 6 Mục |} 3 7 #8 Mat 67 Nach 7` 2 2 JF Dau 68 Nai Jy 2 R Ben 69 Nam Ø 2 2 # Trống 79 Năng" E 2 #@& Hay 71 Ngoa lÀ 1 1 § Năm 72 Ngdc %# 1 1 #9 Dại 73 Ngũ H1 1 fh Nam 74 Ngưu “F 1 1 4 Trâu 75 Nguyệi ] 1 2 ff Thang 76 Nhân A 2 # Người 77 Nhân { 1 48 Người 78 Nhập ÄA 1 1 § Vào 79 Nhật HH 3 7 ÿ Ray 80 Nhĩ H 2 2 E Tai 81 Nhị — 1 1 g Hai 82 Nhữ & 1 1 #ế Nuôi 55 Viết tat tir AE CHUONG HAI Thành tá | | VT MT Chữ VD (1) SH l— biến 2 ý 3 Nhục JJ 5 5 ft} Mo Si Nién 4C 1 2 ff Nam 85 Nội j 1 1 #W Trong 8 Nữ Kk 8 9 hh Gai 87 Phan feo 1 1 #$ Trở 88 Phién Jjƒ 1 1 i Mong 89 Phong? 1 3 RR Gió 9 Phu # 1 2 g& Chồng 91 Phùng ;# 1 ke Gặp %2 Quả %# 1 1 j Trái 93 Quang %X 3 3 3% Rang 9% Quang /“ 1 ÿ Be 9 Quảng lý 1 1 j§ Rộng % Sinh ⁄ 1 1 ## Sống 37 Son HỆ 3 2 py Nai 3 Tạ* 1 l§ Bản % Tam = I1 1 Œ Ba 100 Tâm ty 1 2 8 Mừng 101 Tâm t 2 7 tlã Vui 102 Tắt Ws 1 @& At 103 Thả H 1 1 R Va 1 Thạch 4 4 2 f% DA 15 Thái % 1 1 = &E Vẻ 106 Thang Ff 1 2 ft Lén 107 Thanh pk 1 1 Nên 108 Thảo ++ 13 14 ÿẾ Lá 19 Thảo ñ 1 1 gh Cỏ 10 Thập + 1 1 XE Mười 11 Thất t+ 1 #1 $f Bay 12 Thất #& 1 fe Mất 113 Thế tt: 1 Doi % Nuôi: từ cô, đại từ nhân xưng
ngôi thứ hai (mày) 57 Viết tắt từ J#\ 5# Nhằm từ xạ §‡
Trang 34| Thanh td | Sư co VT| M1) Chữ VD (1) biểu ý | 1144 Thi %, 1 1 #4 Tên 115 Thị * 1 1 =$4 Xem 116 Thién Ff 1 1 £#f Ngan 17 Thiên K 1 1 ¥ Trời 118 Thiện # 1 1 2# Lành 119 Thiệt 3 1 4 Lưỡi 120 Thiếu Z2» 1 1 $W Trẻ 121 Thiểu Z2 1 1 Z Ít 12 Tho + 15 17 $8 Ban 12 Thôi #E 1 #8 Dòn 124 Thủ SF 1 1 T Giữ 125 Thủ +# 1 1 ‡##— Tay 126 Thủ ‡ 28 36 Hf Be 127 Thu SZ 1 1 = Chịu 128 Thúc # 2 3 tik BO 1 Thục #4 1 1 #ệ Chín 130 Thuc § 3 2 ân No 131 Thuong - 3 3 #t Dang 132 Thượng [Aj 1 fi Chuộng 133 Thủy ; 40 44 7# Giặt 1344 Ti tt 1 A Bai 135 Tị & 1 1° &% Mai 136 Tich ƒF 1 1 fff Séngs? 13⁄7 Tiêu &% 1 1 § Tóc 1338 Tiểu /|è 2 5 BS) Mon 139 Tỉnh R 1 2 ?# S5ao 140 Tọa 4 1 1 # Ngồi 141 Toàn 4 1 2 & Tron 142 Trach 7 1 5 Rạch 14 Trợ 1 #5 Giup 14 Trọng ff 1 KẾ Chùng 145 Tro # 1 1 j8 Rệt 146 Trúc Aw 3 6 hf Đós 59 Sống núi 60 Cái đó, dụng cụ bắt cá -74- SH 147 7, 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 | Thành tố biểu Ú sự iz | { 1 Trùng HH Trường fe Tứ pu Tu +4 Tử aE Tuc ER Tuc! = Uy & Vat 7) Vi ke Vie Ss Vọng Sĩ Vũ ae Vũ 3 Vũ HE Vuong + Xa St Xi ii Xích 7£ Xuất HH Xudc ]_ Xuyến #3 Y ‡ | | | — —_ Won KH —_ —¬ ¬ = 2 ï m WP _ N a 2) m 2 C2 h2) RR RR BY NR RB pe SRE RS GME ARN eae if tổ kh oo Se fa a | Chir VD (1) Gitta Dai Bón Cháu Chết Bước Nghỉ Dái Chớ Đuôi Làm Trông Mây Lông Múa Vua Ban Rang Do Ra Dua Suốt Túi 61 Viết tắt từ £I 62 Viết tắt tir A)
Trang 35c Chức năng biểu ý của các thành tô biểu ý
Các thành tố được xếp vào nhóm biểu ý có 3 khả năng biểu
đạt sau đây:
e Biều y cu thé (F1, E1, E2, G2): các thành to biểu ý được sử
dụng đẻ biểu đạt ý cụ thể và trực tiếp của chữ Nôm Ví dụ, cùng là thành td hoa + (nghĩa là lửa), nêu ở trong chữ lửa †3 thì hỏa biểu
nghĩa cụ thể, nhưng néu 6 trong chữ nau t# thi lai là y khai quat
(trường nghĩa) Một thành tố thường chỉ biểu ý cụ thể cho một chữ Nôm nhát định, nhưng nó có thê biểu ý khái quát cho nhiều chữ Nôm khác nhau Lã Minh Hãng từng đưa ra một dẫn chứng cho
hiện tượng này:
“Trong chữ Hán, khẩu Lì có nghĩa “miệng có thé la bộ thủ cũng có lúc lại là một chữ Hán hoàn chỉnh Khi là bộ thủ, nó có thê
dùng đẻ biểu thị ý nghĩa cho 140 mã chữ Nôm có liên quan xa gần
nhiều ít khác nhau với mồm miệng Nhưng khi là chữ Hán nó chỉ
biêu thị ý nghĩa cho một mã chữ - chữ miệng ïi[J“ [2004, tr 63]
Thành tố biểu ý cụ thể là những thành tổ xuất hiện với tan sé thấp trong danh sách các thành tổ biểu ý, chúng có mặt trong các chữ Nôm loại F1, E1, E2 và G2
e Biểu Ú khái quát (F2, E2): Thành tố biểu ý khái quát (trường nghĩa) là những thành tố xuất hiện với tần số cao trong danh sách
các thành tế biểu ý Chúng có mặt trong các chữ Nôm loại F2 và
E2 Riêng E2 là loại chữ Nôm hội ý chính phụ, trong đó có một thành tố biểu ý cụ thể, một thành tô biểu ý khái quát; ví dụ trong chữ trở j, thành tố phản Jš biểu ý cụ thé (trở lại), thành tố tíc ÿ biêu ý khái quát (liên quan đến động tác chân, đi lại)
e Thành tô giả nghĩa (F2): còn gọi là “biểu nghĩa lâm thời”, “bộ phận chỉ nghĩa giả” Đã có một sô nhà nghiên cứu quan tâm tới vấn đề này, như Nguyễn Tá Nhí [1987b], Lã Minh Hằng [1998] Gần đây nhất, theo sự khái quát hóa và phân tích của Nguyễn
Quang Hồng [2008, tr 285-296] về “các chức năng phụ trợ của bộ thủ”, những thành tố này có các chức năng:
1) Chinh âm (khác với biểu âm) VD: khẩu L1 trong chit lo ff
Trang 36-75-2) Liên tưởng (về nghĩa) VD: bối A trong chữ gản Hf, liên tưởng từ xa lệ
3) Liên kết VD: thủy trong chủ ngộn iÿ¿, liên kết với chữ ngôn ŸÿÄ thành cặp ngôn ngộn
Trong cả hai văn bản VT và M1, chức năng chủ yếu của thành tổ giả nghĩa là chỉnh âm, chủ yêu do các thành tổ cá ` (hoặc viết là Zj”) và khẩu [1 đảm nhận Về chức năng của thành tố cứ 4` (trong trường hợp cá không ghi yếu tố tiền âm tiết) và khẩu L1, từng có hai quan điểm về quy loại cầu trúc Quan điểm thứ nhất cho rằng cá ⁄4`, khẩu [1 và dấu nháy («) đều là các thành tố phụ, có
chức năng báo hiệu đọc chệch và xếp chung vào một loại cầu
trúc Nguyễn Quang Hồng đã biện giải để hướng đến một quan
niệm khác: °
“Trường hợp dấu ‹ “nháy” thực chất là một kí kiệu phụ
gia, thêm vào hình chữ Hán được mượn nhằm ra hiệu cần “điều
chỉnh âm đọc” (cho biết rằng chữ Hán này không đọc theo âm
Hán Việt, mà phải đọc âm Nôm) Xét về tác dụng “chỉnh âm”
thì chữ ⁄4* “cá” gia thêm vào chữ Hán để đọc theo âm Nôm
(thường có mặt ở các văn bản có niên đại sớm) cũng là những
ký hiệu như vậy [ ] Ngay cả bộ H “khẩu” đôi khi cũng chỉ có `
tác dụng “chỉnh âm“, chứ không hẳn là đẻ biểu thị một ý gì liên
quan với “miệng: cả [ ] Có điều, xét về mặt tạo chữ thì, khác
với “dấu nháy” ‹ chỉ đơn giản là một vài nét bút, 1 “khẩu” hay 4` “cá” đều là những chữ đơn làm thành tố tạo chữ mới hẳn hoi
Bởi vậy, trường hợp mượn chữ Hán rồi gia thêm thành tố phụ là
chữ 4` “cá”, bộ H “khẩu” có thể dứt khoát coi như là tạo chữ mới, tức là chữ Nôm tự tạo, và chúng đều thuộc loại chữ ghép
tự tạo” [2008, tr 193]
Nguyễn Quang Hồng đã dựa vào tiêu chí oăn tự học để phân
biệt giữa một bên là những chữ Hán thực thụ (kháu L1, cá ⁄†*) von
có cả âm và nghĩa nhất định được dùng làm thành tổ tạo chữ mới, và bên kia là một vài nét bút đơn giản mang tính báo hiệu (đấu
53 Xin xem: [Lê Văn Quán 1981, tr 92], [Nguyễn Ngọc San 1987, tr 224],
[Nguyễn Tá Nhí 1987a], [Nguyễn Tá Nhí 1997, tr 93-99, 111-117]
Trang 37niuiy <) von không có âm đọc và nghĩa Từ đó ông xếp chữ Nôm có dấu nháy vào loại C2, xếp chữ Nôm có thành tổ khẩu ¡1 và cá 4ˆ không tham gia biểu nghĩa vào loại F2 (với H1, `) hoặc D2 (với {)®1 Trong chuyên khảo này, chúng tôi tiếp thu quan điểm phân loại ây, và coi khẩu [1, cá 4` là những thành tổ giả nghĩa
Danh sách thành tổ “giả nghĩa” trong hai bản VT và M1 ' Thành tổ Số chữ _- °H | sangha Cur? mi) VP @ 1 Ca % 23 16 Ngoắt Ag 2 Khau lì 14 21 Ngọt ony 3 Tuc £ 1 2 Diu Bk Bi El 1 1 Gần Aff 5 Tho Ì 1 1 Đăng res 6 Mộc * 1 Đẹp KẾ 7 Nhân { 1 Khóm {# 8 Thay } 1 Ngộn (bt 9 Trúc 4 1 Nớp #ñ
Khi xem xét điên cách về chức năng biểu ý của các thành tố biểu ý từ bản VT đến bản MI, có thê thấy bắt kẻ là thành tố biểu ý hoạt động với tư cách nào, thì hiện tượng chung là chúng đều tăng lên từ bản VT sang bản M1 (xem bảng dưới) Đây cũng chính là một biểu hiện của xu thế tăng cường tính chất biểu ý trong chữ Nôm
| Xuất hiện trong Số chữ Nôm _
| loại câu trúc VT | Ml Thành tổ biểu ý cụ thể E1, E2, F1, G2 113 177
Thành tổ biểu ý khái quát F2, E2 263 316
Thành tổ giả nghĩa F2 40 46
Chức năng biêu Ú
—— *# Riêng cá 2 trong những trường hợp dùng đẻ ghi tiền tố [k] trong các
t) hợp phụ âm đầu thì xếp vào loại D2
Trang 38-77-2.3.2.4 So sánh vai trò của hai thành tổ biểu âm và biểu ý Qua các công trình nghiên cứu về chữ Nôm xưa nay, có thẻ nhận ra rằng vấn đề “âm” trong chữ Nôm thường được coi trọng hon han van đề “ý”, bởi các nhà nghiên cứu thường phân tích cách ghi âm chữ Nôm đẻ từ đó có những phát hiện mới về ngữ âm lịch sử tiếng Việt, thường là tiếng Việt của những giai đoạn trước thế ki XVIS5, tức là sử dụng tư liệu chữ Nôm đẻ nghiên cứu thiên về ngôn ngữ học Bên cạnh đó cũng có cách tiếp cận vấn đề “âm”
trong chữ Nôm dé phục vụ nghiên cứu thiên về văn tự học, như
trong công trình của Nguyễn Tá Nhí [1997] Còn việc nghiên cứu vấn đề biểu ý trong chữ Nôm phải đợi đến tận đầu thế ki XXI mới được triển khai một cách tập trung và quy mô với chuyên khảo của Lã Minh Hằng [2004]
Khi so sánh giữa vai trò của thành tố biểu ý với vai trò của thành tố biểu âm trong hai bản VT và M1 (xem đầu mục 2.3.2.3 bên trên), chúng tôi nhận thấy, thành tố biểu âm có mặt trong trên
99% số chit Nom ở cả hai bản VT và MỊI, trong khi đó thành tó
biểu ý chỉ có mặt trong khoảng 51-56% số chữ Nôm Vậy là nếu
căn cứ vào số liệu này, rõ ràng là chữ Nôm có tính chất biểu âm
cao hơn hăn tính chất biểu ý, thậm chí cao gần gấp đôi Nhận định
này cũng tái khẳng định quan điểm trước đây của Nguyễn Ngọc San về “vai trò chủ đạo của thành tố biểu âm” [1987, tr 217] trong câu trúc chữ Nôm
Tuy nhiên, nếu coi trọng đến mức tuyệt đối hóa vai trò của
thành tố biểu âm thì lại không phải là một quan điểm thực sự
khách quan, bởi thành tố biểu ý dù chiếm tỉ trọng nhỏ hơn trong cầu trúc chữ Nôm, nhưng nó vẫn hiện diện trong quá nửa số chữ
Nôm Vì vậy, để đánh giá một cách công bằng về vai trò của
thành tố biểu âm và biểu ý trong chữ Nôm, chúng tôi tán thành quan điểm của Nguyễn Quang Hồng:
Trang 39biểu âm - biểu ý“ như một loạt các hệ văn tự trong khu vực theo thể
ché chữ Hán, như chữ Choang, chữ Tày, chữ Dao“ [2008, tr 210]
Nhìn rộng ra toàn cảnh của ngành văn tự học thế giới, trong thế ki XX, chịu ảnh hưởng bởi “thuyết tiến hóa“ (Eoolutionism) của Darwin và quan điểm “Âu tâm luận” (Eurocentrism, chủ nghĩa “dĩ
Âu vi trung“), một số nghiên cứu văn tự học trên thé giới đã coi
còn đường phát triển bắt buộc của tất cả các hệ thống văn tự phải
la “tam phân”, đi từ “văn tự biểu hình - văn tự biêu ý - văn tự biểu
am” ([Gelb 1952], [Chu Hữu Quang 1998, 1999]) Trong cuôn A Study of Writing (Nghién cứu về văn tự), cuốn sách được coi là môc thành lập chính thức của ngành văn tự học đại cương trên thé
gidi, Gelb da chia su phat trién cua “van tu thanh thuc” (full
writing) thanh ba giai đoạn: văn tu ghi ttr - am tiet (word-syllabic); văn tự ghi âm tiết (syllabic); van tu ghi chit cdi (alphabetic) [1952, tr 190-205] Cũng trong một công trình nỏi tiếng về văn tự học khác, cuốn Writing (Van tự), Diringer chia sự phát triển của văn tự thành năm giai đoạn: văn tự đồ họa (pictographu or picture-writing); văn tự biểu ý (ideographic turiing); văn tự quá độ phân tích tính (analytic transitional scripts); van tu biéu 4m (phonetic scripts); van tu chit cai (alphabetic writing) [1962, tr 21-25] Chu Hitu Quang thi cho rằng: “Từ văn tự hình ý đến văn tự ý âm đến văn tự biểu âm, từ chữ cái ghi âm tiết đến chữ cái ghi phụ âm đến chữ cái ghi âm
tố, đó chính là xu hướng tông thẻ trong phát triển văn tự Văn tự có ba bình diện: hình thức kí hiệu từ “đồ phù” (kí hiệu ghi hình vẽ)
đến “tự phù/ (kí hiệu ghi chữ) đến “chữ cái”, chiết đoạn ngôn ngữ
từ “từ ngữ” đến “âm tiết” đến “âm tố”, phương thức biểu đạt từ “biều hình” đến “biểu ý“ đến “biểu âm”, đó chính là khái quát quy
luật phát triển của văn tự” [1999, tr 59]
Từ giai đoạn cuối thế ki XX trở đi, thuyết “tam phân” này đã bị phê phán dữ đội, nhất là từ phía các học giả Trung Quốc và MI Các quan điểm phê phán cho rằng không phải lúc nào cũng có the áp đặt quy luật phát triển của các hệ thống văn tự ở châu Âu vốn có thể phù hợp với thuyết “tam phân” vào nghiên cứu các
% Gelb cho rằng, trước khi đạt đến trạng thái “văn tự thành thục” (6l
writing) thi da trai qua hai giai doan: “chua c6 van ty” (no writing), va “tién than cua van tu” (forerunners of writing) [1952, tr 190-191]
Trang 40-79-văn tự khác loại hình như chữ Hán và các hệ thống -79-văn tự phái sinh từ nó” Thực tế cho thấy, chữ Nôm phải được xếp vào nhóm văn tự theo loại hình chữ Hán, không phù hợp với việc áp vào cái khuôn “tam phân” của các văn tự châu Âu Vì vậy, những quan
điểm cho rằng chữ Hán hay chữ Nôm là các văn tự phát triển ở
tầm cao bằng cách có chứng minh chúng là những văn tự “biểu
âm” mà gạt bỏ tính chất “biểu ý” của chúng, thì đều là cực đoan
và không hợp với tình hình thực tế
2.3.2.5 Một số chữ ghép đặc biệt trong biểu âm và biểu ý
a Ghép hai bậc ba thành tố: chữ mmọn /|f] và trang i%
Cấu trúc của mỗi chữ này có thể phân tích thành 3 thành tố
biểu âm hoặc biểu ý
Chit mon /\ffj (M1, I23b) vốn do chữ mọn ƒÄ (y 7) + Am FY < l#] muộn việt tắt) được gia cô thành tố biểu ý tiểu ;|› mà thành Nhu
vậy, lần ghép thứ nhất là ghép ý+âm giữa tiểu ;| và muộn Ƒ!] (< R8) để thành iJ (mon), lần ghép thứ hai là bỏ sung thành tố biểu ý 2|»
đề thành |] Vì vậy, mô hình ghép của chữ này là [(ý+âm)+ý] Chữ trăng §% (VT, III29b, III31b) thì phức tạp hơn, có thé theo hai khả năng:
1) Lần ghép thứ nhất là ghép âm+âm giữa [1 ba và 3Ÿ lăng (viết tắt từ l) dé thành trăng 3#, lần ghép thứ hai là thêm thành tó
biểu ý nguyệt H_ mà thành trăng j# Vậy, mô hình ghép của chữ này là [(âm+âm)+ý]
2) Lần ghép thứ nhất là ghép ý+âm giữa nguyệt J] và lang 2
lăng (viết tắt từ J#) để thành trăng fi, lan ghép thứ hai bổ sung
thành tố biểu âm ba & dé thanh tring jf theo thói quen sử dụng ba 1 làm thành tố biểu âm để tạo chữ trăng 5# Vậy, mô hình ghép của chữ này là [(ý+âm)+âm]
Xét hai khả năng trên thì khả năng thứ nhất có tính thực hữu
cao hơn, bởi nó phù hợp với niên đại sớm hay muộn của tự hình; đẻ
67 Xin xem: [Schmandt-Besserat 1992], [Ha Dan, Phuong Kha 2003],
[Chiém Ngan Tan 2004], [Trinh Chan Phong 2002]