1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giá án tuần 29

18 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 159,5 KB

Nội dung

Tuần 29 Thứ hai, ngày 1 tháng 4 năm 2013 Tập đọc. Một vụ đắm tàu I-Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn. -Hiểu ý nghĩa :Tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thợng của Ma-ri-ô - Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK * KNS : Tự nhận thức về mình, về phẩm chất cao thợng và những phẩm chất về giới. II-Đồ dùng - Tranh minh họa chủ điểm và bài học trong SGK. III-Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Luyện đọc ( 15p) - Một HS đọc toàn bài. - GV đa tranh minh họa và giới thiệu chủ điểm Nam và Nữ. - HS đọc đoạn nối tiếp. Đoạn1: Từ đầu về quê sống với họ hàng. Đoạn 2: Từ Đêm xuống băng cho bạn. Đoạn 3: TừCơn bão quang cảnh thật hỗn loạn. Đoạn 4: Từ Ma-ri-a thẫn thờ tuyệt vọng. Đoạn 5: Phần còn lại. -Luyện đọc đoạn trong nhóm. - GV đọc diễn cảm bài văn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.( 10p) - Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm. ? Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma- ri-ô và Giu- li- ét - ta? (Ma- ri-ô bố mới mất về sống với họ hàng. Giu- li- ét - ta đang trên đờng về nhà gặp lại bố mẹ) GV giảng thêm: Đây là hai bạn nhỏ ngời I- ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nớc Anh về I- ta- li-a. + Giu- li-ét -ta chăm sóc Ma-ri-ô nh thế nào khi bạn bị thơng? (Thấy Ma- ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dỳi. Giu- li- ét - ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thơng cho bạn) + Tai nạn bất ngờ xảy ra nh thế nào? (Cơn bão dữ dội ập tới,sóng lớn phá thân tàu, nớc phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi, Ma- ri-ô và Giu- li- ét - ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển) + Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những ngời trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn? (Một ý nghĩ vụt đến.ôm lng bạn thả xuống nớc). + Quyết định nhờng bạn xuống xuồng để cứu bạn của Ma- ri- ô nói lên điều gì về cậu? (Ma- ri- ô có tâm hồn cao thợng, nhờng sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn) + Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.( 10p) - Cho HS luyện đọc diễn cảm. - 5 HS nối tiếp nhau đọc lại 5 đoạn của bài. - GV hớng dẫn HS đọc từng đoạn. - Cả lớp luyện đọc diễn cảm. - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn 5 lên để luyện cho HS. - HS luyện đọc đoạn theo hớng dẫn của GV. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét và khen những em đọc hay . 3-Củng cố, dặn dò : ( 5p) - Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện? - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Con gái Toán. Ôn tập về phân số(tiếp ) I-Mục tiêu - Biết cách xác định phân ; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4,5(a) II-Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm các bài tập Bài 1,2: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng. -HS tự làm bài và chữa bài. -Hãy viết phân số biểu thị số bi từng màu so toàn bộ số bi? -Xét xem trong các phân số viết đợc có phân số nào bằng 1/4 Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau 5 3 ; 8 5 ; 25 15 ; 15 9 ; 32 20 ; 35 21 - Nêu tính chất bằng nhau của phân số? Bài 4: So sánh các phân số a) 7 3 và 5 2 ; b) 9 5 và 8 5 ; c) 7 8 và 8 7 -Nhận xét các cặp phân số đã cho xem có thể sử dụng quy tắc so sánh nào? -Hãy thảo luận cách so sánh và nêu kết quả, giải thích cách làm? Bài 5: Sắp xếp theo thứ tự - Cả lớp làm phần 5a. HS khá giỏi làm thêm phần 5b - Bài toán yêu cầu gì? - Muốn sắp xếp đúng trớc hết ta phải làm gì? - HS chữa bài. 3-Củng cố, dặn dò: -Tiếp tục ôn cách đọc, viết phân số, ôn tính chất bằng nhau của phân số; rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. - Nhận xét tiết học Khoa học. Sự sinh sản của ếch I-Mục tiêu - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. II-Đồ dùng - GV chuẩn bị một con ếch. - Hình minh họa trong SGK. III-Hoạt động dạy học 1-Bài cũ:( 5p) -Mô tả quá trình phát triển của bớm cải và những biện pháp có thể giảm thiệt hại do côn trùng gây ra cho hoa màu. -Nói về sự sinh sản của gián và nêu cách diệt gián. -Nói về sự sinh sản của ruồi và nêu cách diệt ruồi. 2-Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về loài ếch.( 10p) -Em đã nghe thấy tiếng ếch kêu bao giờ cha? Hãy bắt chớc tiếng ếch kêu? - ếch thờng sống ở đâu? - ếch đẻ trứng hay đẻ con? - ếch thờng đẻ trứng vào mùa nào? - ếch đẻ trứng ở đâu? - Em thờng nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào? -Tại sao chỉ những gia đình sống gần ao hồ mới có thể nghe tiếng ếch kêu? Kết luận: ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dới nớc, vừa trải qua đời sống trên cạn . Hoạt động 2: Chu trình sinh sản của ếch (10p) - HS quan sát hình minh họa trang 116,117 SGK,nói nội dung từng hình. - Liên kết nội dung từng hình thành câu chuyện về sự sinh sản của ếch. - HS trình bày chu trình sinh sản của ếch. - GV nhận xét, khen ngợi nhóm HS tích cực hoạt động,hiểu bài. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch( 10p) - HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. - HS giới thiệu và trình bày bằng lời chu trình sinh sản của ếch. - Nhận xét khen những HS vẽ đẹp, trình bày lu loát. 3. Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu những điều em biết về loài ếch? - Về nhà học thuộc mục bạn cần biết. - Tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của chim. Đạo đức Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc.(Tiết 2) I-Mục tiêu - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nớc ta. - Kể đợc một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phơng. II-Hoạt động dạy học 1-Bài cũ: -Vì sao chúng ta cần tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc? - Chúng ta cần thể hiện sự tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc nh thế nào? 2-Bài mới: Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ. -Trên cành cây đã gắn sẵn những câu hỏi,các tổ lần lợt trả lời các câu hỏi: +Tại sao nói Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới? +Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức này năm nào, là thành viên thứ bao nhiêu? +Tổ chức Liên Hợp Quốc đợc thành lập năm nào? +Trụ sở chính của Liên Hợp Quốc nằm ở đâu? +Hãy kể tên 4 cơ quan của Liên Hợp Quốc mà em biết? +Hãy kể về một hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc ở VN? +Nhiệm vụ chính của tổ chức Liên Hợp Quốc là gì? +Các em mong muốn, đề nghị điều gì cho thế giới,cho VN hay cho trẻ em với tổ chức Liên Hợp Quốc? -Từng tổ HS lần lợt tham gia thi. -Tổng kết cuộc thi, công bố đội thắng cuộc.:các tổ chức LHQ đang hoạt động ở Việt Nam, tên viết tắt: + Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc: UNICEF + Quỹ Tiền tệ quốc tế:IMF + Tổ chức GD, KH và VH của Liên Hợp Quốc:UNESCO + Tổ chức Y tế thế giới. WHO - Đại diện của mỗi nhóm nêu tên một tổ chức và chức năng của tổ chức đó cho đến hết. Các nhóm khác bổ sung để hoàn thành thông tin. Hoạt động2: Hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc. - Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm. + Cả nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi : ? Hiện nay ai là Tổng Th ký của Liên Hợp Quốc? ( Ban- ki Mun) ? 5 quốc gia trong Hội đồng bảo an là những nớc nào? ( M, Anh,Phỏp Nga c) ? Trụ sở của Liên Hợp Quốc đặt ở đâu? ( Niu Yooc M) ? Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc năm nào? (1977 ? Hoạt động chủ yếu của Liên Hợp Quốc nhằm mục đích gì? ( thit lp cụng bng xỏ hi trờn ton th gii) ? Quỹ UNICEF - Quỹ Nhi đồng thế giới có hoạt động ở Việt Nam không? ? Tên viết tắt của tổ chức Y tế thế giới là gì? ? Công ớc mà LHQđã thông qua để đem lại quyền lợi nhiều hơn cho trẻ em tên là gì? ? Kể tên 3 cơ quan của tổ chức Liên Hợp Quốc đang hoạt động tại Việt Nam 3 -Củng cố,dặn dò: -Thực hiện hành vi tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc theo điều kiện và khả năng của mình. Thứ ba, ngày 2 tháng 4 năm 2013. Thể dục. Môn thể thao tự chọn.Trò chơi:Nhảy đúng, nhảy nhanh I-Mục tiêu - Thực hiện đợc động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể. - Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay(có động tác nhún chân và bóng có thể không vào rổ cũng đợc) . - Chơi đợc trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. II- Địa điểm,phơng tiện - Trên sân trờng băng phẳng. - Mỗi HS một quả cầu. III-Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Phần mở đầu.( 7p) - GV phổ biến yêu cầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc. - Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay - Ôn các đồng tác của bài thể dục phát triển chung. Hoạt động 2: Phần cơ bản.(22p) a. Môn thể thao tự chọn. Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi. - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. b. Trò chơi: Nhảy đúng,nhảy nhanh. Hoạt động 3: Phần kết thúc( 6p) - Đi thờng theo 2-4 hàng dọc và hát. - Thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - GV nhận xét kết quả bài học. -Về nhà tập đá cầu và ném bóng trúng _____________________________ Toán. Ôn tập về phân số, số thập phân. I-Mục tiêu - Biết cách đọc,viết và so sánh các số thập phân. - Bài tập cần làm: Bài 1,2,4(a),bài 5 II-Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm số thập phân: đọc, viết STP. Bài 1:Đọc gọi nhiều HS đọc - Đọc các số đã cho và nêu giá trị mỗi chữ số trong cách viết. - Hãy nêu cách đọc STP. - Hãy nêu cách viết STP. Bài 2.Viết - Gọi 1 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vở. - Hãy nêu mối quan hệ giữa các hàng trong cách ghi số thập phân. Hoạt động 2: Ôn tính chất bằng nhau của STP. - Hãy phát biểu tính chất bằng nhau của STP - HS khá giỏi làm bài 3 và chữa bài. Hoạt động 3: Ôn tập quan hệ giữa phân số và số thập phân, so sánh số thập phân. Bài 4,Viết các phân số dới dạng số thập phân Bài 5: So sánh - HS t lm GV theo dừi 78,6 .78,59 28,300 28,3 9,478 . 9,48 0,916 0,906 - HS chữa bài. 3 -Củng cố, dặn dò: - Ôn lại cách đọc, viết, so sánh STP. Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu. Ôn tập về dấu câu. (Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) I-Mục tiêu - Tìm đợc các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện(BT1);đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm(BT2), sửa đợc dấu câu cho đúng (BT3) II-Đồ dùng - Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học Hoạt động 1: HS làm bài tập Bài 1:( 10p) HS làm cá nhân - Một HS đọc yêu cầ và mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới - Cả lớp đọc thầm lại - GV gợi ý nêu 2 yêu cầu của bài tập ( tìm 3 loại dấu và nêu công dụng của từng loại dấu câu vừa tìm) - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng lớp và GV nhận xét, lết luận. -Dấu chấm đặt cuối câu 1,2,9 dùng để kết thúc câu kể; Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể nhng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật. -Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu7.11 dùng để kết thúc câu hỏi. -Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5 dùng để kết thúc câu cảm(câu 4) và câu khiến(câu 5) Bài 2: ( 10p) Tiến hành tơng tự bài 1 Gồm 8 câu. - Điền dấu chấm vào những chỗ cần thiết trong bài văn. - Viết lại các chỗ đầu câu cho đúng quy định. Bài 3: ( 10p) Tiến hành tơng tự bài 1, 2 - Câu 1 là câu hỏi. ( dấu dùng đúng) - Câu 2 là câu kể. ( dấu dùng đúng) - Câu 3 là câu hỏi.( sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi) - Câu 4 là câu kể.( sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm) - dấu cuối cùng dùng đúng( ? diễn tả thắc mắc của Nam, dấu ! cảm xúc của Nam) Sửa lại là Tỉ số cha đợc mở Nam : - Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Viết và Toán hôm qua, cậu đợc mấy điểm? Hùng : - Vẫn cha mở đợc tỉ số. Nam : - Nghĩa là sao? Hùng : - Vẫn đang hoà không không. Nam? ! 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà kể mẫu chuyện vui cho ngời thân nghe. _____________________________ Lịch sử. Hoàn thành thống nhất đất nớc. I-Mục tiêu - Biết tháng 4 năm 1976,Quốc hội chung cả nớc đợc bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976. +Tháng 4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung đợc tổ chức trong cả n- ớc. + Cuối tháng6, đầu tháng 7-1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nớc, Quốc huy, Quốc kì,Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là Thành Phố Hồ Chí Minh. II-Đồ dùng -Hình minh họa trong SGK. -HS su tầm tranh ảnh,t liệu về cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI ở địa phơng. III-Hoạt động dạy học 1.Bài cũ:( 5p) -Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập. -Tại sao nói ngày 30-4-1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc. 2-Bài mới: Hoạt động1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25-4-1976 ( 10p) - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và tả lại không khí của ngày tổng tuyển cử quốc hội khoá VI . + Ngày 25- 4-1976 trên đất nớc ta diễn ra sự kiện lịch sử gì? (Ngày 25-4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nớc). + Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nớc trong ngày này nh thế nào? ( Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nớc tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ) + Tinh thần của nhân dân ta trong ngày đó ra sao? (Nhân dân cả nớc phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình.). + Kết quả của cuộc Tổng tuyển cử bầu quốc hội chung trên cả nớc ngày 25-4- 1976? (Chiều25- 4-1976 cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nớc có 98,8% tổng cử tri đi bầu cử) - GV tổ chức cho học sinh trình bày diễn biến của cuộc Tổng tuyển cử bầu QH chung trong cả nớc - Vì sao nói ngày 25- 4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta? (Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nớc sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ) Hoạt động 2: Nội dung quýêt định kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI ( 20p) -HS làm việc theo nhóm,cùng đọc SGK và rút ra kết luận: Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI đã quyết định. +Tên nớc ta là: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN. +Quyết định Quốc huy. +Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng. +Quốc ca là bài Tiến quân ca. +Thủ đô là Hà nội. +Đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. -HS trình bày kết quả thảo luận -Sự kiện bầu cử Quốc hội gợi ta nhớ đến sự kiện nào trớc đó? -Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khóa VI thể hiện điều gì? + Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trớc đó? (Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ đến ngày Cách mạng tháng Tám thành công, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Sau đó ngày 1-6-1946 tòan dân ta đi bầu Quốc hội khoá I, lập ra nhà nớc của chính mình). + Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì? ( Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI thể hiện thống nhất đất nớc cả về mặt lãnh thổ và nhà nớc) 3 .Củng cố, dặn dò: ( 5p) - GV nhận xét tiết học. - Su tầm tranh ảnh, thông tin về nhà máy Thủy điện Hòa Bình Thứ t, ngày 3 tháng 4 năm 2013. Tập đọc. Con gái I-Mục tiêu -Đọc diễn cảm đợc toàn bộ bài văn . -Hiểu ý nghĩa : Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. - Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK * KNS : Kĩ năng tự nhận thức về sự bình đẳng nam nữ Ra quyết định( rút ra bài học cho mình) II-Đồ dùng - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III-Hoạt động dạy học 1-Bài cũ( 5p) - Gọi 2 HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lờii câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. 2-Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10p) -Một HS đọc toàn bài. -HS đọc đoạn nối tiếp. Đọan 1:Từ Mẹ sắp sinh em bé có vẻ buồn buồn. Đoạn 2: Tiếp Tức ghê. Đoạn 3: Tiếp trào nớc mắt. Đoạn 4:Tiếp Thật hú vía. Đoạn 5: Phần còn lại. -HS đọc trong nhóm. -Một HS đọc cả bài. Hoạt động 2. Tìm hiểu bài ( 10p) Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn xem thờng con gái? (Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh em béxem nhẹ con gái) ? Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? (ở lớp Mơ học giỏi, đi học về Mơ tới rau, chè củi, nấu cơm , giúp mẹ Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nớc để cứu em Hoan). Đoạn 4+5 ? Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những ngời thân của Mơ có thay đổi quan niệm con gái không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? (?Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những ngời thân của Mơ có thay đổi quan niệm con gái. Những chi tiết thể hiện điều đó: Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nớc mắt thơng Mơ, dì Hạnh nói: "Biết cháu tôi cha? Con gái nh nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng"- dì rất tự hào về Mơ) ? Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? (Qua câu chuyện về một bạn con gái đáng quý nh Mơ có thể thấy t tởng xem thờng con gái là t tởng vô lí bất công và lạc hậu Hoạt động 3: Đọc diễn cảm( 10p) - HS đọc diễn cảm bài văn. - Chép lên bảng đoạn cuối của bài và hớng dẫn HS đọc. - HS thi đọc. - GV nhận xét, khen những HS đọc hay. 3 -Củng cố,dặn dò: ( 5p) - Bài văn nói lên điều gì?. - GV nhận xét tiết học. Toán. Ôn tập về số thập phân(tiếp) I-Mục tiêu - Biết viết số thập phân và một phân số dới dạng số thập phân, tỉ số phần trăm;viết các số đo dới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. - Bài tập cần làm:Bài 1,bài 2(cột2,3),bài3(cột2,3),bài4. II-Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học Hoạt động 1: HS làm bài tập. Bài 1:Viết các số sau dới dạng số thập phân a) 0,3 ; 0,72; 1,5 ; 9,347 b) 1/2 ; 2/5; 3/4 ; 6/25 -HS lần lợt trả lời , HS khác theo dõi nhận xét. -Thế nào là số thập phân? -Hãy nêu cách đa các số thập phân và phân số về dạng số thập phân? Bài 2 cột 2,3:a)Viết số thập phân dới dạng tỉ số phần trăm : 0,5 ; 8,75 b)Viết tỉ số phần trăm dới dạng số thập phân : 5% ; 625% -HS trình bày trên bảng lớp. -Hãy nêu cách viết số thập phân dới dạng tỉ số phần trăm? -Nếu cách viết tỉ số phần trăm dới dạng số thập phân? -Hãy nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số? Bài 3( cột2,3):Viết các số đo sau dới dạng số thập phân a) 3/4giờ ; 1/4phút b) 3/10km ; 2/5kg -Hai HS lần lợt chữa bài, HS khác nhận xét, chữa bài. -Nêu cách viết các số đo từ dạng phân số về dạng số thập phân. -Lu ý: HS phải ghi kèm tên đơn vị. Bài 4:Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: a) 4,5 ; 4,23 ; 4,505 ; 4,203 b) 72,1; 69,8 ; 71,2 ; 69,78 -HS nhận xét bài của bạn. -Nêu cách so sánh hai số thập phân với nhau. - Kết quả là: a, 4,203; 4,23; 4,5; 4,505 3. Củng cố, dặn dò: -Tổ chức trò chơi: Ai nhanh,ai đúng(Bài tập 5) VD: 0,1 < 0,15 < 0,2 - Ôn tập lại kiến thức đã học. - Nhận xét tiết học. Kể chuyện. Lớp trởng lớp tôi I-Mục tiêu - Kể đợc từng đoạn câu chuyện và bớc đầu kể đợc toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. -Hiểu và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi lớp trởng nữ vừa học giỏi, chu đáo, xốc vác công việc của lớp khiến ai cũng nể * KNS : T duy sáng tạo( kể lại,sáng tạo câu chuỵên theo lời một nhân vật) Giao tiếp, ứng xử phù hợp II-Đồ dùng - Tranh minh họa bài đọc. III-Hoạt động dạy học 1-Bài cũ(5p) - Gọi 2 HS lần lợt kể câu chuyện nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam - GV nhận xét, cho điểm. 2-Bài mới: Hoạt động 1: GV kể chuyện. - GV kể chuyện lần 1. - Đoạn 1: Kể với giọng thể hiện đợc sự coi thờng bạn lớp trởng. - Đoạn 2+3: Giọng kể thể hiện sự thay đổi cách nhìn về lớp trởng của bạn Quốc, Lâm. - Đoạn 4+5: Giọng kể thể hiện sự khâm phục, tự hào của các bạn về lớp trởng của mình. - Giải nghĩa các từ khó cho HS hiểu: hớt hải, xốc vác; củ mỉ cù mì. - GV kể chuyện lần 2 (kết hợp chỉ tranh minh họa) - HS nêu tên các nhân vật có trong chuyện. Hoạt động 2: HS kể chuyện. -HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm. - Các nhóm thi kể - Mỗi bạn kể xong cả lớp nhận xét , chấm điểm - Bình chọn bạn kể hay nhất - Bình chọn nhóm thắng cuộc. 3 -Củng cố, dặn dò: - Có phải cứ con trai là làm lớp trởng giỏi hơn các bạn gái không? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 30. Địa lí. Châu Đại Dơng và Châu Nam Cực I-Mục tiêu - Xác định đợc vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại D- ơng và châu Nam Cực: + Châu đại dơng nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô- xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dơng. + Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực. + Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a:khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo. + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. - Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Đại D- ơng và châu Nam cực. - Nêu đợc một số đặc điểm về dân c, hoạt động sản xuất của châu Đại Dơng: + Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục. + Nổi tiếng thế giới về sản xuất lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lợng, khai khoáng, luyện kim II-Đồ dùng -Bản đồ thế giới. -Lợc đồ tự nhiên châu Đại Dơng,châu Nam Cực. -Hình minh họa trong SGK. III-Hoạt động dạy học 1-Bài cũ: ( 5p) -Nêu đặc điểm dân c châu Mĩ? [...]... = 4 ; 295 = 2,95 100 7 = 25 Bài 4 So sánh số thập phân ( HS so sánh rồi điền dấu vào chỗ chấm) 95,8 95,79 47,54 47,5400 3,678 3,68 0,101 0,11 6,030 .6,0300 0,02 0,019 HĐ2 Chấm bài,chữa bài - GV chấm 1 tổ, HS chữa bài, nhận xét - Nhận xét bài làm của HS và nhận xét tiết học TING ANH GV B MễN DY Hoạt động tập thể Bài 5: Em làm gì để giữ an toàn giao thông I Mục tiêu: Giúp HS biết - Phòng tránh tai... thông I Mục tiêu: Giúp HS biết - Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi ngời - Lập phơng án phòng tránh các tai nạn giao thông II Hoạt động dạy học 1 Giới thiệu bài 2 Các hoạt động Hoạt động1.Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi ngời - HS thảo lụân nêu những việc làm để phòng tránh tai nạn giao thông VD: Khụng i xe p dn hng ngang Khụng chn th trõu bũ trờn ng Khụng nờn va i xe... nghiên cứu 3 Củng cố dặn dò (6p) - Gọi HS đọc phần bài học - GV nêu câu hỏi củng cố bài - Nhận xét chung tiết học Buổi chiều Luyện toán Ôn tập về số thập phân I Mục tiêu - Ôn luyện , rèn kĩ năng so sánh, sắp xếp các số thập phân, phân số thập phân II Phơng tiện Vở luyện toán III Hoạt động dạy học Hoạt động1 HS làm bài tập Bài 1: Nối các phân số bằng nhau 75 ; 15 4 ; 6 28 ; 24 6 8 18 ; 27 1 5 Bài 2 Viết... thực hiện đúng luật giao thông - Khi đi xe đạp , xe máy phải đội mũ bảo hiểm để đợc an toàn Hoạt động 2: Lập phơng án phòng tránh tai nạn giao thông - Con đờng an toàn từ nhà đến trờng - Thi tìm hiểu an toàn giao thông( vẽ tranh.) 3 Củng cố dặn dò; - Dặn HS thực hiện bài học Thứ năm, ngày 5 tháng 4 năm 2013 Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Tiết 2) I-Mục tiêu - Tìm đợc dấu câu thích hợp để điền vào đoạn... bàn chân -Thi phát cầu bằng mu bàn chân - GV tổ chức cho HS thi theo tổ( mỗi em phát 3 lần) - Nhận xét đânhs giá, tuyên dơng cá nhân tổ thực hiện tốt b Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức Chia tổ cho HS chơi Hoạt động 3: Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài - Đứng vỗ tay và hát - GV nhận xét đánh giá kết quả buổi học Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I-Mục tiêu - Viết tiếp đợc lời đối thoại để hoàn chỉnh... trả lời cho HS - Kết luận: Châu Đại Dơng nằm ở Nam bán cầu, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo xung quanh Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dơng(10p) -HS tự đọc SGK, quan sát lợc đồ tự nhiên Đại Dơng và hoàn thành bảng sau Tiêu chí Lục địa Ô-xtây-li-a Các đảo và quần đảo Địa hình Khí hậu Thực vật và động vật - HS dựa vào bảng so sánh,trình bày về đặc điểm tự nhiên châu Đại Dơng -... giáo khoa, nhớ lại bài, tự viết bài - GV chấm,chữa một số bài Hoạt động 2: Làm bài tập (15p) Bài 1: -HS đọc bài Gắn bó với miền Nam -Tìm những cụm từ chỉ các huân chơng, danh hiệu và giải thởng trong bài -Nhận xét về cách viết các cụm từ đó: Mỗi cụm từ chỉ các huân chơng, danh hiệu, giải thởng trên đều gồm hai bộ phận Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên này đều đợc viết hoa VD: Huân chơng Kháng... biết và sử dụng 3 loại dấu trên qua 1 số bài tập II Hoạt động dạy học 1 GV nêu yêu cầu tiết học 2 Ôn tập : - Gọi HS nêu tác dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi,dấu chấm than - HS nêu,HS khác nhận xét GV đánh giá 3 Luyện tập Bài 1 ( 10p) HS thảo luận nhóm đôi, trình bày Đoạn văn sau dùng sai một số dấu câu Em hãy sửa lại cho đúng Một hôm , tôi vào công viên, đem theo một quyển sách hay rôi mải đọc Đến lúc... ở câu vừa đặt sao cho đúng - HS trình bày kết quả, GV nhận xét , chốt lại những câu HS đặt đúng 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS chú ý sử dụng dấu câu đúng khi làm bài _ Toán Ôn tập về đo độ dài và đo khối lợng(Tiết 1) I-Mục tiêu: Biết: - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài,các đơn vị đo khối lợng - Viết các số đo độ dài , số đo khối lợng dới dạng số thập phân - Bài tập cần... lại có khí hậu khô và nóng? Hoạt động 2: Ngời dân và hoạt động kinh tế của châu Đại Dơng( 8p) -Dựa vào bảng số liệu diện tích và dân số các châu lục trang 103 SGK hãy: +Nêu số dân của châu Đại Dơng +So sánh số dân của châu Đại Dơng với các châu lục khác +Nêu thành phần dân c của châu Đại Dơng.Họ sống ở những đâu? +Nêu những nét chung của nền kinh tế ô-xtây-li-a? -HS trình bày,GV nhận xét Lục địa Ô-xtrây-li-a . tháng 4 năm 1976,Quốc hội chung cả nớc đợc bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976. +Tháng 4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung đợc tổ chức trong cả n- ớc. + Cuối tháng6, đầu tháng. pháp có thể giảm thiệt hại do côn trùng gây ra cho hoa màu. -Nói về sự sinh sản của gián và nêu cách diệt gián. -Nói về sự sinh sản của ruồi và nêu cách diệt ruồi. 2-Bài mới: Hoạt động 1: Tìm. biết - Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi ngời - Lập phơng án phòng tránh các tai nạn giao thông II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2 Các hoạt động Hoạt động1.Phòng tránh tai nạn

Ngày đăng: 26/01/2015, 05:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w