1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hoa 9-hk2

66 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 808,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS TT GIO LINH NĂM HỌC:2012-2013 Ngày soạn: 18.01.2013 Ngày dạy: TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ. -Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ. -Nắm được các phân loại các hợp chất hữu cơ. 2.Kỉ năng: -Làm thí nghiệm.Phân biệt hợp chất hữu cơ với hợp chất vô cơ. B.Phương pháp: -Trực quan tìm tòi.Vấn đáp gợi mở. C. Chuẩn bị: GV: -Tranh ảnh và một số đồ dùng chứa các hợp chất hữu cơ. a.Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, đế sứ, cốc thuỷ tinh. b. Hoá chất: dd Ca(OH) 2 , bông. 2. HS: Tìm hiểu bài mới. D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp:( 1 ’ ) II. Bài củ : III. Bài mới: 1. Mở bài: (1’)Hợp chất được phân làm 2 loại :HCHC và HCVC.Vậy HCHC là gì?Có những đặc điểm nào? 2. Triển khai bài: a.HĐ1:Tìm hiểu hợp chất hữu cơ (5 ’ ) *GV: Giới thiệu, các mẩu vật. +Hợp chất hữu cơ có ở đâu? 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu: -Có trong thực phẩm, đồ dùng, -Cơ thể TV, ĐV, con người. b. HĐ 2: Hợp chất hữu cơ là gì:(7 ’ ) *GV: Làm TN: -Đốt cháy bông, úp ống nghiệm trên ngọn lửa, khi ống nghiệm mờ đi, xoay lại, rót nước vôi vào và lắc đều. -Gọi HS nhận xét, hiện tượng. +Tại sao nước vôi trong vẩy đục? *GV: Khi đốt các hợp chất hữu cơ khác đều tạo CO 2 . +Vậy trong HCHC có nguyên tố nào? -Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon. ( Trừ CO, CO 2 , muối cacbonat kim loại, ) c. HĐ 3: Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào:(15 ’ ) GIÁO ÁN HÓA 9 1 GV:NGUYỄN BẮC SƠN TRƯỜNG THCS TT GIO LINH NĂM HỌC:2012-2013 *GV: Cho HS quan sát sơ dồ SGK, rút ra sự phân chia các hợp chất hữu cơ. Bài tập: Cho các chất sau: NaHCO 3 , C 2 H 2 , C 6 H 12 O 6 , C 6 H 6 , C 3 H 7 Cl, MgCO 3 , CO, C 2 H 4 O 2 . -Trong các hợp chất trên đâu là HCHC? Phân loại? HCHC Hiđro cacbon Dẫn xuất hiđrocacbon -Phân tử chỉ có 2 nguyên tố -Ngoài C,H còn có C và H. các nguyên tố khác -Ví dụ: CH 4 , C 2 H 6 , C 4 H 6 , như: O, N, Cl, -Ví dụ: CH 3 Cl, C 2 H 6 O,. Bài tập: -Các HCHC: C 2 H 2 , C 6 H 12 O 6 , C 6 H 6 , C 3 H 7 Cl,C 2 H 4 O 2 . -Phân loại: +Hiđrocacbon: C 2 H 2 , C 6 H 6 . +Dẫn xuất H-C:C 6 H 12 O 6 , C 3 H 7 Cl,C 2 H 4 O 2 . d.hđ4:Khái niệm về hoá học hữu cơ(5 ’ ) *GV: Yêu cầu HS đọc SGK, rồi tóm tắt: +Hoá học hữu cơ là gì? +Hoá học hữu cơ có vai trò quan trọng ntn đối với đời sống, xã hội? -HHHC là ngành hoá học chuyên nghiên cứu vể các HCHC và những chuyễn đổi của chúng. -Ngành HHHC đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội. IV. Củng cố: ( 5’) GV: Cho HS làm bài tập: Hãy chọn câu đúng trong các các câu sau: -Nhóm gồm các chất hữu cơ là: A. K 2 CO 3 , CH 3 COONa, C 2 H 6 . B. C 6 H 6 , Ca(HCO 3 ) 2 , C 2 H 5 Cl. C. CH 3 Cl, C 2 H 6 O, C 3 H 8 . D. CH 3 COONa, C 2 H 5 Cl,C 2 H 6 O. V.Dặn dò: (2’ ) -Học bài, làm bài tập: 1,2,3,4,5-SGK.Tr108. -Tìm hiểu cấu tạo phân tử của HCHC. RÚT KINH NGHIỆM: ****** GIÁO ÁN HÓA 9 2 GV:NGUYỄN BẮC SƠN TRƯỜNG THCS TT GIO LINH NĂM HỌC:2012-2013 Ngày soạn: 20.01.2013 Ngày dạy: TIẾT 44: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ. A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS hiểu được cấu tạo phân tử HCHC, các nguyên tố liên kết với nhau theo đúng hoá trị, C (IV), O (II), H(I), -Hiểu được một HCHC có 1 công thức cấu tạo tương ứng với 1 trật tự liên kết xác định. 2.Kiến thức: -Viết CTCT của HCHC đơn giản. -Phân biệt các chất khác nhau qua công thức cấu tạo. B.Phương pháp:-Vấn đáp gợi mở. C. Chuẩn bị: 1. GV: -Mô hình cấu tạo phân tử các HCHC. 2. HS: Tìm hiểu bài mới. D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp : ( 1 ’ ) II. Bài củ :( 5 ’ ) HS1: Khái niện về HCHC? Phân loại HCHC? HS2: Bài tập 4-SGK.tr108 III. BÀI MỚI: 1. Mở bài: (1’) SGK 2. Triển khai bài: a.HĐ1 :Đặc điển cấu tạo phân tử HCHC (25 ’ ) *GV: Giới thiệu hoá trị 1 số nguyên tố. + Hướng dẫn HS biểu thị liên kết giữa các nguyên tử trong nguyên tố. *HS: Biểu diễn với CH 4 và CH 3 Cl. *HS: Lắp ráp mô hình. *GV: Giới thiệu 3 loại mạch: *GV: Yêu cầu HS biểu diễn mối liên kết trong phân tử: C 4 H 10 và C 4 H 8 . + Trong phân tử có bao nhiêu nguyên tử C trở lên thì có mạch nhánh? + Ở mạch vòng các em có nhận xét gì về số nguyên tử C với số nguyên tử H? *GV: Lấy ví dụ với phân tử C 2 H 6 O -Từ 2 CTCT khác nhau => tính chất khác nhau. 1.Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tố: C (IV), O (II), H (I), -Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị của chúng. -Mổi liên kết (hoá trị) được biểu diễn bằng một nét gạch nốigiữa hai nguyên tử. VD: CH 4 H H -C –H H 2.Mạch cacbon: -Những nguyên tử C trong phân tử HCHC có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch C. +Mạch thẳng: C n H 2n +2 +Mạch nhánh: C n H 2n+2 , n > 3 +Mạch vòng: C n H 2n , n>2. 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử: Ví dụ: C 2 H 6 O H H H H GIÁO ÁN HÓA 9 3 GV:NGUYỄN BẮC SƠN TRƯỜNG THCS TT GIO LINH NĂM HỌC:2012-2013 H- C -C- O-H H -C -O- C-H H H H H Rượu etylic đi mêtyl ete *KL: Mổi HCHC có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử b. HĐ 2: Công thức cấu tạo :(7 ’ ) *GV: Gọi HS đọc thông tin SGK. *GV: Hướng dẫn HS viết 1 số CTCT và viết thu gọn. +Ý nghĩa của CTCT? *GV: Nhánh mạnh: Mổi chất được biểu diễn bởi 1 CTCT. 1.Ví dụ: C 2 H 4 H H C= C H H Viết gọn: H 2 C=CH 2 CH 4 : Viết gọn: CH 4 *CTCT: Cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. IV. Củng cố: ( 5’) GV: Cho HS làm bài tập: 1, 3-SGK Đáp án: a. C có hoá trị V (sai) b. Cl có hoá trị II(sai) , C(III) c. H có hoá trị II(sai) Viết lại: H H H -C –O- H H -C –C – Cl H H H H V.Dặn dò: (2’ ) -Học bài, làm bài tập: 1,2,3,4,5-SGK.Tr108. -Tìm hiểu bài mới. Mêtan RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 15.01.2013 GIÁO ÁN HÓA 9 4 GV:NGUYỄN BẮC SƠN TRƯỜNG THCS TT GIO LINH NĂM HỌC:2012-2013 Ngày dạy: TIẾT 45: MÊ TAN. A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm được CTCT, tính chất vật lí và tích chất hoá học của mêtan. -Nắm được định nghĩa về liên kết đơn, phản ứng thế. -Ứng dụng của mêtan. 2.Kỉ năng: -Viết CTCT , PTHH. B.Phương pháp: -Trực quan tìm tòi. -Vấn đáp gợi mở. C. Chuẩn bị: 1.GV: -Mô hình cấu tạo Mêtan.Khí CH 4 , dd Ca(OH) 2 .Ống nghiệm. 2. HS: Tìm hiểu bài mới. D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp : ( 1 ’ ) II. Bài củ : ( 5 ’ ) HS1: Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC? HS2: Bài tập 4,5-SGK. III. Bài nới: 1. Mở bài: (1’)Mêtan là một trong những nguồn nhiên liệu quan trọng cho đời sống và cho CN. Vậy mêtan có cấu tạo, tính chất và ứng dụng ntn? 2. Triển khai bài: a.HĐ1 :Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí. (8 ’ ) *GV: Giới thiệu TTTN. *GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí CH 4 : +Nêu TCVL của CH 4 ? +So sánh với không khí? *GV: Cho HS làm bài tập vận dụng: Trong PTN, có thể thu khí CH 4 bằng cách sau: a.Đẩy nước. b.Đẩy KK. c.Cả 2 cách. 1.Trạng thái tự nhiên: -Trong hầm mỏ, biogas, 2.Tính chất vật lí: Màu -Chất khí, không Mùi -Rất ít tan trong nước. -Nhẹ hơn không khí. b. HĐ 2: Cấu tạo phân tử:(6 ’ ) *GV: Cho HS quan sát và lắp ráp CTCT của CH 4 . + Viết CTCT của CH 4 ? +Nhận xét về đặc điểm cấu tạo của CH 4 ? *GV:Giới thiệu về liên kết đơn. II. Công thức cấu tạo: H H C H H GIÁO ÁN HÓA 9 5 GV:NGUYỄN BẮC SƠN TRƯỜNG THCS TT GIO LINH NĂM HỌC:2012-2013 *Trong phân tử CH 4 có 4 liên kết đơn. c. HĐ 3: Tính chất hoá học:(12 ’ ) *GV: làm TN đốt CH 4 . +Sản phẩm, vì sao? + Viết PTPƯ? *GV: Mọi HCHC cháy - CO 2 + H 2 O. *GV: PƯ đốt CH 4 sinh ra nhiều nhiệt-CH 4 làm nhiên liệu. 1V CH4 : 2V O2 = hh nổ. *GV: Cho HS quan sát tranh CH 4 + Cl 2 : +Nhận xét màu Cl 2 trước và sau PƯ? + Nhúng quỳ tím vào SP? *GV: Giới thiệu phản ứng thế. + Viết PTPƯ? *GV: Giới thiệu các nấc PƯ? 1. Tác dụng với oxi: ( PƯ cháy) CH 4 + 2O 2 to CO 2 + 2H 2 O 2. Tác dụng với Cl 2 ( PƯ thế) CH 4 + Cl 2 to CH 3 Cl + HCl d.HĐ4:Ứng dụng của CH 4 (5 ’ ) * GV: Cho HS liên hệ TCVL, TCHH, SGK, thảo luận: +Nêu ứng dụng của CH 4 ? -Làm nhiên liệu, nguyên liệu. -Điều chế H 2 . -Chế biến bột than và nhiều chất khác. IV. Củng cố: (6’) -Nêu TCHH của CH 4 ? -Bài tập: a.Tính thể tích của O 2 (đktc), cần dùng để đốt cháy 3,2g CH 4 . b.Toàn bộ sản phẩm cháy dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư, sau Tn thấy khối lượng bình tăng m 1 gam và có m 2 gam kết tủa.Tính m 1 , m 2 . V.Dặn dò: (1’ ) -Học bài, làm bài tập: 1,2,3,4,-SGK.Tr116. -Tìm hiểu Etylen. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 16.02.2013 Ngày dạy: Tiết 46: ETILEN GIÁO ÁN HÓA 9 6 GV:NGUYỄN BẮC SƠN TRƯỜNG THCS TT GIO LINH NĂM HỌC:2012-2013 A. Mục tiêu: 1.Kiến thức -Nắm được CTCT, tính chất vật lí và tích chất hoá học của ETILEN. -Hiểu được khái niện liên kết đôi và đặc điểm của nó. -Hiểu được phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là đặc trưng của liên kết đôi. 2.Kỉ năng: -Viết CTCT , PTHH. B.Phương pháp: -Trực quan tìm tòi. -Nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: 1.GV: -Mô hình phân tử etilen. 2. HS: Tìm hiểu bài mới. D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp:( 1 ’ ) II. Bài củ : HS1: Nêu đặc điểm cấu tạo , tính chất hoá học của metan? HS2: Bài tập 1-SGK. III. Bài mới: 1. Mở bài: (1’)GV:Giới thiệu CTPT :C 2 H 4 , PTK=28 2. Triển khai bài: a.HĐ1 :Tính chất vật lí. (5 ’ ) *GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí etilen: + Nêu tính chất vật lí của etilen? + Khả năng tan trong nước? + So với không khí? 1.Tính chất vật lí: Màu -Chất khí, không- Mùi b. HĐ 2: Cấu tạo phân tử:(6 ’ ) *GV: Cho HS quan sát mô hình SGK. =>Hướng dẫn HS lắp ráp mô hình phân tử etilen. *GV: Cho HS viết CTCT và nêu nhận xét về đặc điểm. *GV:Giới thiệu về liên kết đôi. II. Công thức cấu tạo: H H C= C H H *Trong phân tử C 2 H 4 có 1liên kết đôi giữa 2 nguyên tử C. c. HĐ 3: Tính chất hoá học:(15 ’ ) *GV: Đốt khí etilen điều chế => gọi HS nhận xét. *GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ. *GV: Đặt vấn đề:Etilen có đặc điểm cấu tạo khác metan. Vậy tính chất đặc trưng của etilen 1.Tác dụng với oxi: ( PƯ cháy) C 2 H 4 + 3O 2 to 2CO 2 + 2H 2 O 2.Etilen có làm mất màu dd nước brôm GIÁO ÁN HÓA 9 7 GV:NGUYỄN BẮC SƠN TRƯỜNG THCS TT GIO LINH NĂM HỌC:2012-2013 là gì? *GV: Làm TN: Dẫn khí etilen vào dd Br 2 . + Nhận xét màu của dd Br 2 trước và sau khi dẫn khí etilen vào? *GV: Hướng dẫn cách viết PTPƯ. + 1 liên kết kém bền trong liên kết đôi bị đứt ra. + Nguyên tử brom liên kết với 2 nguyên tử C trong phân tử etilen. *GV: Ở những điều kiện liên kết và kém bền có xúc tác, liên kết kém bền trong phân tử C 2 H 4 bị đứt ra. Khi đó các phân tử C 2 H 4 kết hợp với nhau tạo thành phân tử có khối lượng và kích thước lớn =>poli etilen. không? H H C= C + Br-Br H H H H Br C C Br H H *Rút gọn: C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 3.Các phân tử etilen liên kết được với nhau không? CH 2 =CH 2 + CH 2 =CH 2 + t0 , xt –CH 2 -CH 2 - CH 2 d.HĐ4:Ứng dụng của C 2 H 4 (5 ’ ) • GV: Chiếu sơ đồ lên bảng:”Những ứng dụng của etilen” Poli etilen (PE) Poli Vinyl Clorua(PVC) Rượu etilic Axit axetic Etilen Kích thích quả mau chính Đi cloetan IV. Củng cố: (6’) Bài tập:Trình bày 3 phương pháp hoá học để phân biệt 3 chất khí riêng biệt, không nhãn: CH 4 , C 2 H 4 , CO 2 . V.Dặn dò: (1’ ) -Học bài, làm bài tập: 1,2,3,4,-SGK. -Tìm hiểu Axetilen: CTCT, TCHH, Ứng dụng. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 18.02.2013 Ngày dạy: TIẾT 47: AXETILEN A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm được CTCT, TCVL, TCHH của axetilen. GIÁO ÁN HÓA 9 8 GV:NGUYỄN BẮC SƠN TRƯỜNG THCS TT GIO LINH NĂM HỌC:2012-2013 -Nắm được khái niện và đặc điểm của liên kết ba. -Biết một số ứng dụng quan trọng của axetilen. 2.Kỉ năng: -Viết CTCT , PTHH. -Hoạt động nhóm. B.Phương pháp: -Trực quan tìm tòi. -Nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: 1.GV: -Mô hình phân tử axetilen. a.Dụng cụ: Giá sắt, ống thí nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, bình thu khí, diêm. b.Hoá chất: Lọ C 2 H 2 , nước, CaC 2 , dd Br 2 . 2. HS: Theo hướng dẫn về nhà. D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp:( 1 ’ ) II. Bài củ : HS1: Nêu đặc điểm cấu tạo , tính chất hoá học của etilen? HS2: Bài tập 2-SGK. III. Bài mới: 1. Mở bài: (1’)GV:Giới thiệu CTPT :C 2 H 2 , PTK=26 2. Triển khai bài: a.HĐ1 :Tính chất vật lí. (5 ’ ) *GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí axetile: + Nêu tính chất vật lí của axxtilen? + Khả năng tan trong nước? + So với không khí? 1.Tính chất vật lí: Màu -Chất khí, không- Mùi -Ít tan trong nước. -Nhẹ hơn không khí. b. HĐ 2: Cấu tạo phân tử:(6 ’ ) *GV: Cho HS quan sát mô hình SGK. =>Hướng dẫn HS lắp ráp mô hình phân tử axtilen *GV: Cho HS viết CTCT và nêu nhận xét về đặc điểm. *GV:Giới thiệu về liên kết ba. II. Công thức cấu tạo: *Trong phân tử C 2 H 2 có 1liên kết bagiữa 2 nguyên tử C. Trong liên kết ba, có 2 lk kém bền dể đứt lần lượt trong PƯHH. c. HĐ 3: Tính chất hoá học:(15 ’ ) *GV: Đốt khí axtilen điều chế => gọi HS nhận xét. *GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ. *GV: Đặt vấn đề: Dựa vào CTCT của axetilen, em hảy dự đoán xem axetilen có TCHH nào? 1.Tác dụng với oxi: ( PƯ cháy) 2C 2 H 2 + 5O 2 to 4CO 2 + 2H 2 O 2.Phản ứng cộng với dd brôm: GIÁO ÁN HÓA 9 9 GV:NGUYỄN BẮC SƠN TRƯỜNG THCS TT GIO LINH NĂM HỌC:2012-2013 *GV: Làm TN: Dẫn khí C 2 H 2 vào dd Br 2 . + Nhận xét màu của dd Br 2 trước và sau khi dẫn khí C 2 H 2 vào? *GV: Giới thiệu bản chất PƯ cộng với Br 2 + Liên kết đứt. +Nguyên tử Br liên kết với các nguyên tử C có liên kết đứt. *GV: Gọi HS viết PTPƯ. CH CH + Br-Br Br-CH=CH-Br (K) (dd) (l) (Không màu) (da cam) (không màu) Viết gọn: C 2 H 2 + Br 2 C 2 H 2 Br 2 d.HĐ4:Ứng dụng của C 2 H 2 (5 ’ ) *GV: Gọi HS đọc SGK và nêu những ứng dụng của axetilen. -Nhiên liệu cho đèn xì -Nguyên liệu để sản xuất: +PVC, Cao su, Axit axetic, e.HĐ5:Điều chế C 2 H 2 (5 ’ ) *GV: Giới thiệu cách điều chế. +HS quan sát nêu SP, viết PTPƯ? *GV: Giới thiệu thêm: Hiện nay axetilen thường được điều chế bằng cách nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao. CaC 2 + 2H 2 O C 2 H 2 + Ca(OH) 2 IV. Củng cố: (6’) GV: Cho HS làm bài tập sau: Metan CH 4 Etilen C 2 H 4 Axetilen C 2 H 2 Đặc điểm cấu tạo Tính chất hoá học giống nhau Tính chất hoá học khác nhau V.Dặn dò: (1’ ) -Học bài, làm bài tập: 1,2,3,4,5-SGK. -Tìm hiểu Benzen: CTCT, TCHH, Ứng dụng. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 22.2.20113 Ngày dạy: Tiết 48: BENZEN A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS nắm được CTCT của phân tử bezen, từ đó hiểu được các tính chất của benzen. GIÁO ÁN HÓA 9 10 GV:NGUYỄN BẮC SƠN [...]... khai bài: a.hđ1:Tính chất vật lí (5’ ) *GV: Cho HS quan sát lọ đựng benzen: 1.Tính chất vật lí: + Nêu tính chất vật lí của benzen? Màu *GV: Hướng dẫn HS làm TN cho benzen -Chất lỏng, khơngvào nước tan trong nước + Khả năng tan trong nước? *GV: Cho benzen vào dầu ăn -Hồ tan dầu ăn, cao su, iốt, -Benzen độc b.hđ 2: Cấu tạo phân tử:(6’) *GV: Cho HS quan sát mơ hình SGK II Cơng thức cấu tạo: =>Hướng dẫn... (15’ ) *GV: Cho HS quan sát mẩu dầu mỏ 1.Tính chất vật lí: + Nhận xét tính trạng, màu sắc, tính tan ? -Chất lỏng, sánh, màu nâu đen *GV: Cho HS quan sát H4.16-SGK -Khơng tan trong nước “Mỏ dầu và cách khai thác” -Nhẹ hơn nước +Nêu cấu tạo của túi dầu? 2.TTTN, thành phần dầu mỏ: -Tập trung thành vùng lớn, ở sâu trong lòng *GV: u cầu HS nêu cách khia thác? đất=> mỏ dầu *GV: Cho HS quan sát H4.17: -Mỏ dầu:... nhiệt và phát sáng sản xuất? b.hđ 2: Nhiên liệu được phân loại ntn?(15’) *GV: Dựa vào trạng thái, em hãy phân loại các nhiên liệu? 1.Nhiên liệu gắn: *GV: Thuyết trình về các loại than gầy, than -Than mỏ, gổ, mở, than bùn, than gổ 2.Nhiên liệu lỏng: *HS: Xem biểu đồ H 4.21, 4.22 -Gồm những sản phẩm chế biến từ dầu + Lấy ví dụ về nhiên liệu lỏng? mỏ: Xăng, dầu hoả, rượu +Lấy ví dụ về nhiên liệu khí? 3.Nhiên... a.HÂ1:Tính chất vật lí (5’ ) *GV: Cho HS quan sát lọ đựng dd axit 1.Tính chất vật lí: axetic, thảo luận: + Nhận xét tính trạng, màu sắc? + Nhỏ từ từ axit axetic vào nước quan sát sự hồ tan? -Chất lỏng, khơng màu + Nêu tính chất vật lí của axit axetic? -Vị chua + So sánh với tính chất của rượu etilic? - Tan vơ hạn trong nước b.HÂ 2: Cơng thức cấu tạo:(7’) *GV: Cho HS quan sát mơ hình SGK II Cơng thức cấu tạo:... Mở bài: (1’)Chất béo là thành phần quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta Vậy chất béo là gì? Thành phần và tính chất của nó ntn? 2 Triển khai bài: a.HÂ1:Tính chất vật lí của chất béo (7’ ) *GV: +Chất béo có ở đâu? *GV: Làm thí nghiệm: +Cho vài giọt dầu ăn vào 2 ống nghiệm: Ống 1: Đựng nước -Nhẹ hơn nước Ống 2: Đựng benzen -Khơng tan trong nước =>Quan sát -Tan được trong benzen, dầu hoả, xăng,... là nhóm ngun tử gây ra TCHH đặc trưng của rượu -Biết được độ rượu, cách tính độ rượu 2.Ké nàng: -Quan sát, làm thí nghiệm rèn luyện kỉ năng tính tốn 3 Giạo dủc: - u thích mơn học B.Phương pháp: -Trực quan: Thí nghiệm chứng minh C Chuẩn bị: 1.GV: Mo hình phân tử etilic a.Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, panh, diêm b.Hố chất: Na, C2H5OH, nước cất 2 HS: Mổi nhóm mổi chậu nước sạch D.Tiến trình lên lớp: I... nay chúng ta sẽ tòm hiểu dẫn xuất của nó 2 Triển khai bài: a.HÂ1:Tính chất vật lí: (10’ ) *GV: Cho HS quan sát lọ đựng rượu etilic: + Nêu TCVL của rượu etilic? -Chất lỏng, khơng màu -nhẹ hơn nước, tan vơ hạn trong nước *GV: Trên nhãn các chai rượu ghi độ rượu -Sơi 78,30C Vậy độ rượu là gì? -Hồ tan nhiều chất : Iốt, benzen, *GV: Lấy ví dụ rượu 450 *HS: Nêu ý nghĩa của nó b.HÂ 2: Cơng thức cấu tạo(7’)... kim Mối quan hệ các hợp chất của cacbon Nhận biết các hợp chất vơ cơ 2 Ngun tắc sắp xếp,ý nghĩa bảng THHH 3 Cấu tạo hợp chất hữu cơ Tính chất của metan, etilen, axetilen 2.Kỉ năng Rèn luyện kỉ năng làm bài tạp định tính và định lượng II Ma trận đề kiểm tra TÊN CHỦ ĐỀ (nội dung, chương…) Chủ đề 1 NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU Viết PTHH.theo Viết PTHH.theo chuổi 1 Tính chất của phi chuổi kim Mối quan hệ các hợp... etilic và axit axetic vào ống 5.Tác dụng với C2H5OH: nghiệm A +Thêm 1 giọt dd H2SO4đặc xúc tác +Nung một thời gian H2SO4đ +Nêu hiện tượng xãy ra? CH3COOH +C2H5OH *GV: Mùi thơm đó là CH3COOC2H5+H2O etilaxetat(.CH3COOC2H5.) + Viết PTPƯ? Axit + Rượu  este d.HÂ4:Ứng dụng (5’ ) *GV: u cầu HS quan sát tranh H-SGK -Điều chế các sản phẩm: +Nêu những ứng dụng của axit axetic? +Chất béo.+Tơ nhân tạo +Dược phẩm,... thiệu cách điều chế axit axetic 2C4H10+ 5O2 t0, xt 4CH3COOH +2H2O (Butan) (axit axetic) -Sản xuất giấm: C2H5OH + O2 mengiấm CH3COOH +H2O IV Củng cố: (6’) 1.Hãy điền từ thích hợp vào chổ trống: -Axit axetic là chất , khơng màu, vị ., tan trong nước -Axit axetlc là ngun liệu để điều chế -Giấm ăn là dd .từ 2-5% -Bằng cách .butan với xúc tác thích hợp người ta điều chế được axit axetic V.Dặn dò: . và tích chất hoá học của mêtan. -Nắm được định nghĩa về liên kết đơn, phản ứng thế. -Ứng dụng của mêtan. 2.Kỉ năng: -Viết CTCT , PTHH. B.Phương pháp: -Trực quan tìm tòi. -Vấn đáp gợi mở. C HS2: Bài tập 4,5-SGK. III. Bài nới: 1. Mở bài: (1’)Mêtan là một trong những nguồn nhiên liệu quan trọng cho đời sống và cho CN. Vậy mêtan có cấu tạo, tính chất và ứng dụng ntn? 2. Triển khai. ) *GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí axetile: + Nêu tính chất vật lí của axxtilen? + Khả năng tan trong nước? + So với không khí? 1.Tính chất vật lí: Màu -Chất khí, không- Mùi -Ít tan trong nước. -Nhẹ

Ngày đăng: 26/01/2015, 00:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w