Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
210 KB
Nội dung
Tuần 30 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2: Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất I. Mục đích - yêu cầu: 1. Đọc thàng tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài: Xê - vi - la Ma - gien - lăng, Ma - tan. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm. 2. Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: Ma - tan, sứ mạng, . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vợt qua bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử. Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài: Trăng ơi từ đâu đến . - Nhận xét, cho điểm. B.Bài mới: 1. GTB: Gho HS quan sát tranh minh họa và giới thiệu. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc cả bài - Y/c HS chia đoạn - Y/c HS đọc nối tiếp 6 đoạn của bài : ( Mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) - Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp. - GVđọc diễn cảm toàn bài. b. HD tìm hiểu bài . Hoạt động học - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi . + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài . - 1 HS đọc cả bài. - Chia làm 6 đoạn - 6 HS nối tiếp đọc 6 đoạn. + Lợt 1: HS đọc phát âm đúng . + Lợt2: Đọc hiểu nghĩa các từ ngữ khó : Ma - tan, sứ mệnh. - HS luyện đọc theo cặp. - Theo dõi GV đọc mẫu 1 - Y/c HS đọc thầm, bài và trả lời câu hỏi: - Ma - gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? - Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đờng ? - Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại nh thế nào ? - Hạm đội của Ma - gien - lăng đi theo hành trình nào? - Đoàn thám hiểm đã đạt đợc mục đích gì ? - Mỗi đoạn nói lên điều gì? * Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về những nhà thám hiểm ? c. Hớng đẫn HS luyện đọc diễn cảm. - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc từng đoạn. + Y/c HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn Vợt Thái Bình Dơng tinh thần - GV nhận xét, góp ý về bài đọc của HS . C.Củng cố, dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Đọc lớt toàn bài và nêu đợc: +Cuộc thám hiểm của Ma - gien - lăng có nhiệm vụ khám phá những con đờng trên biển dẫn đến những vùng đất mới . + Cạn thức ăn, hết nớc uống, thuỷ thủ phải uống nớc tiểu, ninh nhừ giày và thắt lng da để ăn + Ra đi với 5 chiếc thuyền, đoàn thám hiểm mất 4 chiếc thuyền lớn + HD HS chọn ý c. + Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới . + Đ1: Mục đích của cuộc thám hiểm. + Đ2: Phát hiện ra Thái Bình Dơng. + Đ3: Những khó khăn của đoàn thám hiểm. + Đ4: Cuộc giao tranh với dân đảo Ma - tan. + Đ5: Trở về Tây Ban Nha. + Đ6: Kết quả của đoàn thám hiểm. - Các nhà thám hiểm rất dũng cảm dám v- ợt qua mọi khó khăn để đạt đợc mục đích đặt ra. - 6 HS đọc nối tiếp 6 đoạn và nhắc lại cách đọc bài: Giọng đọc nêu cảm hứng ngợi ca, nhấn giọng những từ ngữ nói về những gian khổ, mất mát, - HS luyện đọc theo cặp, vài HS thi đọc. + HS khác nhận xét . - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . - HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau . Tiết 3: Toán: luyện tập chung 2 I. Mục tiêu: Giúp HS Ôn tập củng cố hoặc tự kiểm tra về : + Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số . + Giải toán liên quan đến tìm một trong hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó . + Tính diện tích hình bình hành . II. Đồ dùng dạy - học: VBT +SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa Bài tập 4 (SGK). - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: * HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu tiết học. * HĐ2: Luyện tập - Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/c HS làm bài và chữa bài. Bài1: - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, củng cố kỹ năng làm tính +, -, x, : PS, thứ tự thực hiện biểu thức. Bài2: Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Củng cố kĩ năng tìm chiều cao và diện tích của hình bình hành . - Y/c HS nêu cách tính chiều cao và diện tích ? - Nhận xét chữa bài cho HS. Bài3: Củng cố về dạng toán tổng - tỉ số - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chữa bài cho HS. * HĐ3: Củng cố dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. Hoạt động học - 2HS chữa bài tập. + Lớp nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS nối tiếp nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài VBT - Mỗi HS lên bảng chữa 1 bài. - HS chữa bài và nhận xét . - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. + Vẽ sơ đồ + Tìm sp bằng nhau) . +Tìm số búp bê +Tìm số ô tô + HS so sánh KQ và nhận xét . - HS nhắc lại ND bài học . - Dặn HS ôn bài - Chuẩn bị bài sau. Tiết4: Lịch sử những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua quang trung I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết kể đợc một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung. - Biết tác dụng của các chính sách đó. II.Đồ dùng dạy học: SGK + VBT. III.Các hoạt động dạy- học: 3 Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh ? B.Bài mới: * GTB : Nêu mục tiêu tiết học. * HĐ1: Quang Trung xây dựng đất n- ớc - GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế thời Trịnh - Nguyễn phân tranh. - Y/c HS thảo luận : vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và những tác dụng của những chính sách đó ? - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng. * HĐ2: Vua Quang Trung luôn chú trọng bảo tồn văn hóa dân tộc. - GV trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố chiếu lập học. - Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? + Em hiểu câu : Xây dựng đất nớc lấy việc học làm đầu có nghĩa nh thế nào? C.Củng cố - dặn dò: - GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm đời ngời sau đối với vua Quang Trung . - Củng cố nội dung bài học. - Nhận xét tiết học Hoạt động học - 2HS nêu miệng . + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS nắm đợc : + Vào thời kỳ ấy ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển . - HS phân nhóm TL và báo cáo kết quả : + Vua Quang Trung ban hành chiếu khuyến nông (dân lu tán phải về quê cày cấy) + Đúc tiền mới + Y/c nhà thanh mở cửa biên giới cho 2 n- ớc đợc tự do trao đổi hàng hoá. + Mở của cho thuyền buôn nớc ngoài vào buôn bán . - HS nghe và nắm bài. - Vì chữ Nôm là chữ của dân tộc - Ông đề cao tính dân tộc. + Đất nớc muốn phát triển đợc cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành. - Lắng nghe - HS nhắc lại ND bài học . - HS về nhà ôn bài- chuẩn bị bài sau . 4 Tiết 5: Đạo đức bảo vệ môi trờng (t1) I. Mc tiờu: Giỳp HS : - Hiểu: Con ngời phải sống thân thiện với môi trờng vì cuộc sống hôn nay và mai sau. Con ngời có môi trờng trong sạch . + Biết bảo vệ, giữ gìn môi trờng trong sạch . + Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trờng . II. Đò dùng dạy - học: SGK + VBT III. Cỏc hot ng dy hc : Hoạt động dạy A. Khởi động : - Em đã nhận đợc những gì từ môi trờng ? - Môi trờng rất cần thiết cho cuộc sống mỗi ngời ? Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trờng ? B. Bài mới: * H1: Đàm thoại về chuẩn mực hành vi Bảo vệ môi trờng. + Y/C HS trao đổi: Tại sao môi trờng bị ô nhiễm nh vậy ? + Những hiện tợng trên ảnh hởng nh thế nào đến cuộc sống con ngời . - Y/C HS đọc và giải thích phần ghi nhớ. + Đất bị xói mòn . + Dầu đổ vào đại dơng . + Rừng bị thu hẹp . * H2: Nhận biết các hành vi bảo vệ môi trờng . (BT1) - Những việc làm nào dới đây có tác dụng bảo vệ môi trờng ? + Y/C HS bày tỏ ý kiến . Hoạt động học - 2 HS nờu miờng. + HS khỏc nhn xột. - HS đọc thông tin trong SGK để thảo luận và nêu đợc: Do cây xanh ít, chất thải độc hại nhiều . + Gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, gây bệnh cho con ngời - HS hiểu đợc: + Diện tích đất trồng trọt giảm. + Gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh + Lợng nớc ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra - HS nắm đợc các hoạt động bảo vệ môi trờng : + Trồng cây gây rừng . 5 + Giải thích lý do vì sao mình lại bày tỏ nh vậy. - GV chốt ý đúng : ý đúng: b, c, d . ý sai : a, e . C. Cng c - dn dò: - Chốt lại nội dung và nhn xột gi hc. + Phân loại rác trớc khi xử lý . + Làm ruộng bậc thang . - Các hoạt động không bảo vệ môi tr- ờng : + Giết mổ gia xúc, gia cầm gần nguồn n- ớc sinh hoạt, - 2HS nhắc lại nội dung bài học . - Thực hiện tốt việc bảo vệ môi trờng. Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013 tỉ lệ bản đồ I .Mục tiêu: Giúp HS : - Bớc đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu đợc tỉ lệ bản đồ là gì ? (Cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu) . II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam, thế giới, SGK+VBT . IIICác hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng chữa BT 3 - SGK. - Nhận xét, cho điểm. B.Bài mới: * HĐ1: GTB : Nêu mục tiêu tiết học . * HĐ2: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ . * Treo các loại bản đồ : + Y/C HS đọc từng tỉ lệ ghi dới mỗi bản đồ . + Giới thiệu: Các tỉ lệ đó gọi là tỉ lệ bản đồ. Tỉ lệ 1 : 10 000 000 cho biết hình nớc Việt Nam thu nhỏ 10 triệu lần . 1cm trên bản đồ ứng với độ dài Hoạt động học - 1HS làm bảng lớp. + HS khác nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS quan sát bản đồ và đọc: VD: Bản đồ Việt Nam: 1 : 10 000 000 1 : 500 000 - HS theo dõi để nắm đợc tỉ lệ bản đồ. - Vài HS nhắc lại. 6 thật là 10 000 000 hay 100 km . + Y/c HS viết tỉ lệ bản đồ dới dạng PS. + Giới thiệu: TS cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị độ dài (cm, dm, m, ) và MS cho biết độ dài thật tơng ứng là 10 000 000đơn vị độ dài đó. + Cho HS nhận biết tỉ lệ của một số bản đồ. * HĐ3: Thực hành Bài1: Y/c HS quan sát bản đồ và tỉ lệ để trả lời câu hỏi. - Gọi HS nêu kết quả. Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/c HS làm bài và chữa bài. - Nhận xét, chữa bài, củng cố nội dung bài tập. Bài 3: (hdhs làm nếu còn thời gian) C. Củng cố - dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - HS lên bảng viết - HS đọc từng số liệu và cho biết ý nghĩa của từng tỉ số . VD : Trên bản đồ tỉ lệ 1 :1000 tức là Độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm. - HS nêu tỉ lệ và giải thích. - Cả lớp quan sát và làm bài. - Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 - Độ dài thật 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật 10 000 000cm. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài và chữa bài. - 2HS nhắc lại nội dung của bài . - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau . Tiết 2: Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ : du lịch - thám hiểm I. Mục đích - yêu cầu: - Tiếp tục mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch - thám hiểm. - Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm đợc . - Yêu cầu viết mạch lạc, đúng chủ đề, đúng ngữ pháp. II. Đồ dùng dạy học: SGK+VBT III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: - Muốn cho lời đề nghị, yêu cầu đợc lịch sự ta phải làm thế nào? B. Dạy bài mới: Hoạt động học - 2HS nêu miệng . + HS khác nghe, nhận xét . 7 1. GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy. 2. HD HS làm bài tập. Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu. Tổ chức cho HS hoạt động nhóm Thi tìm từ : + Chỉ đồ dùng cần cho chuyến du lịch. + Chỉ phơng tiện giao thông . + Chỉ tổ chức nhân viên phục vụ . + Chỉ địa điểm tham quan, du lịch. - GV khen ngợi các nhóm tìm đợc đúng, nhiều từ . Bài2: Tô chức cho HS chơi tiếp sức tìm từ: + Đồ dùng dành cho cuộc thám hiểm. + Những khó khăn nguy hiểm cần vợt qua. + Những đức tính cần thiết của ngời tham gia. - GV nhận xét, tuyên dơng . Bài3: Y/C HS tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm . + GV y/c HS trình bày bài làm và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - HS mở SGK, theo dõi bài . - 1 HS nêu yêu cầu. - HS các nhóm trao đổi tìm nhanh các từ theo y/c, đại diện nhóm trình bày kết quả: + Va li, cần câu, ôtô, tàu thuỷ. + Máy bay, tàu hoả, tàu thuỷ, sân bay, nhà ga, bến tàu, + Khách sạn, nhân viên du lịch, nhà nghỉ, + Bãi biển, công viên, phố cổ, vờn bách thú, chùa, khu di tích, + HS khác nhận xét . - Môĩ nhóm cử 5 HS tìm từ: + Đồ ăn, thức uống, bình ô xi, chân vịt, kính, dây, + Bão, động đất, sóng thần, cái đói, cái khát, bệnh tật, + Dũng cảm, kiên trì, can đảm, thông minh, sáng tạo, + HS khác nhận xét . - 1HS đọc đề bài, HS khác đọc thầm, nắm nội dung đề bài. + Chọn nội dung viết. + Viết bài và trình bày kết quả. + HS khác nghe, nhận xét . - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau . Tiết4: Chính tả: Tuần 30 I. Mục đích - yêu cầu: - Nhớ và viết chính xác bài chính tả Đờng đi sa pa, từ "Hôm sau đất nớc ta"trình bày đúng, đẹp bài văn . - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/ d/ gi. 8 II.Đồ dùng dạy học: VBT +SGK III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: trung thành, chung sức, con trai, cái chai, - Nhận xét, chữa bài cho HS. B. Bài mới: 1. GTB: GV nêu mục tiêu bài học . 2. HD HS nhớ - viết chính tả . - Gọi HS HTL đoạn văn cần nhớ viết. - H:Phong cảnh Sa Pa thay đổi nh thế nào? - Vì sao Sa Pa đợc gọi là "món quà kỳ diệu" của thiên nhiên? - Đọc cho HS luyện viết đúng các từ khó trong bài. - Nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn, những chữ cần viết hoa, - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn văn và tự viết bài . + GV chấm chữa bài . 3. HD HS làm bài tập . Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu - Y/c HS nêu các từ mẫu. - Y/c HS làm bài và chữa bài. - Nhận xét, chữa bài cho HS. Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS đọc đoạn văn. - Y/c HS làm bài. - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. + GV chốt lại lời giải đúng . C. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. Hoạt động học - 2HS viết bảng lớp . + HS khác viết vào nháp và nhận xét. - HS mở SGK,theo dõi vào bài . - 1HS đọc thuộc lòng bài thơ . - thay đổi theo thời gian trong một ngày, ngày thay đổi mùa liên tục. - Vì Sa Pa có phong cảnh rất đẹp và có sự thay đổi mùa trong một ngày ở đây thật lạ lùng và hiếm có. + HS chú ý các từ dễ sai lỗi chính tả: Thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, + HS tự nhớ và viết bài vào vở , + HS soát bài . + 1/3 lớp chấm . - 1 HS nêu yêu cầu. - HS đọc từ mẫu - cả lớp làm bài và chữa bài. - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc đoạn văn. - Cả lớp làm bài - 2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh 9 Thứ t ngày 3 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Tập đọc: dòng sông mặc áo I. Mục đích - yêu cầu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng: ráng vàng, thớt tha, vầng trăng, - Đọc lu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài thơ vơi giọng vui, dịu dàng và dí dỏm thể hiện niềm vui,sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của dòng sông quan họ. 2. Đọc - hiểu: Hiểu nghĩa các từ: điệu, hây hây, ráng, ngẩn ngơ, - Hiểu ý nghĩa của bài, ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quan họ. - Học thuộc lòng bài thơ . II. Đồ dùng dạy -học: tranh minh họa SGK III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và nêu nội dung bài: Hơn 1000 ngày vòng quanh trái đất. Nêu ND bài . B.Bài mới: 1. GTB: Cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài. 2. HD HS luyện đọc. a. Luyện đọc - Gọi HS đọc bài. - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn: + Đoạn 1: 8 dòng đầu + Đoạn 2: 6 dòng còn lại. - Lu ý HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ. - Y/c HS luyện đọc theo cặp. + GV đọc diễn cảm bài thơ. b. HD tìm hiểu bài . - Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu ? - Màu sắc của dòng sông thay đổi nh thế Hoạt động học - 2HS đọc bài nêu nội dung bài. + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài . - 1 HS đọc cả bài - HS đọc nối tiếp. + Lợt 1: luyện đọc đúng. + Lợt 2: Đọc hiểu, chú giải : điệu, hây hây, ráng, - HS luyện đọc theo bài, luân phiên nhau. - Cả lớp theo dõi bài. - Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống nh con ngời đổi màu áo. + HS tìm các từ ngữ chỉ màu sắc : lụa đào, áo xanh, hây hây, ráng vàng, nhung 10 [...]... SGK, theo dõi bài 2 Hớng dẫn quan sát Bài1: Gọi HS đọc đoạn văn - 1 HS đọc đề bài - Cho HS quan sát tranh minh họa SGK - HS xác định các bộ phận của đàn ngan và giới thiệu Đàn ngan con mới nở thật đợc quan sát và miêu tả là đẹp T/g sử dụng các từ ngữ, hình ảnh làm cho đàn ngan trở nên sinh động và đáng yêu nh thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu để học tập Bài 2: T/g đã quan sát những bộ phận + Nêu đợc... nêu miệng - HS viết lại kết quả quan sát các đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó của nhà em hoặc hàng xóm - KL: Miêu tả ngoại hình của con vật dựa trên kết quả đã quan sát Bài4: Y/c HS nhớ lại kết quả quan sát + Ghi vắn tắt vào vở kết quả quan sát các hoạt động thờng xuyên của con đặc điểm ngoại hình mèo,của nhà em hoặc nhà hàng xóm - Dựa vào kết quả quan sát, tả (miệng) để tả lại bằng lời... quang hợp và hô hấp + Y/C HS quan sát hình 1, 2 và trả lời: Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải khí gì ? + Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải khí gì ? + Quá trình quang hợp xảy ra khi nào Hoạt động học - 2HS trả lời + HS khác nhận xét - HS mở SGK, theo dõi bài học - Nêu đợc: Thực vật hút khí CO2 và thải khí O2 + HS nêu tơng tự, (Thực vật cần không khí để hô hấp) + Quá trình quang... chữa bài: - HS nhắc lại nội dung bài học Tiết 2: Tập làm văn: luyện tập quan sát con vật I Mục đích - yêu cầu: - Biết quan sát con vật , chọn lọc các chi tiết cần thiết để miêu tả - Biết tìm các từ ngữ, hình ảnh sinh động miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật II Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa SGK Đàn ngan mới nở, SGK +VBT III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động... Hàn, + Em có nhận xét gì về tàu đỗ ở cảng + Tàu lớn, hiện đại biển Tiên Sa ? - Y/C HS quan sát hình1: Hãy nêu các + Tàu biển, tàu sông, ôtô, tảu hoả, máy phơng tiện giao thông đến Đà Nẵng? bay, * KL: Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn + Lắng nghe ở duyên hải miền Trung và TP là nơi xuất phát của những tuyến đờng giao thông: đờng sắt, đờng bộ, đờng thủy, đờng hàng không, *HĐ2: Đà Nẵng - Trung tâm công... mới: * HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu tiết học - HS mở SGK, theo dõi bài học 15 * HĐ2: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật - Y/c HS quan sát hình minh họa SGK trang 118 và thảo luận câu hỏi SGK + Các cây cà chua ở Hb, c, d thiếu chất khoáng gì ? Kết quả ra sao ? - HS quan sát hình các cây cà chua thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: a Cây phát triển cho năng xuất cao b Cây còi cọc không ra quả c Cây... Gọi HS lên bảng chữa bài Bài3: Gọi HS đọc đề bài -GVhd hs làm bài tậpC.Củng cố - dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học - HS đọc bài toán và nêu: + dài 2cm + Tỉ lệ : 1 :300 + 300 cm - HS nắm đợc: chiều dài thật của cổng 2 x 300 = 600 cm - HS phân tích và nêu đợc lời giải + Độ dài thực tế là: 102 x 1 000 000 =.(mm) = (km ) - HS dựa vào tỉ lệ cho trớc và ghi kết quả vào chỗ chấm: VD: 2 x 500 000... khi thực hành, lu ý HS : - HS khác góp ý bổ sung + Vị trí trong, ngoài của các thanh + Thực hành theo nhóm bàn: Nhóm tr+ Lắp các thanh chữ U dài vào đúng ởng phân công mỗi bạn lắp một bộ hàng lỗ trên tấm lớn phận + Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp Lắp tay kéo, lắp giá đỡ trục bánh xe, thành xe và mui xe lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe, lắp 14 thành xe và mui xe, Lắp trục bánh xe c) Lắp ráp... đông lạnh, khắp nơi * HĐ3: Đà Nẵng - địa điểm du lịch 24 + Y/C HS tìm trên hình 1 và cho biết - HS quan sát H1: những địa điểm nào của Đà Nẵng có thể + Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng Chăm, thu hút khách du lịch ? Những địa điểm + Đà Nẵng nằm trên bờ biển có cảnh đó nằm ở đâu ? đẹp, có đầu mới giao thông quan trọng thuận lợi cho việc đi lại của du khách + GV nhận xét, KL nội dung bài học - 2 HS nhắc nội dung... học * HĐ1: HS thực hành lắp xe nôi a) HS chọn chi tiết - Y/C HS chọn đúng, đủ các chi tiết - Quan sát mẫu xe nôi theo SGK + GV theo dõi, giúp HS chọn đúng, đủ - HS chọn các chi tiết và để riêng từng các chi tiết loại ra nắp hộp b) Lắp từng bộ phận - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - 1 HS đọc ghi nhớ + Y/c HS quan sát kĩ từng hình cũng - Thực hành lắp ráp xe nôi theo quy nh nội dung các bớc lắp xe nôi trình . 2. Hớng dẫn quan sát . Bài1: Gọi HS đọc đoạn văn. - Cho HS quan sát tranh minh họa SGK và giới thiệu Đàn ngan con mới nở thật là đẹp. T/g sử dụng các từ ngữ, hình ảnh làm cho đàn ngan trở nên sinh. trận Quang Trung đại phá quân Thanh ? B.Bài mới: * GTB : Nêu mục tiêu tiết học. * HĐ1: Quang Trung xây dựng đất n- ớc - GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế thời Trịnh - Nguyễn phân tranh. -. thế nào? C.Củng cố - dặn dò: - GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm đời ngời sau đối với vua Quang Trung . - Củng cố nội dung bài học. - Nhận