Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
736 KB
Nội dung
Lớp 8A Tiết (theo TKB ) Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 8B Tiết (theo TKB ) Ngày dạy Sĩ số Vắng Tiết 42:Bài 28 . KHÔNG KHÍ- SỰ CHÁY. 1. Mục tiêu bài học: a. Kiến thức:Học sinh biết: -Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích là: 78% N 2 , 21% O 2 và 1% các chất khí khác. -Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng. -Hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy. b. Kĩ năng:Rèn cho học sinh: -Kĩ năng quan sát, giải thích, vận dụng vào thực tế. -Hoạt động nhóm. c. Thái độ: HS hiểu và có ý thức giữ gìn bầu không khí ô nhiễm và phòng chống cháy. 2. Chuẩn bị của GV & HS. Gv- Hóa chất: P đỏ. - Dụng cụ: + Chậu nước pha màu đỏ, diêm, đèn cồn, que đóm. + Ống đong có chia vạch, thìa đốt hóa chất. Hs -Làm bài tập : 2,3,4,6 SGK/94 -Ôn lại bài tính chất của oxi. -Đọc bài 28: không khí – sự cháy. 3. Tiến trình lên lớp. a. Kiểm tra bài củ Gv đặc câu hỏi khiểm tra bài củ cho HS ? Trong phòng thí nghiệm người ta dúng hóa chất nào để điều chế khí oxi?, ngươiì ta thu khí oxi bằng máy cách? ?Phản ứng phân hủy là gì? Cho ví dụ?. b. Bài mới. Không khí có rất nhiều trong không khí . Vậy bằng cách nào người ta xác định được thành phần của không khí?, không khí có liên quan gì đến sự cháy?,tại sao gió càng lớn thì đám cháy càng lớn?,làm thế nào để dập tắt được sự cháy?. Để hiểu rõ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu. Hoạt động 1: Xác định thành phần của không khí Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -trong không khí có những chất khí nào ? Theo em khí nào chiếm nhiều nhất? Các khí này có thành phần như thế nào ? -Giới thiệu dụng cụ và hóa chất để tiến hành thí nghiệm. - Quan sát ống đong - trong không khí có những chất khí : O 2 , N 2 , … - Ống đong có 6 vạch. I. Thành phần của không khí. Kết luận: - Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. - Thành phần theo thẩ tích của không khí là: + 21% khí O 2 . +78% khí N 2 . 1 theo em ống đong có bao nhiêu vạch ? -Đặt ống đong vào chậu nước, đến vạch thứ nhất (số 0), đậy nút kín không khí trong ống đong lúc này chiếm bao nhiêu phần ? -Biểu diễn thí nghiệm. +Khi P cháy mực nước trong ống đong thay đổi như thế nào ? + Chất khí nào trong ống đong đã tác dụng với P đỏ để tạo thành khói trắng (P 2 O 5 ) ? Từ sự thay đổi mực nước trong ống đong em có thể rút ra tỉ lệ về thể tích của khí oxi được không ? -Bằng thực nghiệm ngưới ta xác định được khí O 2 chiếm 21% thành phần của không khí. Vậy chất khí còn lại trong ống đong chiếm mấy phần ? - Phần lớn khí còn lại trong ống đong không duy trì sự sống, sự cháy, không làm đục nước vôi trong Đó là khí N 2 chiếm khoảng 78% thành phần của không khí. -Qua thí nghiệm vừa nghiên cứu, ta thấy không khí có thành phần như thế nào ? -Ngoài 2 chất khí là O 2 và N 2 , trong không khí còn chứa những chất gì khác ? -Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi mục 2.a SGK/ 96. Các khí còn lại chiếm khoảng 1% thành phần - Đặt ống đong vào chậu nước, đến vạch thứ nhất (số 0), đậy nút kín không khí trong ống đong lúc này chiếm 5 phần hay +Khi P cháy mực nước trong ống đong dâng lên đến vạch số 2 (số 1). + Khí O 2 trong ống đong đã tác dụng với P đỏ để tạo thành khói trắng (P 2 O 5 ). Từ sự thay đổi mực nước trong ống đong ta thấy thể tích của khí oxi trong không khí chiếm 1 phần. Hay kkO VV 5 1 2 = - Chất khí còn lại trong ống đong chiếm 4 phần. -Qua thí nghiệm vừa nghiên cứu, ta thấy không khí có thành phần : + 21% khí O 2 . +78% khí N 2 . - Ngoài 2 chất khí là O 2 và N 2 , trong không khí còn chứa: hơi H 2 O, CO 2 , khí hiếm, … Kết luận: Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, có thành phần: + 21% khí O 2 . +78% khí N 2 . +1% các khí khác. +1% các khí khác. 2 của không khí. Em có kết luận gì về thành phần của không khí ? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm. -Yêu cầu HS đôc SGK/ 96 -Theo em nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí nêu tác hại ? -Chúng ta phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm ? -Đọc SGK/ 96 nêu được 1 số biện pháp chính như: + Trồng rừng. + Xử lí rác thải của nhà máy, … 3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm. -xử lí rác thải ở nhà máy, xí nghiệp, ló đốt… -bảo vệ rừng. -Luật pháp về môi trường… c. Củng cố. -Yêu cầu HS làm bài tập 1,2,7 SGK/ 99 -HD HS làm bài tập 7: Cứ 1 giờ - hít vào 0,5 m 2 kk. Vậy 24 giờ - ? -Biết trong không khí oxi chiếm 21%; khi hít vào cơ thể giữ được 1/3 lượng oxi của không khí. vậy thể tích oxi cần cho 1 người trong 1 ngày là bao nhiêu ? d. Dặn dò. -Học bài. -Xem trước phần II SGK/ 97 -Ôn lại các bài từ bài 24 – bài 28 ************************************** Lớp 8A Tiết (theo TKB ) Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 8B Tiết (theo TKB ) Ngày dạy Sĩ số Vắng Tiết 43:Bài 28 . KHÔNG KHÍ- SỰ CHÁY( Tiếp ) 1. Mục tiêu bài học. a. Kiến thức: Học sinh biết: -Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích là: 78% N 2 , 21% O 2 và 1% các chất khí khác. -Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng. -Hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy. b. Kĩ năng: Rèn cho học sinh: -Kĩ năng quan sát, giải thích, vận dụng vào thực tế. -Hoạt động nhóm. c. Thái độ: HS hiểu và có ý thức giữ gìn bầu không khí ô nhiễm và phòng chống cháy. 2. Chuẩn bị của GV & HS. -Xem trước phần II SGK/ 97 3 -Ôn lại các bài từ bài 24 – bài 28 3. Tiến trình lên lớp. a. Kiểm tra bài củ Trong không khí, khí oxi chiếm bao hiêu về thể tích?, muốn bảo vệ không khí kh6ỏi bị ô nhiễn phải bảo vệ như thế nào?. b. Bài mới. Không khí có rất nhiều trong không khí . Vậy bằng cách nào người ta xác định được thành phần của không khí?, không khí có liên quan gì đến sự cháy?,tại sao gió càng lớn thì đám cháy càng lớn?,làm thế nào để dập tắt được sự cháy?. Để hiểu rõ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự cháy và sự oxi hóa chậm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -Khi đốt cháy P, S, Fe trong oxi (trong không khí), ta thấy có hiện tượng gì ? -Những hiện tượng như vậy, người ta gọi đó là sự cháy. Vậy sự cháy là gì -Theo em khi ga, củi, … cháy gọi là gì ? -Sự cháy trong không khí và trong oxi có gì giống và khác nhau ? -Tại sao các chất cháy trong oxi lại tạo ra nhiệt độ cao hơn khi cháy trong không khí ? - Các đồ vật bằng gang, sắt, … dùng lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng gì ? -Đồ vật bằng gang, sắt, … khi dùng lâu bị gỉ là do các đồ vật này đã hóa hợp từ từ với oxi trong không khí gọi là sự oxi hóa chậm. Sự oxi hóa chậm tuy không phát sáng nhưng có tỏa nhiệt . - Theo em quá trình hô hấp của con người có gọi là sự oxi hóa chậm không ? Vì sao ? -Khi đốt cháy P, S, Fe trong oxi (trong không khí), ta thấy có hiện tượng: +Toả nhiệt. +Phát sáng. -Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng. - Khi ga, củi, … cháy gọi là sự cháy. -Sự cháy trong không khí và trong oxi đều là sự oxi hóa. Nhưng sự cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn. - Các chất cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn khi cháy trong không khí vì trong không khí có lẫn 1 số chất khí khác đặc biệt là khí N 2 nên tốn nhiệt độ để đốt cháy các khí này. - Các đồ vật bằng gang, sắt, … dùng lâu ngày trong không khí thường bị gỉ. -HS nghe và ghi nhớ: sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng. - Quá trình hô hấp của II. Sự cháy và sự oxi hóa. 1. Sự cháy: là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng. Ví dụ:Đốt than… 2. Sự oxi hóa chậm: là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng. Ví dụ :Thanh sắt để ngoài nắng…. 4 - Sự oxi hóa chậm khi có điều kiện nhất định sẽ chuyển thành sự cháy gọi là sự tự bốc cháy. Vì vậy trong nhà máy, người ta thường cấm không được chất giẻ lau có dính dầu mỡ thành đống để đề phòng sự tự bóc cháy. -Hãy so sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm ? con người gọi là sự oxi hóa chậm vì oxi qua đường hô hấp máu chất dinh dưỡng cho cơ thể. Sự cháy sự oxi hóa chậm Giống -là sự oxi hóa và có toả nhiệt Khác -phát sáng - không phát sáng -xảy ra nhanh -xảy ra chậm Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và dập tắt sự cháy -S, P, Fe muốn cháy được cần phải có điều kiện nào ? Vậy điều kiện phát sinh sự cháy là gì ? - Theo em muốn dập tắt sự cháy ta phải làm gì ? - Ta phải hạ thấp nhiệt độ cháy bằng cách nào ? -Em hãy tìm 1 số biện pháp để cách li chất cháy với oxi ? - Theo em muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy ta phải làm gì ? Vì sao ? - Theo em khi muốn dập tắt sự cháy ta có cần phải áp dụng đồng thời cả 2 biện pháp đó không ? -S, P, Fe muốn cháy được cần phải được đốt nóng và có đủ oxi. - Muốn dập tắt sự cháy ta phải: + Hạ thấp nhiệt độ cháy. + Cách li chất cháy với khí O 2 . - Phải hạ thấp nhiệt độ cháy bằng cách phun nước. - Để cách li chất cháy với oxi ta có thể: + Dùng bao dày đã tẩm nước. + Dùng cát, đất. + Phun khí CO 2 . - Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy ta phải cách li chất cháy với oxi, không được dùng nước để dập tắt đám cháy vì xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên làm đám cháy lan rộng hơn. -Trong thực tế khi muốn dập tắt sự cháy ta chỉ cần III.Điều kiện để có sự cháy và dập tắt sự cháy 1. Các điều kiện phát sinh sự cháy: -Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. -Phải có đủ oxi cho sự cháy. 2. Các biện pháp để dập tắt sự cháy: -Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. -Cách li chất cháy với oxi. 5 vận dụng 1 trong 2 biện pháp trên là đủ để dập tắt sự cháy. c. Củng cố. GV đặc câu hỏi để cũng cố bài học cho HS: ?Sự cháy là gì?, sự oxi hóa chậm là gì?, so sánh 2 hiện tượng này?. ?Khi một người nào đó đang bị cháy theo em thì phải cứu người đó như thế nào. d. Dặn dò. -Học bài. -Làm bài tập: 3,4,5,6 SGK/ 99 -Xem trước nội dung bài luyện tập 5. ************************************** Lớp 8A Tiết (theo TKB ) Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 8B Tiết (theo TKB ) Ngày dạy Sĩ số Vắng Tiết 44.Bài 29. BÀI LUYỆN TẬP 5 1. Mục tiêu bài học. a. Kiến thức: -Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học trong chương IV về oxi, không khí. một số khái niệm mới là sự oxi hóa, oxit, sự cháy, sự oxi hoá chậm, phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy. b. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng tính toán theo phương trình hóa học và công thức hóa học, đặc biệt là các công thức và phương trình hóa học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế oxi. c. Thái độ: -Tập luyện cho HS vận dụng các khái niệm cơ bản đã học để khắc sâu hoặc giải thích các kiến thức ở chương IV. 2. Chuẩn bị của GV & HS. Gv Chuẩn bị đề bài tập 3,4,5,6,7 SGK/ 100, 101 Hs Ôn lại nội dung các bài học trong chương IV. 3. Tiến trình lên lớp. a. Kiểm tra bài cũ. Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Giải thích vì sao?. b. Bài mới. Như các em đã học xong các bài như oxit;tính chất của oxi; sự cháy…để các em hiểu và khắc sâu kiến thức hơn và giải được một số bài tập định tính và định lượng có liên quan đến những bài này .Tiết học này các em sẽ được học bài luyện tập Hoạt động 1: Hệ thống lại 1 số kiến thức cần nhớ Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trên phiếu học tập: -Hãy trình bày những tính chất cơ bản về: * Hoạt động nhóm, để trả lới các câu hỏi của GV. 6 +Tính chất vật lý. +Tính chất hóa học. +Ứng dụng. +Điều chế và thu khí oxi. -Thế nào là sự oxi hóa và chất oxi hóa ? -Thế nào là oxit ? Hãy phân loại oxit và cho ví dụ ? -Hãy cho ví dụ về phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy ? -Không khí có thành phần về thể tích như thế nào ? -Tổng kết lại các câu trả lời của HS. -Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. -HS cho ví dụ và rút ra đặc điểm khác nhau giữa 2 loại phản ứng. Hoạt động 2: Luyện tập. -Yêu cầu HS trao đổi nhóm làm các bài tập 3,4,5,6,7 SGK/ 100, 101 -GV nhắc HS chú ý: oxit axit thường là oxit của phi kim nhưng 1 số kim loại có hóa trị cao cũng tạo ra oxit axit như Mn 2 O 7 , … -Bài tập: Nếu đốt cháy 2,5g P trong 1 bình kín có dung tích 1,4 lít chứa đầy không khí (đktc). Theo em P có cháy hết không ? -Hướng dẫn HS: + 2 .5 OKK VV = KKO VV 5 1 2 =⇒ Lập tỉ lệ: Tìm chất dư ? -Hướng dẫn HS làm bài tập 8 SGK/ 101 +Tìm thể tích khí oxi trong 20 lọ ? +Tìm khối lượng KMnO 4 theo phương trình phản ứng ? +Tìm khối lượng KMnO 4 hao hụt 10% ? +Khối lượng KMnO 4 cần = khối lượng KMnO 4 phản ứng + khối lượng KMnO 4 hao hụt. -HS hoạt động nhóm. Bài tập 3: +Oxit bazơ: Na 2 O , MgO , Fe 2 O 3 +Oxit axit: CO 2 , SO 2 , P 2 O 5 Bài tập 4: d Bài tập 5: b, c, e. Bài tập 6: phản ứng phân hủy: a, c, d. Bài tập 7: a, b. Giải: 2 .5 OKK VV = KKO VV 5 1 2 =⇒ = 0,28 (l) moln O 0125,0 2 = moln P 08,0 = Phương trình phản ứng: 4P + 5O 2 2P 2 O 5 4 mol 5 mol Đề bài 0,08 mol 0,0125 mol Ta có tỉ lệ: 5 0125,0 4 08,0 〉 P dư. -Bài tập 8: + Thể tích khí oxi trong 20 lọ: 20.100 = 2000 ml = 2 lít. moln O 0893,0 4,22 2 2 == a. 2 KMnO 4 K 2 MnO 4 + O 2 + MnO 2 moln KMnO 1786,00893,0.2 4 == gm pu KMnO 22,28 )( 4 = gm hao KMnO 822,2 100 10.22,28 )( 4 == 4 KMnO m (cần) = 28,22 + 2,282 = 31g c. Củng cố. 7 -HS làm bài tập sau:Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có dung tích 100ml. a.Tính khối lượng của kalipenmanganat phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở( ĐKTC ) và hao hụt 10%. b.Nếu dùng kaliclorat có thêm lượng nhỏ manganđioxit thì lượng kaliclorat cần dùng là bao nhiêu?, viết phương trình phản ứng và chỉ rõ điều kiện phản ứng. d. Dặn dò. -Học bài. -Làm bài tập 4,5 SGK/ 31 -Đọc bài 9 SGK / 32,33 ************************************** Lớp 8A Tiết (theo TKB ) Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 8B Tiết (theo TKB ) Ngày dạy Sĩ số Vắng Tiết 45.Bài 30 BÀI THỰC HÀNH 4 ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ – THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI 1. Mục tiêu bài học. a. Kiến thức. -HS nắm vững nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lý như: ít tan trong nước, nặng hơn không khí ; và tính chất hóa học của oxi đặc biệt là tính oxi hóa mạnh. b. Kỹ năng. -Rèn kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm; điều chế và thu khí oxi vào ống nghiệm, biết cách nhận biết được khí oxi và bước đầu biết tiến hành 1 vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất các chất. c. Thái độ. - Nghiêm túc và tiết kiệm trong khi thực hành. 2. Chuẩn bị của GV & HS. Gv. Hóa chất Dụng cụ -Thuốc tím (KMnO 4 ) -Ống nghiệm và giá ống nghiệm . -KClO 3 -Muôi sắt, đèn cồn, que đóm, quẹt diêm. -MnO 2 -Nút cao su, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh. -S, bột than -Bình thuỷ tinh (2), bông gòn. Hs -Ôn lại bài: tính chất hóa học của oxi. -Kẻ bản tường trình vào vở: STT Tên thí nghiệm Hóa chất Hiện tượng PTPƯ - Giải thích 01 02 03 3. Tiến trình lên lớp. a. Kiểm tra bài cũ. GV cho hs tìm hiểu nội dung làm bài thực hành. b. Bài mới. 8 Qua bài học ở bài oxi. Các em đã biết tính chất của oxi. Để điềuchế khí ôxi như thế nào? Và tính chất hoá học ra sao?, tiết học này các em sẽ tìm hiểu qua bài thực hành. Hoạt động : Tiến hành thí nghiệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS -HD HS lắp ráp dụng cụ và thu khí oxi. -Lưu ý HS: +Khi điều chế oxi, miệng ống nghiệm phải hơi thấp xuống dưới. +Ống dẫn khí đặt gần đáy ống nghiệm thu khí oxi. +Dùng đèn cồn đun nóng đều ống nghiệm trước khi đun tập trung vào 1 chỗ. +Khi thu oxi bằng cách đẩy nước, cần rút ống dẫn khí ra khỏi chậu nước trước khi tắt đèn cồn. -Khi thu oxi bằng cách đẩy không khí, theo em làm cách nào để biết không khí trong ống nghiệm đã đầy ? -Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 2: +Dùng muôi sắt lấy 1 ít S bột. +Đốt muôi sắt chứa S trong không khí và nhanh chóng đưa muôi sắt vào trong lọ chứa khí oxi. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và giải thích ? *Bài tập : Lấy 1 ít hỗn hợp gồm KClO 3 và bột than cho vào ống nghiệm dày đún nóng trên ngọn lửa đèn cồn. Các em hãy quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích ? Gợi ý: Vì CO 2 sinh ra cuốn theo các hạt bột than nóng đỏ và muối KCl sinh ra bị cháy với ngọn lửa màu tím bị đẩy ra khỏi miệng ống nghiệm nên phát sáng rất đẹp. 1. Thí nghiệm 1: điều chế và thu khí oxi. -Nghe, ghi nhớ cách điều chế và thu khí oxi Tiến hành thí nghiệm 1. 2.Thí nghiệm 2: đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong oxi. -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, chú ý lấy lượng S vừa phải. -Theo dõi thí nghiệm biểu diễn của GV, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi. Phương trình phản ứng: 2KClO 3 2KCl + O 2 C + O 2 CO 2 c. Củng cố. -GV cho học sinh viết bảng thu kế hoạch của bài thực hành vừa xong theo mẫu. d. Dặn dò. -Ôn lại các khái niệm cơ bản và bài tập trong chương 4 . -Giờ sau kiểm tra 1 tiết. Lớp 8A Tiết (theo TKB ) Ngày dạy Sĩ số Vắng 9 Lớp 8B Tiết (theo TKB ) Ngày dạy Sĩ số Vắng Tiết 46 KIỂM TRA 1 TIẾT 1. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Tính chất hóa học của oxi. - Định nghĩa, phân loại, gọi tên, xác định CTHH oxit. - Các loại phản ứng: Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy. 2. Kĩ năng: - Viết phương trình hóa học. - Tính số mol, khối lượng, thể tích các chất. - Tìm công thức hóa học của oxit. 3. Thái độ: - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề. - Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. 2. Chuẩn bị của GV & HS. -Đề kiểm tra 1 tiết -Ôn tập kiến thức ở chương 4. 3. Tiến trình lên lớp. a. Kiểm tra bài cũ( không ) c. Bài mới. I.MA TRẬN ĐỀ Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN T L 1. Oxi - Không khí. Biết tính chất hoá học của oxi, điều chế oxi Hiểu được thành phần của không khí, sự cháy. Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm 1,0 0,5 1,5 (15%) 2. Oxit - Phản ứng hoá học. Nhận biết được oxit; phản ứng hoá học. Cân bằng được phương trình hóa học và phân loại được phản ứng HH Số câu hỏi 3 1 1 5 10 [...]... hirụ -Yờu cu HS quan sỏt hỡnh -HS quan sỏt hỡnh tr III ng dng : 5.3 SGK/ 1 08 Hóy nờu li cõu hi ca GV -Bm kinh khớ cu nhng ng dng ca H2 +Da vo tớnh cht nh -Sn xut nhiờn liu m em bit ? H2 c np vo khớ -Hn ct kim loi -Da vo c s khoa hc cu -Sn xut amoniac, phõn no m em bit c +iu ch kim loi do m nhng ng dng ú ? tớnh kh ca H2 c Cng c -HS c phn ghi nh, bi c thờm -Hs lm bi tp sau: Kh 4 ,8 gam ng(II) oxit... ) m H 2O = 2,25( g ) HS: gii cỏch 2: Theo PTHH: nH2 nO2 = VH 2 2 2 = 1 VO2 1 VO2 = VH 2 2 = 2 ,8 = 1,4(l ) 2 d Dn dũ -Hc bi -Lm bi tp 6 SGK/ 109 -c phn II.2 bi 31 SGK / 106, 107 ************************************** Lp 8A Tit (theo TKB ) .Ngy dy .S s Vng Lp 8B Tit (theo TKB ) .Ngy dy .S s Vng Tit 48. Bi 31 TNH CHT NG DNG CA HIRO (tt) 1 Mc tiờu bi hc a Kin thc: Hc sinh bit: -HS bit v hiu khớ hirụ... = 6,4 / 32 = 0,2 mol (0,5 ) VO2 = 0,2 x 22,4 = 4, 48 lớt (1 ) c Tớnh khi lng KMnO4 cn thit iu ch lng oxi trờn? 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 m KMnO4 = 1 58 = 63,2 g (1 ) c Cng c Gv thu bi v nhn xột gi lm bi ca hc sinh d Dn dũ - V nh hc bi lm cỏc bi tp sgk - Xem chng 5 ************************************** Lp 8A Tit (theo TKB ) .Ngy dy .S s Vng Lp 8B Tit (theo TKB ) .Ngy dy .S s Vng Chng V HIRO NC... 38, 4( gam) (1) c Cng c Gv thu bi v nhn xột gi lm bi ca Hs d Dn dũ V nh hc bi v lm cỏc bi tp SGK hc bi mi ************************************ Lp 8A Tit (theo TKB ) .Ngy dy .S s Vng Lp 8B Tit (theo TKB ) .Ngy dy .S s Vng Tit 53 KIM TRA 1 TIT 1 Mc tiờu bi hc a Kin thc: - Ch 1: Tớnh cht-ng dng ca hiro - Ch 2: Phn ng oxi húa-kh - Ch 3: iu ch hiro-phn ng th b K nng: - Gii bi tp trc nghim khỏch quan. .. ng? nS = 6,4 / 32 = 0,2 mol (0,5 ) 34 VO2 = 0,2 x 22,4 = 4, 48 lớt (1 ) c Tớnh khi lng KMnO4 cn thit iu ch lng oxi trờn? 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 m KMnO4 = 1 58 = 63,2 g c Cng c Gv thu bi v nhn xột gi lm bi ca Hs d Dn dũ V nh hc bi v lm cỏc bi tp SGK hc bi mi ************************************ Lp 8A Tit (theo TKB ) .Ngy dy .S s Vng Lp 8B Tit (theo TKB ) .Ngy dy .S s Vng Tit 54.Bi 36: NC 1 Mc... d Dn dũ -Hc bi -Lm bi tp SGK/ 109 ************************************** Lp 8A Tit (theo TKB ) .Ngy dy .S s Vng Lp 8B Tit (theo TKB ) .Ngy dy .S s Vng Tit 49.Bi 33: IU CH HIRO PHN NG TH 1 Mc tiờu bi hc a Kin thc: Hc sinh bit: -Cỏch iu ch H2 trong phũng thớ nghim v trong cụng nghip -Hiu khỏi nim phn ng th b K nng: -K nng quan sỏt thớ nghim, vit phng trỡnh húa hc -K nng hot ng nhúm -K nng gii bi tp... 117:a,c -Btp 5 nFe = 22,4 =0.4 (mol) 56 n H 2 SO4 = 24,5 = 0,25(mol ) 98 a/ Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 ta cú t s: 0.4 0.25 > st d 1 1 (Phn cũn li ca bi tp v nh lm) d Dn dũ -Hc bi -Lm bi tp 1,2,3,4 SGK/ 117 -ễn tp nhng kin thc ó hc chng 5 v lm bi tp SGK/ 119 ************************************** Lp 8A Tit (theo TKB ) .Ngy dy .S s Vng Lp 8B Tit (theo TKB ) .Ngy dy .S s Vng Tit 50.Bi 46 BI LUYN TP 6 1 Mc... bi iu ch hidro v phn ng th o o o ************************************ Lp 8A Tit (theo TKB ) .Ngy dy .S s Vng Lp 8B Tit (theo TKB ) .Ngy dy .S s Vng Tit 53 KIM TRA 1 TIT 1 Mc tiờu bi hc a Kin thc: - Ch 1: Tớnh cht-ng dng ca hiro - Ch 2: Phn ng oxi húa-kh - Ch 3: iu ch hiro-phn ng th b K nng: - Gii bi tp trc nghim khỏch quan - Vit phng trỡnh húa hc v gii thớch - - K nng gii bi tp tớnh theo phng... Trc nghim ( 2): Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 b c c II) T lun : ( 8) Cõu 1(4): Cõn bng ỳng mi phng trỡnh c 1 im: t0 a) Fe + 2 HCl FeCl2 + H 2 c) Cõu 4 d b) 2 Al + 3Cl 2 AlCl 2 3 t0 t0 d) Fe2O3 + 3H 2 2 Fe + 3H 2O 2 H 2 + O2 2 H 2O Cõu 2 (4) : a) Phng trỡnh phn ng : t0 CuO + H 2 Cu + H 2O 31 (1) b) S mol ca ng (II) oxi l : nCuO = m 48 = = 0,6(mol ) M 80 (1) t0 CuO + H 2 Cu + H 2O Theo phn ng: Theo cho: ... 1,5mol 0.5 3 mKClO3 = 1.122,5 = 122,5( g ) 0.5 c Cng c Gv thu bi v nhn xột gi lm bi ca hc sinh d Dn dũ - V nh hc bi lm cỏc bi tp sgk - Xem chng 5 12 Lp 8A Tit (theo TKB ) .Ngy dy .S s Vng Lp 8B Tit (theo TKB ) .Ngy dy .S s Vng s 2 I Trc nghim (2im) Hóy khoanh trũn vo cõu tr li ỳng nht Cõu 1: Nhúm cụng thc no sau õy biu din ton Oxit A CuO, CaCO3, SO3 C FeO; KCl, P2O5 B N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 , HNO3 D CO2 . lít. moln O 089 3,0 4,22 2 2 == a. 2 KMnO 4 K 2 MnO 4 + O 2 + MnO 2 moln KMnO 1 786 ,0 089 3,0.2 4 == gm pu KMnO 22, 28 )( 4 = gm hao KMnO 82 2,2 100 10.22, 28 )( 4 == 4 KMnO m (cần) = 28, 22 + 2, 282 =. = KKO VV 5 1 2 =⇒ = 0, 28 (l) moln O 0125,0 2 = moln P 08, 0 = Phương trình phản ứng: 4P + 5O 2 2P 2 O 5 4 mol 5 mol Đề bài 0, 08 mol 0,0125 mol Ta có tỉ lệ: 5 0125,0 4 08, 0 〉 P dư. -Bài tập 8: + Thể. các bài từ bài 24 – bài 28 ************************************** Lớp 8A Tiết (theo TKB ) Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 8B Tiết (theo TKB ) Ngày dạy Sĩ số Vắng Tiết 43:Bài 28 . KHÔNG KHÍ- SỰ CHÁY(