Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
Ngày soạn: 21/08/12 Ngày giảng: Tiết 1 Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trờng Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hát Câu hò bên bến Hiền Lơng I. Mục tiêu - Qua dạy hát giúp học sinh nắm đợc giai điệu của bài, thể hiện đúng những chỗ đảo phách trong bài. - Hát với tình cảm sôi nổi, nhiệt tình. - Giáo dục tình yêu mái trờng, tình cảm gắn bó với thầy cô giáo và bạn bè. II. Giáo viên chuẩn bị - Đàn phím điện tử, đĩa nhạc, đầu đĩa, bảng phụ. - Su tầm một số bài hát về đề tài thầy cô và nhà trờng - Đôi nét về tác giả Hoàng Lân. III. Ph ơng pháp - Thuyết trình, luyện tập- thực hành, đàm thoại nghiên cứu vấn đề. IV. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức 9A: 9B: 2. Bài mới Hoạt động của Gv Nội dung Hoạt động của Hs Gv ghi bảng Gv giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Lân Gv hát trích Gv hỏi Gv điều khiển Gv treo B phụ và đặt câu hỏi Gv đàn Gv hớng dẫn Gv giải thích Gv hát mẫu và hớng dẫn Gv lu ý Hs Gv chỉ định Gv hớng dẫn Gv hớng dẫn Nội dung 1: Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi tr- ờng. Nhạc và lời: Hoàng Lân - Hát trích bài" Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác" cho học sinh nghe. ? Em nào có thể kể tên hát trích một vài bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân mà em biết?. - Học sinh nghe bài hát qua đĩa một lần - Treo bảng phụ đặt câu hỏi: ? Bài hát gồm mấy đoạn? (gồm 2 đoạn). ? Đoạn a và đoạn b đợc viết ở nhịp mấy? (Đoạn a viết ở nhịp 4 4 , đoạn b phần tiếp theo đợc viết ở nhịp 4 2 ) - Luyện thanh âm: Mi - Ma - Mô (1- 2 phút) - Tập hát từng câu: Dịch giọng = -5 - Tập đoan a: Đoạn a chia làm 4 câu hát, câu 1 và câu 3 (có 4 nhịp) cùng chung âm hình tiết tấu. - Gv hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này 2 - 3 lần cho học sinh nghe và hát nhẩm theo. - Khi tập hát lu ý chỗ sau mỗi câu ngân dài 2-3 hoặc 5 phách, đảo phách, dấu lặng và nốt hoa mi. - Khi tập xong 2 câu, Gv yêu cầu Hs hát nối liền 2 câu với nhau. - Chỉ định 1-2 học sinh hát lại hai câu này -Tiến hành câu 3 và 4 theo cách tơng tự. -Nửa lớp hát đoạn a rồi sau đó đến nửa còn lại, Gv nhận xét và hớng dẫn sửa những chỗ cha đúng. - Tập hát đoạn b: Chuyển nhịp 4 2 . Cách tập tơng tự nh đoạn a, Học sinh cần thể - Hs ghi vở - Hs theo dõi - Hs nghe - Hs trả lời - Hs nghe -Hs trả lời - Hs luyện thanh - Hs thực hiện - Hs theo dõi và nhắc lại. - Hs tập hát - Hs hát theo - Hs ghi nhớ - Hs trình bày -Hs tập hát đoạn a Gv đàn giai điệu Gv điều khiển Gv hớng dẫn hiện đúng cao độ, chỗ đảo phách và dấu lặng đơn, lặng đen - Đoạn b gồm 2 lời. Khi hát xong lời 1 gọi 1-2 học sinh tự ghép lời 2. Sau đó sửa sai. - Học sinh hát toàn bộ đoạn b. - Khi hát giáo viên nhắc học sinh đánh dấu trọng âm để hát đúng nhịp. -yêu cầu học sinh thể hiện sắc thái đoạn a: sôi nổi, linh hoạt, đoạn b: tha thiết, lôi cuốn và hớng dẫn cách phát âm, nhắc học sinh lấy hơi và sửa chỗ hát sai trong cả bài. - Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp. - Hát toàn bộ bài và nhắc lại câu kết " càng lắng sâu tr ờng" thêm lần nữa. *Nội dung 2: Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hát "Câu hò bên bến - Hs thực hiện - Hs tập hát đoạn b - Hs ghép đoạn b - Hs trình bày - Hs thực hiện IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 21/08/12 Ngày giảng: Tiết 2 Nhạc lí: Giới thiệu về quãng Tập đọc nhạc : Giọng son trởng- TĐN số 1 I. Mục tiêu - Học sinh tìm hiểu về quãng trong âm nhạc. Kiến thức này đợc củng cố và nâng cao hơn nhiều so với lớp 7. - Học sinh biết công thức giọng son trởng, tập đọc nhạc và hát lời bài hát TĐN số 1- Cây sáo. Thể hiện đúng độ móc đơn chấm đôi, móc kép trong bài TĐN . II.Chuẩn bị - Bảng phụ chép nhạc - Đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 1 III. Ph ơng pháp - Thuyết trình, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành. IV.Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 9A: 9B: 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh Gv ghi bảng Nội dung 1: Nhạc lí: giới thiệu về quảng - Hs ghi bài Gv hỏi kiến thức đã học ? ở lớp 7 chúng ta đã tìm hiểu sơ lợc về quãng trong âm nhạc. Vậy hãy nhắc lại định nghĩa về quảng? - Hs trả lời Gv viết ví dụ - Ví dụ: Đô -Mi hoặc Rê-son là quảng mấy? ( Đô - Mi quảng 3, Rê - Son quảng 4) - Hs gọi tên quảng Gv minh hoạ bằng âm thanh Quảng 2 thứ: Mi-Pha Quảng 2 thứ: Đô-Rê Quảng 3 thứ: Rê-Pha Quảng 3 trởng: Đồ-Mi Quảng 4 đúng: Đồ- Pha Quảng 4 tăng: Đồ-Pha thăng - Hs theo dõi Gv rút ra kết luận - Quảng la khoảng cách cao độ giữa hai âm thanh liền bậc hoặc cách bậc. Tên của mỗi quảng đợc căn cứ theo số bậc và số lợng cung giữa hai âm thanh mà xác định trởng, thứ, đúng, tăng, giảm. - Hs ghi nhớ Gv viết lên bảng Gv chỉ định - Thực hiện một số bài tập về quảng: ? Hãy lấy ví dụ về quảng 2,3,4,5,6? ? Cho âm gốc lag nốt mi, hãy tìm âm ngon đễ có quảng 3, quảng 5,quảng 7. ? Cho âm ngon là nốt Si, hãy tìm âm gốc để tạo thành quảng 4, quảng 6, quảng 8. ? Nói tên quảng 2,3,4,5,6,7,8 có âm gốc là nốt Mi. - Hs thực hiện ? Sự khác nhau giữa quảng 6 thứ và 6 trởng? Nêu ví dụ? - Hs làm bài tập Gv minh hoạ Cho học sinh nghe qua đàn trích đoạn bài " Nh có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng" cho học sinh phân biệt. ( Các quảng khác nhau tạo nên những âm điẹu trầm bổng khác nhau.) - Hs nghe phân biệt Gv hớng dẫn - Giữa các bậc âm cơ bản của hàng âm tự nhiên ngòi ta xác định tên quảng nh sau: 1Đ, 2T, 2t, 3T, 4Đ, 5Đ, 6T, 6t, 7T, 7t, 8Đ 4 tăng, 5 giảm. - Hs ghi nhớ Gv hớng dẫn Nội dung 2: Tập đọc nhạc: giáng son trởng_TĐN số 1 - Hs ghi nhớ Gv ghi lên bảng a,Giọng son tr ởng: - Hs ghi bài Gv giới thiệu - Giọng son trởng có âm chủ là âm son và hoá biểu có 1 dấu thăng. - Hs theo dõi Gv yêu cầu - Học sinh ghi công thức giọng son trởng. - Hs ghi công thức Gv hỏi ? Hãy so sánh giọng son trởng và giọng Đô trởng? ( hai giọng này có công thức giống nhau nhng âm chủ khác nhau, cao độ khác nhau) - Hs trả lời Gv đàn - Giáo viên đàn gam Đô trởng và son trởng để học sinh nghe và cảm nhận sự giống nhau và khác nhau. - Hs nghe, cảm nhận Gv đàn - Giáo viên đàn gam son trởng 2-3 lần, học sinh nghe và đọc cung đàn. b, Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Cây sáo ( trích): Nhạc Ba Lan Đặt lời Hoàng Anh - Hs nghe và đọc theo gam Gv treo bảng phụ - Bảng phụ chép bài TĐN số 1 - Hs quan sát Gv hỏi ? Về cao độ bài TĐN gồm những nốt gì? ( Son -La-Si-Đô-Rê-Mi-Pha) ? Bài viết ở giọng gì? ( Giọng son trởng), nhịp mấy? ( nhịp 2/4) - Hs trả lời Gv hớng dẫn - Bản nhạc "cây sáo" có bốn câu và mỗi câu gồm 4 nhịp. Câu 1 và câu 3 có hình tiết tấu giống nhau, câu 2 và câu 4 cũng vậy ( gần giống nhau). Câu 1: Câu 3: Câu 2 Câu 4 - Hs theo dõi Gv thực hiện - Gô hình tiết tấu trên hai lần, miệng học đơn, kép, đen trắng. - Học sinh gô hình tiết tấu và miệng đọc. - Hs theo dõi # I II III IV V VI VII )(I I III V )(I . . . 4 2 Gv hớng dẫn Gô: Đọc: đơn kép đơn-đơn kép đơn- - - - - trắng Gô: Đọc: đơn kép đơn - đen - đơn kép đơn- trắng - Hs thực hiện Gv đàn gam C đur - Học sinh đọc gam C-dur đi lên , xuống 2-3 lần - Hs đọc Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu bài TĐN 2 lần. - Hs nghe Gv điều khiển - Khi học sinh đọc xong 2 câu, giáo viên đàn cho Hs nghép 2 câu với nhau. - Tơng tự nh câu 1 và 2: Gv đàn giai điệu. bắt nhịp học sinh tự đọc, giáo viên dung nhạc cụ và đọc để sửa sai cho một số học sinh. - Hs ghép 2 câu Gv yêu cầu - Ghép câu 1 và 2, câu 3 và 4. Đọc nhạc cả bài - Hs thực hiện Gv phân nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm luyện tập. - Hs luyện tập Gv chỉ định - Cho một nhóm đọc bài . Nếu sai giáo viên dừng lại sửa ngay. - Hs trình bày Gv điều khiển - Chia lớp thành 2 tổ : 1 tổ đọc nhạc , 1 tổ hát lời ( nếu hát lời sai giáo viên sửa đúng ). Sau đổi ngợc lại. - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho học sinh đọc nhạc , hát lờp kết hợp đánh nhịp, phách , tiết tấu. - Hai tổ thực hiện Gv chỉ định - Gọi một số học sinh trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số1 kết hợp đánh nhịp . Giáo viên nhận xét, xếp loại. - Hs trình bày 4. Củng cố Gv điều khiển - Chia lớp thành 3 tổ: tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 hát lời, tổ 3 gô phách. Sau đổi ngợc lại. Giáo viên nhân xét cả 3 tổ. - Hs thực hiện Gv kiểm tra - Từng tổ, nhóm hoặc cá nhân trình bày bài TĐN, những học sinh khác nghe và nhận xét. 5. Hớng dẫn về nhà - Ôn lại những nội dung và kiến thức đã học - Chuẩn bị tiết học sau / - Hs thực hiện V. Rút kinh nghiệm . . 4 2 . 4 2 . Ngày soạn: 26/08/12 Ngày giảng: Tiết 3 Ôn tập bài: Bóng giáng một môi trờng Tập đọc nhạc : Ôn TĐN số1 Âm nhạc thờng thức : Ca khúc thiếu nhi phổ thơ . I . Mục tiêu : - Yêu cầu cá nhân hoặc từng nhóm hát thuộc và biểu diển trớc lớp . - Đọc đúng bài TĐN kết gô tiết tấu , phach , nhịp , - Học sinh có thêm kiến thức âm nhạc phổ thông qua bài " Ca khúc thiếu nhi phổ thơ . II. Chuẩn bị - Máy nghe và băng nhạc một số bài hát để giới thiệu và ca khúc phổ thơ . - Tập trình một số trìng đoạn : Hạt gạo làng ta , Bụi phấn , Đi học . III. Ph ơng pháp - Luyện tập thực hành, hợp tác nhóm nhỏ. IV . Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -HS: Em hãy cho biết thế nào là giọng son trởng? Viết cấu tạo giọng son trởng? 3. Nội dung bài Hoạt động của Gv Nội dung Hoạt động của Hs Gv ghi lên bảng Nội dung 1: Ôn hát: Bóng dáng một ngôi trờng. - Hs ghi bài Gv điều khiển - Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho học sinh hát bài "Bóng dáng một ngôi trờng". - Hs thực hiện theo sự chỉ huy của Gv Gv nhắc nhở Lu ý: Một vài chỗ trong bài hát cần tập 1 số để hát đúng đảo phách, nốt nhạc ngân dài, dấu lặng. - Hs ghi nhớ thực hiện Gv chỉ định - Giáo viên chỉ định một số Học sinh trình bày từng đoạn trong bài hát, yêu cầu Học sinh thuộc lời, hát diễn cảm. Giáo viên sữa những chỗ cha đúng, hớng dẫn hát hay hơn. - Hs trình bày Gv hớng dẫn - Học sinh nghe, nhận biết tiết tấu sau đây ở câu hát nào? Tiết tấu trên ở câu hát: Và tình yêu chúng ta. - Học sinh nào nhận xét ra tiết tấu của câu hát, Giáo viên mời em đó hát cả đoạn, từ Đã bao . chúng ta. - Hs nghe, nhận biết và hát đoạn a. Gv yêu cầu - Từng tổ cử Học sinh hát lĩnh xớng đoạn a. Những em khác hát hoà giọng đoạn b. - Hs thực hiện Gv kiểm tra - Nhóm Học sinh trình bày bài hát trớc lớp với hình thức tốp ca có lĩnh xớng. Giáo viên nhận xét, xếp loại 1 số học sinh. - Hs lên kiểm tra Gv ghi nội dung Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN số 1; Cây sáo - Hs ghi bài Gv trình bày - Giáo viên đệm đàn, đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số 1 - Cây sáo. - Hs theo dõi Gv điều khiển - Chia lớp theo hai dãy, TđN và hát lời theo cách đối đáp, mỗi dã trình bày 1 câu. - Hs trình bày Gv hớng dẫn - Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách giáo viên phát hiện những chỗ sai và hớng dẫn học sinh sửa lại. - Hs đọc nhạc, hát gô và đệm. Gv đàn và chỉ định Hs - Nhận biết từng câu và đọc nhạc: Giáo viên đàn giai điệu 5 nốt cuối của mỗi câu, không theo thứ tự trong bài. Học sinh lắng nghe, cho biết đó là câu thứ mấy, đọc nhạc và hát lời cả câu. Ví dụ : Câu 2 Câu 1: - Hs nghe, nhận biết rồi đọc nhạc, hát lời cả câu. Gv hớng dẫn - Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Giáo viên phát hịên những chỗ sai và hớng dẫn các em sửa lại. - Hs thực hiện Gv kiểm tra - Kiểm tra một vài học sinh xung phong trình bày bài TĐN. Giáo viên nhận xét - xếp loại. - Hs lên kiểm tra Gv ghi lên bảng Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ. - Hs ghi bài Gv điều khiển - Học sinh tìm hiểu về nội dung này qua các bớc sau: - Hs thực hiện Gv hỏi ? Thế nào là ca khúc phổ thơ? - Hs trả lời Gv kết luận Là bài hát đợc hình thành từ bài thơ có trớc. - Hs ghi nhớ Gv hỏi ? Đặc điểm của những ca khúc phổ thơ? - Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho bài thơ bay bổng. - Lời ca có chất lợng nghệ thuật tốt, bởi bản thân nó là bài thơ có giá trị. - Ngời phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời thơ (thay đổi chút ít về lời, viết thêm câu mới ) cho phù hợp với cấu trúc bài hát hay đờng nét của giai điệu. - Hs trả lời - Hs ghi vài nét Gv hỏi ? Nêu những cách phổ thơ khác nhau - Học sinh nghe rồi phân tích, so sánh, cảm nhận qua một vài tác phẩm. Ví dụ : - Hs trả lời Gv giới thiệu - Bài Hạt gạo làng ta, đoạn a tác giả Trần Viết Bính phổ nhạc đã giữ nguyên lời bài thơ cùng tên của Trần Đăng Khoa. Gv thực hiện - Cho học sinh nghe bài hát "Hạt gạo làng ta" - Hs nghe Gv giới thiệu Bài Dàn đồng ca mùa hạ, đoạn đầu nhạc Lê Minh Châu khi phổ nhạc đã thay đổi chút ít lời thơ cùng tên của Nguyễn Minh Nguyên. - Hs theo dõi Gv thực hiện - Học sinh nghe trình bày bài "Dàn đồng ca mùa hạ". - Hs nghe bài hát # . # Gv điều khiển, đánh giá - Trình bày các ca khúc thiếu nhi đợc phổ thơ (theo tổ). Tổ trởng chọn 2 trong số 7 ca khúc đợc giới thiệu ở trang 12. Lần lợt mỗi tổ đứng tại chỗ trình bày bài đã chọn, tổ trởng cả một bạn bắt nhịp. - Giáo viên đánh giá phần trình bày của từng tổ, ghi kết quả lên bảng. - Hs tham gia trình bày bài hát Gv điều khiển 4. Củng cố - Cho học sinh ôn lại bài hát "Bóng dáng tr ờng" và TĐN số 1. - Cho học sinh nghe băng bài hát "Bác Hồ, ngời cho em tất cả và Đi học". - Hs thực hiện 5. Hớng dẫn về nhà - Làm bài tập ở SGK./. - Chuẩn bị bài mới V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4 Học hát : Bài Nụ cời Nhạc Nga Phỏng dịch lời : Phạm Tuyên I. Mục tiêu - Biết một bài hát thiếu nhi cả nớc Nga thể hiện qua giải điệu rổn àng trong sáng. tơi vui đề tài khá độc đáo "Nụ cời". - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Nụ cời - Giáo dục tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái hữu nghị giữa thiếu nhi hai nớc Việt - Nga. II. Giáo viên chuẩn bị - Bản đồ thế giới - Một vài hình ảnh nớc Nga - Đĩa nhạc, Đài - Su tầm một số bài hát Nga nh : Ca-chiu-sa, triệu triệu bông hồng. III. Ph ơng pháp - Thuyết trình, luyện tập thực hành, hợp tác nhóm nhỏ. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 9A: 9B: 2. Bài cũ: Kiểm tra đan xen. 3. Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh Gv ghi lên bảng Học hát bài: Nụ cời Nhạc Nga Phỏng lời dịch : Phạm Tuyên - Hs ghi bài Gv treo bản đồ - Gọi một vài Hs chỉ vị trí của nớc Nga trên bản đồ. - Hs quan sát và chỉ vị trí nớc Nga. Gv giới thiệu - Nớc Nga là một đất nớc rộng lớn, có vị trí quan trọng trên thế giới ngày nay. Thủ đô là Matx-cơ-va. Nớc Nga là quê hơng của cuộc CM Tháng mời vĩ đại với vị lãnh tụ thiên tài Lê-nin. Về văn học có Pus-kin, Sê khốp, Tônstôi, Goocki; Mĩ thuật có Lê- vi-tan, Âm nhạc có trai-cốp-xki, Prô-cô-phi-ép. - Hs nghe Gv thực hiện Kể tên một vài bài hát Nga và trích đoạn bài "Ca - chiu - sa, Triệu triệu bông hồng" - Hs nghe Gv hỏi ? Em hãy kể tên một vai bài hát Nga mà em biết? Hãy hát trích đoạn bài hát đó. - Hs trả lời Gv giới thiệu - Giới thiệu bài hát: Bài hát nụ cời à một ca khúc quen thuộc của nớc Nga. Bài hát ca ngợi niềm lạc quan trong cuộc sống của tuổi trẻ ở đó tiếng cời đem lại niềm tin và hạnh phúc. - Hs nghe Gv điều khiển - Cho Hs nghe mẫu bài hát qua đĩa 1 lần. - Hs nghe Gv đàn - Cho Hs luyện thanh a theo cao độ đi lên, xuống. - Hs luyện thanh Gv điều khiển * Chia đoạn, chia câu: - Hs thực hiện Gv treo bảng phụ bài hát và hỏi Bài hát gồm 2 lời và hai đoạn ? Hãy chia đoạn và nói lên tính chất âm nhạc của từng đoạn? - Hs trả lời Gv hỏi ? Số chỉ nhịp 2 2 cho biết điều gì? Cho biết mỗi nhịp có 2 phách, giá trị mỗi phách bằng nốt trắng. - Hs trả lời Gv hớng dẫn * Tập hát từng câu trong lời 1: - Hs tập hát Gv điều khiển - Đoạn a chia làm 4 câu. Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần , yêu cầu Hs nghe và hát nhẩm theo. - Hs hát Gv hớng dẫn - Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp (đếm 2-1) cho Hs hát 2-3 lần, yêu cầu Hs ngân đủ trờng độ. - Tập tơng tự với câu 2 Khi tập xong 2 câu, Gv cho hát nối liền 2 câu. - Hs thực hiện Gv chỉ định - Gv chỉ định 1-2 Hs hát lại hai câu này Tập câu 3- 4 theo cách tơng tự. - Hs trình bày Gv hớng dẫn * Tập hát đoạn b: Đoạn b chuyển sang giọng đô thứ. Giai điệu đoạn b nh một nét buồn thoáng qua rồi trở nên rắn rỏi nghị lực. - Hs hát đoạn b Gv đàn *Hát đầy đủ cả bài: - Gv phân công Hs trình bày từng câu trong bài lời 1: + Hs Nam: "Cho trời ở khắp trời". + Hs Nữ: "Nụ cời tơi cất tiếng cời" + Gv hát: "Để làn mây sông sóng xô" - Tất cả hát hòa giọng phần tiếp theo. - Hs thực hiện Gv chỉ định - Gọi 1 số Hs khá tự hát lời 2. Gv sửa sai trên đàn (nếu có). - Hs thực hiện Gv điều khiển - Cho Hs nối toàn bộ lời 1 và 2. - Hs hát lời 1 và 2 Gv đệm đàn và yêu cầu - Trình bày hai lời của bài, Hs vừa hát vừa gô phách. Hs gô nhẹ nhàng hoà với giai điệu và lời ca. - Hs trình bày Gv yêu cầu, đánh giá - Tổ trởng điều khiển tổ mình trình bày bài Nụ cời, chọn 2 trong 3 hình thức sau: đơn ca, song ca, tốp ca. Gv nhận xét từng tổ và xếp loại 1 số Hs. - Hs trình bày 4. Củng cố Gv đặt câu hỏi ? Em hãy kể tên một vài bài hát Nga mà em biết? - Gv gợi ý: (chiều Mat-xit-cơ-va, cuộc sống ơi ta mến yêu, đôi bời ) ? Hãy phát biểu cảm nghĩ sau khi học bài hát nụ c- ời? Thông qua nội dung bài hát muốn nói lên điều gì? - Hs trả lời 5. Dặn dò - Ôn bài hát Nụ cời và hát thuộc lời. - Chuẩn bị tiết học sau./. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 16/09/12 Tiết 5 [...]... niệm: Hợp âm là sự kết hợp các nốt nhạc đ- - Hs ghi bài niệm ợc xếp chồng lên nhau theo các quảng ba Hợp âm phải có từ ba nốt trở lên Gv giới thiệu - Giới thiệu hai hợp âm thờng dùng: Hợp âm ba và hợp âm bả H.Â7 H.Â3 Gv thuyết + Hợp âm ba có ba âm: âm 1, âm 3 và âm 5 trình và nêu ví dụ + Hợp âm bảy có 4 âm: âm 1, âm 3, âm 5 và âm 7 Gv đàn hợp - Nghe đàn hợp âm ba, đàn từng âm: 1-3-5, hợp âm âm bảy 1-3-5-7... Hs đọc nhạc - Hs thực hiện - Hs đọc cả bài - Hs thực hiện - Hs trình bày - Hs nghe, nhận biết, đọc nhạc và hát lời Hs ghi nhận - Hs thực hiện - Hs ghi nhớ Ngày soạn: 23/ 09/ 12 Ngày giảng: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Nhạc lí: Sơ lợc về hợp âm Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki và bài hátCô gái miền đồng cỏ Tiết 6 I Mục tiêu - Đọc trôi chảy bài TĐN, kết hợp đánh nhịp - Biết sơ qua về hợp âm, có... - đt Trờng thcs tùng ảnh Thứ ngày tháng năm 2012 Tiết 13: Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4 Âm nhạc thờng thức: Một số ca khúc mang âm hởng dân ca I Mục tiêu: - Biết vừa đọc nhạc vừa đánh nhịp bài TĐN số 4 - Bớc đầu biết cảm nhận những ca khúc mang âm hởng dân ca từng vùng miền của đất nớc II Giáo viên chuẩn bị: - Đàn phim điện tử - Băng nhạc một số ca khúc chọn lọc mang âm hởng dân ca Việt Nam - Tập một số... Mang âm hởng dân ca miền nào? - Cho Hs nghe bài hát "Một khúc tâm tình của ngời Hà Tĩnh" qua đĩa ? Em hãy cho biết bái mà các em và nghe nhạc nhạc và lời củ ai ? mang âm hởng dân ca miền nào? - Nhạc và lời Trần Hoàn, mang âm hởng dân ca miền Trung 4)Ca khúc mang âm hởng dân ca Nam Bộ - Gọi Hs đọc mục 4 ở SGK ? Em nào có thể hát trích đoạn một trong số những viết cho ngới lớn và thiếu nhi trong âm hởng... Biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ về hợp âm - Biết Trai- cốp-xki là một nhạc sĩ thiên tài của nớc Nga, đã có những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và thế giới II Chuẩn bị - Bảng phụ chép nhạc - ảnh nhạc sĩ Trai - cốp -xki, băng, đài III Phơng pháp -Luyện tập- Thực hành, hợp tác nhóm nhỏ IV Tién trình bài dạy 1 ổn định tổ chức 9A: 9B: 2 Kiểm tra bài cũ -HS: Hãy nhắc lại bài TĐN số 2... tác nên Gv hỏi ? Dân ca và ca khúc mang âm hởng dân ca khác nhau ở đặc điểm nào? Gv kết luận - Dân ca do nhân dân sáng tác, không do một tác giả nào cụ thể nào, đợc lu truyền rộng rãi - Ca khúc mang âm hởng dân ca do ngời nhạc sĩ cụ thể sáng tác, bản nhạc của họ đợc coi là bản gốc, nên những ngời biểu diễn cần hát theo bản nhạc đó Gv viết bảng 1) Ca khúc mang âm hởng dân ca đồng bằng - Hs theo dõi -... hợp âm đô trởng và đô thứ Cm C - Hs theo dõi - Hs nghe nhận biết - Hs nghe Hs quan sát nhận biết b Gv hỏi Gv minh hoạ ? Hãy nêu tác dụng của hợp âm theo SGK - Gv đệm đàn, đọc nhạc, hát lời bài Nghệ sĩ với cây đàn để giới thiệu về tác dụng của hợp âm Gv yêu cầu Hs Bài tập 1: Những hợp âm ba sau đây còn thiếu âm thực hiện ba hoặc âm 5 Hãy điền những nốt còn thiếu - Hs trả lời - Hs theo dõi tay trái giáo. .. nghi nhận loại Gv ghi lên bảng Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ - Hs ghi bài Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con a) Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý Gv treo ảnh - ảnh nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý - Hs quan sát Gv chỉ định - Gọi 1 Hs đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ và - Hs đọc một số bài hát đợc nhiều ngời yêu thích Gv giới thiệu Giới thiệu tóm tắt những nét chính của nhạc sĩ - Hs nghe Nguyễn Văn Tý (SGK) Gv hát... câu theo thứ tự: Câu 2- nhạc và hát Câu4-Câu1-Câu3 (đàn 1-2lần) Hs nghe, nhận biết, đọc nhạc và hát lời từng câu Gv điều khiển - Cả lớp đọc nhạc hát lời kết hợp đánh nhịp - Hs đọc bài kết hợp đánh nhịp Gv kiểm tra - Hs ngồi cùng bàn trình bày hoàn chỉnh bài TĐN, - Hs lên kiểm tra một em gô đệm với 2 âm sắc - Gv nhận xét từng bàn Gv ghi bảng - Hs ghi bài Nội dung 2: Sơ lợc về hợp âm Gv hỏi bài cũ ? Quảng... TĐN số 2- đọc nhạc, hát lời kết hợp âm 3 và hợp âm 7 5 Dặn dò - Ôn nội dung đã học - Làm bài tập ở SGK V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 29/ 09/ 12 Ngày giảng: - Hs ghi bài - Hs ghi - Hs nghe - Hs nghe - Hs hát nhẩm theo Hs trả lời - Hs trả lời Tiết 7 Ôn tập I- Mục tiêu - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng và Nụ cời - Có khái niệm về quãng và hợp âm - Biết xác . âm bả - Hs theo dõi Gv thuyết trình và nêu ví dụ + Hợp âm ba có ba âm: âm 1, âm 3 và âm 5. - Hs nghe nhận biết + Hợp âm bảy có 4 âm: âm 1, âm 3, âm 5 và âm 7 Gv đàn hợp âm - Nghe đàn hợp âm. ghi nhớ V. Rút kinh nghiệm 3 Ngày soạn: 23/ 09/ 12 Ngày giảng: Tiết 6 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Nhạc lí: Sơ lợc về hợp âm Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki và bài hátCô gái miền đồng. kết hợp đánh nhịp. - Biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ về hợp âm - Biết Trai- cốp-xki là một nhạc sĩ thiên tài của nớc Nga, đã có những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và