Nội dung bà

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM NHẠC 9 (TUYỆT) (Trang 30)

II. Giáo viên chuẩn bị:

3) Nội dung bà

Gv ghi lên bảng Nội dung 1: Ôn bài hát: Lí kéo chài. - Hs ghi bài Gv đàn Đàn bất kì một câu hát trong bài cho Hs nghe

nhận biết đó là câu hát nào và hãy hát lên câu hát đó.

- Hs nghe, nhận biết và hát.

Gv điều khiển - Cho Hs nghe lại bài hát qua đĩa nhạc 1-2

lần. - Hs hát thầm

Gv đệm đàn - Bắt nhịp cho Hs hát bài. Yêu cầu Hs thuộc lời ca, hát rô lời, diễn cảm.

- Hs hát 2 lần Gv yêu cầu - Hát bài Lí kéo chài kết hợp gõ đệm theo

phách, nhịp và gõ đệm với hai âm sắc. Từng nhóm trình bày bài hát kết hợp gô đệm.

- Hs thực hiện Gv điều khiển - Cho Hs ôn lại cách hát lĩnh xớng và hoà

giọng. - Hs trình bày

Gv kiểm tra - Hs trình bày bài hát theo lời ca mới. - Hs lên kiểm tra Gv chỉ định - Gọi Hs trình bày bài hát trớc lớp với các

hình thức: Song ca, tam ca, tốp ca. Gv nhận xét - Xếp loại 1 số Hs.

- Hs trình bày Gv ghi lên bảng Nội dung 2: Giọng Rê thứ - TĐN số 4. - Hs ghi bài

a) Giọng rê thứ

Gv hỏi ? Dựa vào đâu để nhận biết bản nhạc viết giọng Rê thứ?

- Bản nhạc có hoá biểu 1 dấu giáng và kết ở nốt Rê

- Hs trả lời

Gv hỏi ? Giọng Rê thứ song song với giọng nào? - Giọng Rê thứ song song với giọng pha trởng ? Giọng Rê thứ cùng tên với giọng nào? - Cùng tên với giọng Rê trởng.

- Hs trả lời

Gv yêu cầu - Hs ghi công thức giọng Rê thứ -Hs ghi công thức

Gv hỏi ? Hãy so sánh giọng Rê thứ và giọng La thứ? - Hai giọng này có công thứ giống nhau nh âm chủ khác nhau (cao độ khác nhau).

- Hs trả lời Gv đàn - Gv đàn gam la thứ và Rê thứ để Hs nghe và

cảm nhận sự giống nhau, khác nhau giữa hai giọng.

- Hs nghe và cảm nhận

Gv đàn - Gv đàn gam Rê thứ 2-3 lần, Hs nghe và đọc

cùng đàn. - Hs đọc gam rê thứ.

Gv ghi bảng b) Tập đọc nhạc: TĐN số 4.

Nhạc và lời: Phạm Tuyên

Gv treo bảng

phụ - Bảng phụ bài TĐN số 4 - Hs quan sát

Gv hỏi ? Hoá biểu của bài ntn? (có 1dấu si b) ? Bài TĐN đợc viết ở nhịp mấy? (nhịp 2/4) ? Bản nhạc đợc viết ở giọng gì? Vì sao?

- Giọng Rê thứ hoà thanh vì có bậc VII tăng lên nửa cung.

? Trong bản nhạc sử dụng hình nốt gì?

- Nốt đen, đen chấm dôi, nốt trắng, móc đơn. ? Các kí hiệu khác? (dấu lặng đen. dấu nối, đấu hoá bất thờng ).…

- Hs trả lời

Gv đàn - Đàn cao độ sau đây cho Hs đọc đi lên, xuống 2-3 lần

-Hs luyện cao độ

Gv đàn - Đàn giai điệu bài TĐN số 4 cho Hs nghe 1

lần. - Hs nghe

Gv chia câu - Bài TĐN đợc chia làm 4 câu. Mỗi câu gồm 4 ô nhịp. Cuối mỗi câu đều có độ ngân đài 3 phách, 2 phách rỡi.

- Hs nhận biết

Gv hớng dẫn *Tập từng câu: - Hs thực hiện

Gv đọc mẫu và

đàn - Đàn giai điệu câu một 2-3 lần cho Hs nghe sau đó đọc mẫu và đàn lại bắt nhịp cho Hs đọc.

- Hs tập câu 1 Gv đàn - Đọc tiếp câu hai 1 lần sau đó đàn giai điệu

1-2 lần bắt nhịp cho Hs đọc.

- Hs tập câu 2 Gv đàn giai điệu

hai câu. - Cho Hs đọc nối 2 câu với nhau. - Hs đọc 2 câu Gv hớng dẫn Khi đọc nhạc Gv hớng dẫn Hs thể hiện đúng

đảo phách (ở ô nhịp 1,2 và 5,6), thể hiện đúng nốt pha thăng ở nhịp thứ 10.

- Hs thực hiện Gv đàn Tơng tự nh trên với 2 câu còn lại - Hs tập câu 3 và

4 Gv đàn giai điệu - Khi tập xong Gv đàn giai điệu cho Hs nối

toàn bài. - Hs đọc nối toàn bài.

Gv chia nhóm - Chia Hs thành 3 nhóm luyện tập. Khi luyện

tập nhắc Hs kết hợp đánh nhịp. - Hs luyện tập Gv chỉ định - Gọi một vài nhóm trình bày bài TĐN. Gv

sửa sai (nếu có). - Hs trình bày

Gv chỉ định - Gọi một vài Hs khá tự ghép lời bài hát

"Cánh én tuổi thơ". Gv sửa sai. - Hs hát lời Gv đàn - Đàn giai điệu từng câu cho Hs tự ghép lời.

Nếu Hs hát sai Gv dừng lại sửa ngay. - Hs hát lời theo giai điệu dàn Gv chia tổ điều

khiển - Chia Hs thành 2 tổ: 1 tổ đọc nhạc, 1tổ hát lời kết hợp gô phách. Sau đổi ngợc lại. - Hs thực hiện Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chi Hs - Hs đọc bài kết

# #

đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. hợp gô phách. Gv chỉ định - Gọi một vài Hs trình bày bài TĐN số 4. Gv

nhận xét- xếp loại. - Hs trình bày

4) Củng cố:

Gv hỏi ? Tìm những bài hát viết ở giọng Rê thứ mà

em biết? - Hs trả lời

Gv trình bày - Mở phần đệm ở đàn và trình bày bài hát "Cánh én tuổi thơ".

- Hs nghe, cảm nhận

Gv điều khiển - Cho Hs đọc lại bài TĐN số 4 kết hợp gô

phách. - Hs thực hiện

5) Dặn dò:

- Làm bài tập ở SGK - Chuẩn bị tiết học sau. Ngời thực hiện: Phạm Bá Tĩnh

Phòng gd - đt - đt Trờng thcs tùng ảnh

Thứ ngày tháng năm 2012

Tiết 13: Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4

Âm nhạc thờng thức: Một số ca khúc mang âm hởng dân ca.

I. Mục tiêu:

- Biết vừa đọc nhạc vừa đánh nhịp bài TĐN số 4.

- Bớc đầu biết cảm nhận những ca khúc mang âm hởng dân ca từng vùng miền của đất nớc.

II. Giáo viên chuẩn bị:

- Đàn phim điện tử

- Băng nhạc một số ca khúc chọn lọc mang âm hởng dân ca Việt Nam. - Tập một số ca khúc để minh hoạ, Đài, Đầu đĩa.

III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động

của Gv

Nội dung Hoạt động của Hs

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM NHẠC 9 (TUYỆT) (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w