- Đàn và hát thuần thục bài Tiếng chuông và ngọn cờ.. - Một số bài hát quen thuộc của nhạc sĩ Phạm Tuyên : Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ.... - Hát trích đoạn 1 số bài hát trên cho
Trang 1Giáo án Âm nhạc 6
Ngày soạn : 21/8/2011
Tiết 2
HỌC HÁT : BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
BÀI ĐỌC THÊM : ÂM NHẠC Ở QUANH TA
I/ MỤC TIÊU :
- HS biết bài Tiếng chuông và ngọn cờ là sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể được tên một
và bài hát của ông viết chi thiếu nhi
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca…
- Giáo giục HS biết yêu quý cuộc sống hoà bình, căm ghét chiến tranh
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV :
- Nhạc cụ quen dùng
- Tranh, ảnh minh hoạ, máy nghe và băng đĩa nhạc
- Đàn và hát thuần thục bài Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Một số bài hát quen thuộc của nhạc sĩ Phạm Tuyên : Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra : (đan xen )
3/ Bài mới :
10’
20’
HĐ1 : Giới thiệu
- Gv đàn giai điệu đoạn trích các bài
Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ rồi
hỏi tên bài hát, tác giả?
- Gv giới thiệu : Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh
năm 1930, quê ở Hà Nội
Ông nguyên là trưởng ban văn nghệ đài
tiếng nói Việt Nam và đài truyền hình
Việt Nam, uỷ viên thường vụ hội nhạc sĩ
Việt Nam Ông là tác giả nhiều ca khúc
được phổ biến rộng rãi trong quần chúng
như: Như có Bác trong ngày vui đại
thắng, Tiến lên đoàn viên, Cánh én tuổi
thơ, Chiếc đèn ông sao
-Cho HS xem ảnh nhạc sĩ P.Tuyên.
- Hát trích đoạn 1 số bài hát trên cho HS
nghe
- Gv treo bài hát, chỉ định HS đọc lời giới
thiêụ về bài hát (SGK)
HĐ2 : Dạy hát
- Gv hỏi : Bài hát được chia thành mấy
đoạn, mỗi đoạn gồm mấy câu hát?
- HS nghe và trả lời Đó là những sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên
- HS nghe giới thiệu
- HS xem ảnh nhạc sĩ
- HS nghe hát
- Bài hát được chia thành 2 đoạn a và b
Mỗi đoạn gồm 4 câu hát, ví
I/ Giới thiệu :
II/ Học hát : 1/ Tìm hiểu bài hát :
Chế Thị Thùy Dương Trường THCS Đức Hiệp
Trang 2Giáo án Âm nhạc 6
- Gv yêu cầu HS đọc lời ca
- Cho HS nghe băng mẫu
- Gv đàn chuỗi âm ngắn, HS nghe và đọc
bằng nguyên âm La
- Gv đàn câu 1 khoảng 2-3 lần sau đó bắt
nhịp cho HS hát
- Gv chỉ định HS khá hát mẫu
- Cho cả lớp hát, Gv phát hiện chỗ sai rồi
hướng dẫn HS sửa lại
- Tập hết đoạn a, cho HS hát cả đoạn
- Gv hướng dẫn HS tập đoạn b tương tự
- Gv đàn cho HS tự hát lời 2 của bài
- Gv yêu cầu HS hát cả bài, lấy hơi ở đầu
các câu hát
- Gv sửa sai, hướng dẫn HS hát đúng nhịp
độ Thể hiện sắc thái vui tươi, sôi nổi
dụ ở đoạn a : Câu 1: Trái đất tự hào
Câu 2: Một quả cầu
trời sao
- HS đọc lời ca
- HS nghe băng mẫu
- HS luyện giọng
- HS nghe và hát theo đàn
- HS hát mẫu
- HS thực hiện
- HS hát đoạn a
- HS hát đoạn b
- HS hát lời 2
- HS hát cả 2 lời
- HS thể hiện sắc thái
1/ Khởi động giọng
3/ Tập hát từng câu
4/ Hát cả bài
4/ LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ : (13’)
- Gv hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm : đoạn a gõ đệm theo nhịp, đoạn b gõ đệm theo phách Tổ nhóm trình bày
- Gv trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca ( đoạn a của lời 1 hát đối đáp giữa 2 dãy, đoạn a của lời 2 hát lĩnh xướng, đoạn b hát đồng ca)
Gv hỏi : Chủ đề của bài hát nói về điều gì? (nói về hoà bình)
- Gv giáo dục HS biết yêu quý cuộc sống hoà bình, căm ghét chiến tranh
5/ DẶN DÒ :
- Về nhà học thuộc bài hát
- Chuẩn bị bài sau
• Rút kinh nghiệm
Chế Thị Thùy Dương Trường THCS Đức Hiệp