Bài: 3 - Tiết: 9 Học hát: Bài Nối vòng tay lớn Tuần : 10 Trònh Công Sơn 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết bài hát “Nối vòng tay lớn” do nhạc só ø Trònh Công Sơn sáng tác, nội dung bài hát kêu gọi sự đoàn kết của mọi người vì đất nước độc lập, thống nhất. Hs nêu được cảm nhận về bài hát. - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát . - Thực hiện câu hỏi và bài tập trong SGK. 1.2 Kó năng: - Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. 1.3 Thái độ: - Qua nội dung bài học nhằm giáo dục các em có tinh thần đoàn kết, hoà đồng thân ái với bạn bè, biết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập cũng như trong cuộc sống. 2. Trọng tâm: - Học hát bài Nối vòng tay lớn. 3. Chuẩn bò: 3.1 Giáo viên: - Đàn Organ, Đóa bài hát Nối vòng tay lớn. - Đàn và hát thuần thục bài hát Nối vòng tay lớn. 3.2 Học sinh: - Thanh phách. Sưu tầm một số bài hát của Nhạc só Hoàng Lân . - Đọc trước bài Nối vòng tay lớn. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: - GV: Ổn đònh trật tự, kiểm tra só số . - HS: Ổn đònh chỗ ngồi, báo cáo só số. 9a1: 9a2: 9a3: 4.2 Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện. 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học HĐ1: Vào bài: GV: Hát trích đoạn bài:” Em là bông hồng nhỏ” HS: Nghe, đoán tên bài, tác giả. GV: Tổng hợp ý, và tiếp sau đây cô sẽ dạy cho các em một bài hát rất hay của NS Trònh Công Sơn - bài Nối vòng tay lớn. GV: Ghi bảng. HS: Ghi bài. HĐ2: Học hát : bài Nối vòng tay lớn 1. Học hát: Bài Nối vòng tay lớn GV: Trước khi vào học hát chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về tác giả cũng như bài hát này nhé. * Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: GV? 1.Em hãy giới thiệu đôi nét sơ lược về nhạc só Trònh Công Sơn ? 2. Hãy kể tên một số tác phẩm tiểu biểu? 3. Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài hát Nối vòng tay lớn? 4. Bài hát được chia làm mấy đoạn? HS: Trả lời. GV: Tổng hợp ý, ghi bảng. HS: Ghi bài. *Nghe hát mẫu: GV : Mở đóa giai điệu hoàn chỉnh bài hát. (1 lần) Đàn giai điệu (1 lần). HS: Nghe, phát biểu cảm nhận về nội dung và giai điệu bài hát. * Luyện thanh (khởi động giọng). GV: Đệm đàn. HS: Luyện theo mẫu (mi…ma…) 1-2 phút. * Học hát: Tập câu 1: GV: Hát mẫu 1-2 lần. Đàn giai điệu 2-3 lần. HS: Nghe, nhẩm theo. GV: Đàn, bắt nhòp. HS: Hát hoà giọng 1-2 lần. GV: Nhận xét, sửa sai.(Hát và đàn giai điệu nhiều lần những chỗ sai cho HS sửa). Yêu cầu từng dãy hát kết hợp với gõ phách. HS: Nghe, nhận xét GV: Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. GV: Gọi 1-2 tổ trình bày lại GV: Nhận xét, sửa sai. Tập các câu còn lại: GV hướng dẫn HS tập tương tự câu 1 sau đó ghép câu, ghép đoạn ( tập theo lối móc xích). Lưu ý HS bài hát có kí hiệu dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi, và ngân dài để các em hát cho đúng. * Hát cả bài: GV: Đàn giai điệu hoàn chỉnh cả bài hát. (1 lần) Đàn giai điệu, bắt nhòp. Trònh Công Sơn * Nhạc só Trònh Công Sơn : - Sinh năm 1939 tại Huế và mất năm 2001 tại TP. HCM. - Ông được nhiều người biết đến qua các ca khúc viết về tình yêu và thân phận con người. - Với hơn 600 bài hát, mở đầu là bài Ướt mi, Trònh Công Sơn là một trong những nhạc só Việt Nam rất thành công trong sáng tác ca khúc. - Ông viết một số bài hát cho tuổi thơ và được các em yêu thích như: Em là bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè (Học ở lớp 7), Khăn quàng thắp sáng bình minh, Tuổi đời mênh mông (học lớp 8)… * Bài hát Nối vòng tay lớn : - Sáng tác năm 1972, khi đất nước còn bò chia cắt. Trong các cuộc biểu tình phản đối chế độ Mó Ng, những thanh niên Việt Nam đã cùng xuống đường và cất cao tiếng hát Nối vòng tay lớn để thúc giục, động viên nhân dân đồng lòng chống Mó. Âm nhạc và lời ca là tiếng gọi tha thiết để mọi người cùng nắm tay, sát cánh đấu tranh cho ngày đất nước thống nhất. - Bài hát gồm có ba đoạn: Viết theo cấu trúc a-b-á: + Đoạn a: Rừng núi dang tay….Việt Nam + Đoạn b: Cờ nối gió ….nở trên môi. + Đoạn á: Từ Bắc vô Nam ….tử sinh. HS: Hát hoà giọng 1-2 lần kết hợp gõ phách. GV: Nhận xét, sửa sai. Gọi 1-2 tổ thực hiện. Yêu cầu 1-2 nhóm trình bày. Gọi 2-3 HS trình bày. HS: Nghe, nhận xét GV: Nhận xét, sửa sai, tuyên dương.( Xếp loại khuyến khích nhóm, cá nhân hát tốt). GV?: Nội dung bài hát nói về vấn đề gì? HS: Trả lời. GV: Tổng hợp ý. Đưa ra nội dung giáo dục của bài. * Nội dung bài hát: - Bài hát như lời kêu gọi sự đoàn kết của toàn dân tộc đứng lên đồng lòng chống Mó cứu nước 4.4 Câu hỏi, bài tập và củng cố: - GV: Đệm đàn. - HS: Hát hoà giọng kết hợp gõ phách (1-2 lần). - GV: Nhận xét, sửa sai. ? Bài Nối vòng tay lớn các em vừa học do ai sáng tác?( Trònh Công Sơn). - HS: Trả lời. - GV: Tổng hợp ý. 4.5 Hướng dẫn HS tự học: - Học thuộc lời bài hát Nối vòng tay lớn. - Thực hiện câu hỏi và bài tập trong SGK. - Chuẩn bò bài cho tiết sau: + Đọc trước bài Nhạc lí: Giới thiệu về Dòch giọng. TĐN Số 3. 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng ĐD, thiết bò dạy học : . tranh cho ngày đất nước thống nhất. - Bài hát gồm có ba đoạn: Viết theo cấu trúc a-b-á: + Đoạn a: Rừng núi dang tay….Việt Nam + Đoạn b: Cờ nối gió ….nở trên môi. + Đoạn á: Từ Bắc vô Nam. hát Nối vòng tay lớn : - Sáng tác năm 197 2, khi đất nước còn bò chia cắt. Trong các cuộc biểu tình phản đối chế độ Mó Ng, những thanh niên Việt Nam đã cùng xuống đường và cất cao tiếng hát. kiểm diện: - GV: Ổn đònh trật tự, kiểm tra só số . - HS: Ổn đònh chỗ ngồi, báo cáo só số. 9a1: 9a2: 9a3: 4.2 Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện. 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội