1. Trang chủ
  2. » Đề thi

GIAO AN AM NHAC 6 TIET 2

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 15,02 KB

Nội dung

- HS bieát taùc giaû cuûa baøi haùt Tieáng chuoâng vaø ngoïn côø laø nhaïc só Phaïm Tuyeân vaø keå teân moät vaøi baøi haùt tieâu bieåu cuûa oâng vieát cho thieáu nhi.. - HS haùt ñu[r]

(1)

Bài: - Tiết: Học hát: Bài Tiếng chuông n cờ.

Tuần : Bài đọc thêm:Âm nhạc quanh ta 1 Mục tiêu:

1.1 Kiến thức:

- HS biết tác giả hát Tiếng chuông cờ nhạc sĩ Phạm Tuyên kể tên vài hát tiêu biểu ông viết cho thiếu nhi

- HS hát giai điệu lời ca hát - Thực câu hỏi tập SGK 1.2 Kĩ năng:

- Hát đơn ca, song ca tốp ca, hát hoà giọng tập thể, hát diễn cảm, hát kết hợp với gõ phách

1.3 Thái độ:

- Qua nội dung học nhằm giáo dục em thêm u chuộng hồ bình, tình thân ái, đồn kết với bạn bè tích cực học tập tốt để xây dựng đất nước giàu đẹp

2 Trọng tâm:

- Học hát bài Tiếng chuông cờ 3 Chuẩn bị:

3.1 Giáo viên:

- Đàn Organ, Đĩa hát Tiếng chuông ngọn cờ.

- Đàn hát thục hát Tiếng chuông cờ. 3.2 Học sinh:

- Thanh phách Sưu tầm số hát Nhạc sĩ Phạm Tuyên - Đọc trước Tiếng chuông cờ

4 Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: - GV: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số - HS: Ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số 6a1: 6a2: 6a3:

4.2 Kiểm tra cũ: Bài “ Quốc ca”+ GV đặt câu hỏi, HS trả lời:

- GV: Gọi 1-2 HS lên hát đơn ca “ Quốc ca” trả lời câu hỏi sau:

Cho biết tên khác tác giả “ Quốc ca”?( Tiến quân ca- Văn Cao) 1đ Kể tên số hát nhạc só Phạm Tuyên mà em biết?

- Hát giai điệu, lời ca, to, rõ, diễn cảm Vở ghi làm tập đầy đủ.( 9đ)

* GV đánh giá xếp loại vào số điểm HS đạt được : G ( 9-10đ); K( 7-8đ); Tb ( 5-6đ); Y( 3-4đ); Kém( 1-2đ)

4.3 Giảng mới:

Hoạt động GV HS Nội dung học

HĐ1: Vào bài:

(2)

? Bài hát Như có Bác ngày đại thắng sáng tác? ( NS: Phạm Tuyên)

HS: Trả lời

GV: NS Phạm Tuyên có nhiều ca khúc phổ biến quần chúng Hôm nay, học hát hay ông Bài hát nói lên ước vọng tuổi thơ giới hịa bình, đồn kết, hữu nghị- Tiếng chng cờ

GV: Ghi bảng HS: Ghi

HĐ2: Học hát : Tiếng chuông cờ. GV: Trước vào học hát tìm hiểu hát

* Tìm hiểu bài, xuất xứ hát:

GV? 1.Em giới thiệu đôi nét sơ lược nhạc sĩ Phạm tuyên?

Hãy kể tên số tác phẩm tiểu biểu? Em nêu hồn cảnh sáng tác hát Tiếng chng cơø?

Bài hát viết nhịp mấy? ( ) Bài hát chia làm đoạn? HS: Trả lời

GV: Tổng hợp ý, ghi bảng HS: Ghi

*Nghe hát mẫu:

GV : Mở đĩa giai điệu hoàn chỉnh hát (1 lần) Đàn giai điệu (1 lần)

HS: Nghe, phát biểu cảm nhận nội dung giai điệu hát

* Luyện (khởi động giọng). GV: Đệm đàn

HS: Luyện theo mẫu (mi…ma…) 1-2 phút * Học hát:

Tập câu 1:

GV: Hát mẫu 1-2 lần Đàn giai điệu 2-3 lần HS: Nghe, nhẩm theo GV: Đàn, bắt nhịp

HS: Hát hoà giọng 1-2 lần

GV: Nhận xét, sửa sai.(Hát đàn giai điệu nhiều lần chỗ sai cho HS sửa)

Yêu cầu dãy hát kết hợp với gõ phách

1 Học hát: Bài Tiếng chuông cờ. Phạm Tuyên * Nhạc sĩ Phạm Tuyên:

- NS Phạm Tuyên sinh 1930, quê Lương Ngọc- Bình Giang- Hải Dương Cư trú Hà Nội

- Một số sáng tác: Cánh én tuổi thơ, Như có Bác ngày đại thắng, Tiến lên đồn viên

* Bài hát Tiếng chng cờ :

- Sáng tác năm 1985 hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế “Ngọn cờ hồ bình”.

- Bài hát viết nhịp 2, gồm có hai đoạn: + Đoạn 1: “Từ đầu …của ta/ niềm tin” viết giọng dmoll ( rê thứ), có tính chất nhẹ nhàng, mềm mại

(3)

HS: Nghe, nhận xét

GV: Nhận xét, sửa sai, tuyên dương GV: Gọi 1-2 tổ trình bày lại

GV: Nhận xét, sửa sai

Tập câu lại: GV hướng dẫn HS tập tương tự câu sau ghép câu, ghép đoạn ( tập theo lối móc xích) Lưu ý HS hát có lời, có kí hiệu dấu nhắc lại khung thay đổi để em hát cho

* Hát bài:

GV: Đàn giai điệu hồn chỉnh hát (1 lần) Đàn giai điệu, bắt nhịp

HS: Hát hoà giọng 1-2 lần kết hợp gõ phách GV: Nhận xét, sửa sai

Gọi 1-2 tổ thực

Yêu cầu 1-2 nhóm trình bày Gọi 2-3 HS trình bày

HS: Nghe, nhận xét

GV: Nhận xét, sửa sai, tun dương (Ghi điểm khuyến khích nhóm, cá nhân hát tốt)

GV?: Nội dung hát nói vấn đề gì? HS: Trả lời

GV: Tổng hợp ý

Đưa nội dung giáo dục

* Chuyển ý: Các em vừa học hát Tiếng chuông cơø NS Phạm Tuyên Học xong hát em có thấy thoải mái bớt căng thẳng không nào? Đó phần tác dụng tích cực âm nhạc Vậy âm nhạc có từ đâu? Để hiểu rõ tìm hiểu qua đọc thêm

HĐ3: Bài đọc thêm: Âm nhạc quanh ta GV: Gọi HS đọc

? Hãy kể tên âm mà em nghe xung quanh?

HS: Suy ngĩ, trả lời GV: Tổng hợp ý

Âm phong phú… tạo nên nguồn nguyên liệu chủ yếu âm nhạc

* Nội dung hát:

- Bài hát nói lên ước vọng tuổi thơ mong muốn sống hồ bình, hữu nghị, đoàn kết dân tộc toàn giới

2 Bài đọc thêm: Âm nhạc quanh ta - Tiếng chim hót, nước chảy, gà gáy… - Âm nhạc nghệ thuật âm thanh…

4.4 Câu hỏi tập củng cố: - GV: Đệm đàn

(4)

- GV: Nhận xét, sửa sai

? Bài Tiếng chuông cờ em vừa học sáng tác? ( Phạm Tuyên ) - HS: Trả lời

- GV: Tổng hợp ý 4.5 Hướng dẫn HS tự học:

- Học thuộc lời hát Tiếng chuông cờ

- Chuẩn bị cho tiết sau: + Đọc trước thuộc tính âm thanh, ký hiệu âm nhạc

+ Tập kẻ khuông nhạc, viết khóa son ghi nốt nhạc 5 Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 18/06/2021, 18:49

w