1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án gdcd10

47 331 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 407,5 KB

Nội dung

Nguyễn Xuân Huế- THPT kim Liên Ngày soạn:24/8/2012 Tiết :01 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được : Khái niệm triết học, thế giới quan, vai trò, vấn đề cơ bản của triết học. 2. Kĩ năng: Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật và quan điểm duy tâm. 3. Thái độ: Có ý thức trau dồi thế gới quan duy vật biện chứng II. Phương tiện , phương pháp chính 1. Phương tiện: SGK, CKT- KN 2. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình…. III. Hoạt động trên lớp : 1. Ổn định tổ chức : Sĩ số, tác phong. 2. Kiểm tra bài cũ : Thay bằng giới thiệu qua chương trình học 3. Học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính bài học Hoạt động 1: Đàm thoại a. Mục tiêu: Làm rõ khaí niệm, đối tượng, vai trò của môn triết học. b. Cách thức thực hiện: GV: Nêu câu hỏi: 1. Em hãy nhắc lại kiến thức của một số môn học ở chương trình THCS? 2.Theo em, đối tượng nghiên cứu của những môn học trên như thế nào? HS: Trả lời GV: Dẫn dắt : Vậy bộ môn nghiên cứu những vấn đề chung nhất là môn triết học. 3. Theo em triết học là gì? Đối tượng nghiên cứu của bộ môn triết học khác với đối tượng nghiên cứu của các bộ môn khác chỗ nào? Cho ví dụ? HS:Trả lời GV: Kết luận Hoạt động 2: Đàm thoại kết hợp thuyết trình a. Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm thế gới quan duy vật, thế giới quan duy tâm I. Mở đầu bài học: II. Nội dung bài học: 1. Thế giới quan và phương háp luận a. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học - Khái niệm triết : Là hệ thống quan chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới . - Đối tượng: Nghiên cứu những vấn đề chung nhất - Vai trò: Thế giới quan, phương pháp luận cho con người , nhận thức và cải tạo thế giới. GDCD 10 1 Nguyễn Xuân Huế- THPT kim Liên b. Cách thức thực hiện: GV: Giải thích thế giới quan là gì Cho học sinh nhắc lại truyện cổ tích Thần trụ trời Hỏi : Em Có nhận xét gì về truyện trên? HS: Trả lời GV: Dấn dắt làm rõ thế gới quan duy vật, thế giới quan duy tâm Bài tập : Tìm yếu tố duy vật và yếu tố duy tâm trong truyện thần trụ trời . GV Kết luận . b. Thế quan duy vật thế giới quan duy tâm: - Thế giới quan : Quan niệm về thế giới , niềm tin cho con người cải tạo thế giới. - Thế giới quan duy vật: Vật chất có trước, quyết định ý thức , con người có khả năng nhận thức thế giới . - Thế giới quan duy tâm: Ý thức có trước ,quyết định vật chất. Con người không có khả năng nhận thức thế giới khách quan 4. Củng cố tiết học: Qua bài học trên , em hãy rút ra nhận xét gì về thế giới quan duy vật và thế gới quan day tâm? 5. Nhận xét dặn dò : Chuẩn bị nội dung tiết 2 Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. GDCD 10 2 Nguyễn Xuân Huế- THPT kim Liên Ngày soạn:30/8/2012 Tiết :02 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được : Khái niệm phương pháp luận, phương pháp luận siêu hình, phương pháp luận biện chứng . 2. Kĩ năng: Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện phương pháp luận, phương pháp luận siêu hình, phương pháp luận biện chứng 3. Thái độ: Có ý thức trau dồi phương pháp luận biện chứng II. Phương tiện , phương pháp chính 3. Phương tiện: SGK, CKT- KN 4. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình…. III. Hoạt động trên lớp : 6. Ổn định tổ chức : Sĩ số, tác phong. 7. Kiểm tra bài cũ : Em hãy so sánh sự khác nhau giữa thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm, rút ra nhận xét? 8. Học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính bài học Hoạt động 1: Đàm thoại kết hợp đàm thoại. a. Mục tiêu: Làm rõ khaí niệm phương pháp luận. b. Cách thức thực hiện: GV: đặt vấn đề Để bắt cá dưới ao cần có những cách thức nào? HS: Trả lời GV: Thế nào là phương pháp? GV: Dẫn dắt : về phương pháp luận. Hoạt động 2: Đàm thoại kết hợp thuyết trình a. Mục tiêu: Học sinh nắm được phương pháp luận siêu hình và phương pháp luận biện chứng b. Cách thức thực hiện: Gv: Nêu một số ví dụ 1. Nước chảy đá mòn 2. Rút giây động rừng 3. Tre già măng mọc Hỏi : Ý nghĩa của ba câu trên? HS: Trả lời : Vận đông, liên hệ, I. Mở đầu bài học: II. Nội dung bài học: c. Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình - Phương pháp: Cách thức đạt mục đích. - khoa học về phương pháp - Phương pháp luận siêu hình : Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, không vận động, không quan hệ, không phát triển, - Phương pháp biện chứng : Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái vận đông, quan hê ràng buộc, phát triển. GDCD 10 3 Nguyễn Xuân Huế- THPT kim Liên phát triển… Gv: Em có nhận xét gì về cách đánh giá của năm thầy bói xem voi trong truyện thầy bói xem voi HS: Trả lời Gv: Hỏi 1. Thế nào nào là phương phá luạn biện chứng , phương pháp luận siêu hình. 2. Em có nhận xét gì về hai phương pháp luận trên? 3. Rút ra ý nghĩa của vấn đề ? Hs: Trả lời Gv:Kết luận Hoạt động 3: Thuyết trình a.Mục tiêu: Học sinh nắm được triết học duy vật biện chứng b. Cách thức thực hiện : Gv: Kết luận vấn đề 3. Triết học duy vật biện chứng Triết học duy vật biện chứng là sự thống nhất giữa thế gới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng . 4.Củng cố tiết học: so sánh sự khác nhau phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình ? 5. Nhận xét dặn dò : Chuẩn bị nội dung bài 3 Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. GDCD 10 4 Nguyễn Xuân Huế- THPT kim Liên Ngày soạn:3/9/2012 Tiết :03 Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được : Khái niệm vận động, cá hình thức vận đông, vận động là phương thức tồn tại của sự vật hiện tượng,khái niệm phát triển 2. Kĩ năng: phân biệt khái niện vân động theo nhĩa triết học với thông thường. Phân lợi các hình thức vận động cơ .bản của thế gới vật chất 3. Thái độ: Xem xát hiện tượng sự vật hiện tượng trong trạng thái vận động, tránh tình trạng cứng nhắc, thành kiến bảo thủ. II. Phương tiện , phương pháp chính 6. Phương tiện: SGK, CKT- KN 7. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình…. III. Hoạt động trên lớp : 9. Ổn định tổ chức : Sĩ số, tác phong. 10.Kiểm tra bài cũ : So sánh sự khác nhau phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình ? Rút ra nhận xét? 11.Học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính bài học Hoạt động 1: Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp. a. Mục tiêu: Làm rõ khaí niệm vận động b. Cách thức thực hiện: GV: Nêu các ví dụ 1. Quạt đang quay 2. Cây đang tiếp xúc ánh sáng…. 3. Người nông dân gặt lúa Hỏi 1. Các hiện tượng trên có đặc điểm gì chung? 2. Thế nào là vận động theo nghĩa triết học? 3. Khái niệm vận động thao nghĩa triết học khác với thông thường như thế nào? HS: Trả lời Gv: Kết luận Thảo luận lớp: Khái niệm vận động theo nghĩa triết học khác với nghĩa thồng thường chõ nào? Cho ví dụ? I. Mở đầu bài học II. Nội dung bài học 1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động a. Khái niệm vận động: Là khái niệm dùng để chỉ sự biến đổi, biến hóa nói chung của sự vật hiện tượng. GDCD 10 5 Nguyễn Xuân Huế- THPT kim Liên Hoạt động 2: Đàm thoại kết hợp thuyết trình a. Mục tiêu: Học sinh nắm được vận động là phương thức tồn tại của sự vật hiện tượng. b. Cách thức thực hiện: Gv: Nêu câu hỏi 1. Lấy ví dụ chứng minh rằng: Mội sự vật hiện tượng luôn luôn vận động? 2. có ý kiến cho rằng cái bàn không vận động. Ý kiến của em? Qua tìm hiểu các ví dụ trên em rút ra kết luận gì? HS: Trả lời GV. HS Kết luận Hoạt động 3: Thảo luận nhóm a. Mục tiêu: Học sinh nắm được các hình thức vận động b. Cách thức thực hiện GV: Chia lớp thánh các nhóm N1: Lấy các ví dụ về vận động cơ học, vật lí . N1: Ví dụ về vận động hóa học N3: Ví dụ về Sinh học N4 Vận động xã hội Hs: Thảo luận GV, Hs Kết luận b. Vận động là phương thức tồn tại của sự vật hiện tượng - Sự vật hiện tượng luôn vận động - Vận động là thuộc tính vốn có của sự vật hiện tượng Sự vật hiện tượng muốn tồn tai phải vận động Kết luận: Vận động là phương thức tồn tại của sự vật hiện tượng C, Các hình thức vận động - Vận động cơ học: Thay đổi vị trí - Vận động vật lý: Chuyển động các hạt - Vận động: Hóa học - Vận động sinh học - Vận động xã hội Kết luận: Các hình thức có mói quan hệ chặt chẽ với nhau. Vận động xã hôi ở trình độ cao nhất. 4.Củng cố tiết học: Làm rõ mối quan hệ các hình thức vận động? Cho ví dụ? 8. Nhận xét dặn dò : Chuẩn bị nội dung bài 3 Tiết 2 Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. GDCD 10 6 Nguyễn Xuân Huế- THPT kim Liên Ngày soạn:7/9/2012 Tiết :04 Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được :khái niệm phát triển, Phát triển là tát yếu khách quan 2. Kĩ năng: phân biệt khái niện vân động theo nhĩa triết học với thông thường. 3. Thái độ: Xem xát hiện tượng sự vật hiện tượng trong trạng thái vận động, tránh tình trạng cứng nhắc, thành kiến bảo thủ. II. Phương tiện , phương pháp chính 9. Phương tiện: SGK, CKT- KN 10.Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình…. III. Hoạt động trên lớp : 12.Ổn định tổ chức : Sĩ số, tác phong. 13.Kiểm tra bài cũ : Các hình thức vận động có mối quan hệ như thế nào ? Cho ví dụ? 14.Học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính bài học Hoạt động 1: Đàm thoại . a. Mục tiêu: Làm rõ khái niệm phát triển b. Cách thức thực hiện: GV: Cho học sinh lấy một số ví dụ về vận động Hỏi 1. Em có nhận xét gì về các vận động trên? 2. Thế nào là phát triển? 2/ lấy một số ví dụ về phát triển HS: Trả lời Gv: Kết luận Hoạt động 2: Đàm thoại kết hợp thuyết trình a. Mục tiêu: Học sinh năm được phát triển là tất yếu khách quan. b. Cách thức thực hiện: Gv: Nêu câu hỏi 1. Qua các ví dụ phần khái niệm em háy rút ra một số kaats luận? 2. Lấy vị dụ chứng minh không có cái mới cuối cùng? Cái mới luôn thừa kề cái cũ? HS: Trả lời I. Mở đầu bài học II. Nội dung bài học 2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển a. Khái niệm: Phát triển là vận động theo chiều hướng đi lên, cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu a. Phát triển là tất yếu khách quan b. pH - Sự vật hiện tượng luát triển là tất yếu khách quan - Sự vật luôn phát triển GDCD 10 7 Nguyễn Xuân Huế- THPT kim Liên GV. HS Kết luận Hoạt động 3: Phiếu học tập a. Mục tiêu: Học sinh rát ra ý nghĩa bài học b. Cách thức thực hiện GV: Nêu câu hỏi Qua bài học, am hãy rát ra bài học cho bản thân trang quá trình học tập, lao động, cachđánh giá sự vật hiện tượng ? Hs: Làm bài GV, Hs Kết luận - Không có cái mới cuối cùng. - cái mới tiến bộ hơn cái cũ - Cái mới ra đời thừa kế cái cũ, thường bị cái cũ đấu tranh. Ý nghĩa bài học - Xem xét sự vật trong trạng thái vận động, phát triển , tránh cứng nhắc, bao thủ - Ủng hộ, bảo vệ cái mới, cái tiến bộ, tôn trọng cái cũ…… 4.Củng cố tiết học: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LỚP 10 HỌC KỲ I MÔN GDCD NĂM HỌC 2012 - 2013 I MỤC TIÊU: Nhằm kiểm tra kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã đạt được trong các bài 1,lớp 10, giúp học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình qua đó điều chỉnh phương pháp học tập phù hợp. Giúp Giáo viên nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả 1. Về kiến thức: Nhận biết nội dung cơ bản chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa du tâm 2.Về kỹ năng Nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm điểm duy vật và quan điểm duy tâm 2. Về Thái độ: có ý thức trau dồi thế gới quan duy vật II. HÌNH THỨC: Tự luận III. MA TRẬN GDCD 10 8 Nguyễn Xuân Huế- THPT kim Liên KHUNG MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng T N K Q TL T N K Q TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Bài 1 Thế gới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng Nhận biết nội dung cơ bản chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Nhận biết nội dung cơ bản chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa du tâm Số câu:1 Điểm :10 Tỉ lệ%:100 IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Đề : Thế nào là chủ nghĩa duy vật, chủ nhĩa duy tâm? Em hãy tìm yếu tố duy vật, yếu tố duy tâm trong truyện thần trụ trời ? V. Đáp án - Nêu được thế giới duy vật: (2 điểm) - Thế giới quan duy tâm(2 điểm) - Tìm được yếu tố duy vật: Đất, núi, sông (3 điểm) - Tìm được yếu tố duy tâm: thần trụ trời ( 3 điểm ) Rút kinh nghiệm GDCD 10 9 Nguyễn Xuân Huế- THPT kim Liên Ngày soạn:14/9/2012 Tiết :05 Bài 4: Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nêu dược khái niệm mâu thuẫn thao quan điểm duy vật biện chứng 2. Kĩ năng: Phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật hiện tượng Phân lợi các hình thức vận động cơ bản của thế gới vật chất 3. Thái độ: Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu tuẫn trong cuộc sống II. Phương tiện , phương pháp chính 1.Phương tiện: SGK, CKT- KN 2.Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình…. III. Hoạt động trên lớp : 1.Ổn định tổ chức : Sĩ số, tác phong. 2.Kiểm tra bài cũ : Vì sao nói phát triển là tất yếu khách quan? Cho ví dụ? 3. Học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính bài học Hoạt động 1: Đàm thoại . a. Mục tiêu: Làm rõ khaí niệm mâu thuẫn b. Cách thức thực hiện: GV: Nêu các ví dụ 1. So sánh hai bạn trong lớp 2. Đồng hóa và dị hóa Hỏi: 1 So sánh khác nhau giưa hai bạn trong lớp 2. Đồng hóa và dị hóa khác nhau như thế nào 3. Theo em, ví dụ 1 và 2 khác nhau như thế nào? 4 Thế nào là hai mặt đối lập? Cho ví dụ? HS: Trả lời Gv: Kết luận về hai mặt đối lập GV: 1 Đồng hóa và dị hóa có mối quan hệ với nhau như thế nào 2. Thế nào là sự thống nhất các mặt đối lập? Đấu tranh giữa các mặt đối I. Mở đầu bài học II. Nội dung bài học 1.Mâu thuẫn a. Hai mặt đối lập: Hai mặt nằm trong một chính thể có chiều hướng phát triển trái ngược nhau GDCD 10 10 [...]... lớp a.Mục tiêu: so sánh khác nhau giữa hai giai đoạn nhận thức b Cách thức thực hiện: Gv: Nêu vấn đề so sánh khác nhau hai gia đoạn nhận thức ? HS Thảo luận, trình bày GV: Kết luận - Nhận thức lí tính: là giai đoạn nhận thức trên cơ sỏ tài liệu nhận thức cảm tính, nhờ phân tích , so sánh, tổng hợp , nhận biết bản chất , quy luật của sự vật hiện tượng - Nhận thức : Quán trình phản ánh sv, ht vào bộ não... qua đó điều chỉnh phương pháp học tập phù hợp Giúp Giáo viên nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả 1 Về kiến thức: Học sinh nhận biết được hai giai đoạn của nhận thức 2.Về kỹ năng Nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm điểm... với nhận thức lí tính GDCD 10 27 Cộng Cấp độ cao Số câu:1 Điểm :10 Tỉ lệ%:100 Nguyễn Xuân Huế- THPT kim Liên thức IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Đề : So sánh sự giống và khác nhau giữa các giai đoạn nhận thức? Cho ví dụ ? V Đáp án - Giống : Đều là quá trình phản ánh sự vật hiện tượng vào bộ não con người (2đ) - Khác nhau: Siêu hình Biện chứng - các giác quan tiếp xúc trực tiếp - Trên cơ sở nhận thức cảm tính,... người sáng tạo ra lịch sử: hợp đàm thoại con người sáng tạo ra công cụ lao động, a Mục tiêu : học sinh nắm được tạo ra của cải vật chất đưa con người lịch sử loài người do con người thoát khỏi thế giới loài vật sang xã hội lời tạo ra người b Cách thức thực hiện Gv: Nêu vấn đề : 1Bằng kiến thức đã học em háy tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài ngời và ra kết luận? 2 con người sáng... vật hiện tượng? Cho ví dụ? Câu 3: Qua tìm hiểu mối quan hệ sự biến dổi lượng và sự biến đổi về chất, em hãy rút ra bài học cho bản than trong học tập và rèn luyện? V Đáp án và thang điểm GDCD 10 20 Nguyễn Xuân Huế- THPT kim Liên Câu Đáp án Câu 1 Em hãy nêu khái niệm vận động theo qua điểm duy vật biện chứng? Vì sao vận động là phương thức tồn tại, phát triển của sự vật hiện tượng? Cho ví dụ? Câu 2 Câu...Nguyễn Xuân Huế- THPT kim Liên lập? Cho ví dụ? Hs: Trả lời GV, Hs: Kết luận Hoạt động 2: Phiếu học tập a Mục tiêu: so sánh sự khác nhau giữa khái niệm mâu thuẫn theo nghĩa triết học với thông thường b Cách thức thực hiện: Gv: Nêu câu hỏi So sánh sự khác nhau giữa khái nhiệm mâu thuẫn theo nghĩa triết học với thông thường ? Cho ví du? HS: Trả lời GV HS Kết luận b Đấu tranh giữa các... kiên trì, không coi thương việc nhỏ , tránh nôn nóng trong cuộc sống II Phương tiện , phương pháp chính 1.Phương tiện: SGK, CKT- KN 2.Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình… III Hoạt động trên lớp : 1.Ổn định tổ chức : Sĩ số, tác phong 2.Kiểm tra bài cũ : Vì sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng? 5 Học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính bài... thức kiên trì, không coi thương việc nhỏ , tránh nôn nóng trong cuộc sống II Phương tiện , phương pháp chính 1.Phương tiện: SGK, CKT- KN 2.Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận… III Hoạt động trên lớp : 1.Ổn định tổ chức : Sĩ số, tác phong 2.Kiểm tra bài cũ : Lấy ví dụ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất ? 3 Học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính bài học... đôi với hành, thường xuyên tham gia hoạt động thực tiễn, tránh học lí thuyết suông 4.Củng cố bài học: Làm bài tậpSGK 5 Nhận xét dặn dò Chuẩn bị nội dung bài 9 Rút kinh nghiệm GDCD 10 30 Nguyễn Xuân Huế- THPT kim Liên Ngày soạn : 21/11/2012 Tiết 13 Bài 9: Con người là chủ thể, mục tiêu phát triển của xã hội I Mục tiêu 1 Kiến thức - Con người sáng tạo ra lich sư - Tạo ra giá trị vật chất tinh thần - Con... được trong các bài: 1,3,4,5lớp 10, giúp học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình qua đó điều chỉnh phương pháp học tập phù hợp Giúp Giáo viên nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả 1.Về kiến thức: Hiểu . phong. 7. Kiểm tra bài cũ : Em hãy so sánh sự khác nhau giữa thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm, rút ra nhận xét? 8. Học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính. tác phong. 10.Kiểm tra bài cũ : So sánh sự khác nhau phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình ? Rút ra nhận xét? 11.Học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính. niệm vận động b. Cách thức thực hiện: GV: Nêu các ví dụ 1. Quạt đang quay 2. Cây đang tiếp xúc ánh sáng…. 3. Người nông dân gặt lúa Hỏi 1. Các hiện tượng trên có đặc điểm gì chung? 2. Thế nào

Ngày đăng: 24/01/2015, 13:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w