de cuong cong nghe 11 hk2

19 1.1K 9
de cuong cong nghe 11 hk2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

!! BÀI 15 VẬT LIỆU CƠ KHÍ ** Vật liệu càng cứng thì ## Chỉ số HB càng lớn. ## Chỉ số HRC càng lớn. ## Chỉ số HV càng lớn. #! Tất cả đều đúng. ** Chọn câu sai: độ cứng Vicker dùng khi đo: ## Vật liệu có độ cứng thấp. ## Vật liệu mỏng ≤ 1mm. ## Vật liệu lớp mạ kim loại. ## Vật liệu mỏng có độ cứng cao. ** Giới hạn bền kéo của vật liệu được gọi là: ## Ứng suất bền kéo. ## Độ dãn dài. ## Biến dạng dẻo. ## Độ bền. ** Giới hạn bền kéo σ bk của vật liệu đặc trưng cho: ## Độ bền kéo của vật liệu. ## Độ bền nén của vật liệu. ## Độ dẻo của vật liệu. ## Độ cứng của vật liệu. ** Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu là: ## Biến dạng dẻo. ## Biến dạng phá hủy. ## Độ dãn dài tương đối. ## Biến dạng đàn hồi. ** Mác thép kí hiệu HSS được gọi là: ## Thép gió. ## Thép chịu nhiệt. ## Thép cacbon. #$ Tất cả đều sai. ** Giới hạn bền của vật liệu được đo bằng đơn vị: ## N/mm 2 . ## N/mm. ## N.m. ## N/m. ** Khả năng chống lại biến dạng dẻo ở lớp bề mặt của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực đặc trưng bởi. ## Độ cứng. ## Độ bền, độ dẻo. ## Độ dẻo. ## Độ bền, độ dẻo, độ cứng. ** Tăng giới hạn bền của vật liệu thì: ## Độ bền tăng. ## Độ cứng tăng. ## Độ dẻo tăng. #$ Tất cả đều sai. ** Để chọn đúng vật liệu theo yêu cầu sử dụng trong ngành cơ khí cần dựa vào: ## Độ dẻo của vật liệu. ## Độ bền của vật liệu. ## Độ cứng của vật liệu. #! Tính chất đặc trưng của vật liệu. ** Để xác định độ cứng Brinen người ta dùng dụng cụ: ## Viên bi thép. ## Mũi kim cương. ## Quả tạ. #$ Tất cả đều đúng. ** Tính chất đặc trưng về cơ học của vật liệu chế tạo cơ khí là: ## Độ cứng, độ bền, độ dẻo. ## Độ dẻo, độ bền. ## Độ dẻo, độ cứng. ## Độ cứng, độ bền. ** Giới hạn bền của vật liệu cơ khí chia làm mấy loại: #$ 1. #! 2. #$ 3. #$ 4. ** Độ dãn dài tương đối của vật liệu càng lớn thì: ## Độ dẻo càng lớn. ## Độ bền càng lớn. ## Độ bền nén càng lớn. ## Độ bền kéo càng lớn. !! BÀI 16 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI ** Chọn câu sai: khả năng công nghệ của phương pháp đúc: ## Năng suất thấp. ## Độ chính xác cao. ## Đúc được kim loại, hợp kim. ## Vật đúc có khối lượng nhỏ. ** Vật sau khi đúc gọi là: ## Chi tiết đúc. ## Sản phẩm đúc. ## Phôi đúc. #! Tất cả đều đúng. ** Khi gia công áp lực bằng phương pháp rèn khối lượng và thành phần của vật liệu: ## Tăng. ## Giảm. #! Không tăng, không giảm. #$ Tùy thuộc vào lực tác dụng. ** Bản chất của phương pháp chế tạo phôi bằng phương pháp đúc: ## Là phương pháp rót kim loại lỏng vào khuôn. ## Là phương pháp dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ. #$ Là phương pháp nối các chi tiết kim loại bằng cách nung nóng chổ nối đến trạng thái chảy. #$ Các phương án được nêu đều sai. ** Bản chất của phương pháp chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực: ## Là phương pháp dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ. ## Là phương pháp rót kim loại lỏng vào khuôn. #$ Là phương pháp nối các chi tiết kim loại bằng cách nung nóng chổ nối đến trạng thái chảy. #$ Các phương án được nêu đều sai. ** Bản chất của phương pháp chế tạo phôi bằng phương pháp hàn: ## Là phương pháp dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ. ## Là phương pháp rót kim loại lỏng vào khuôn. #! Là phương pháp nối các chi tiết kim loại bằng cách nung nóng chổ nối đến trạng thái chảy. #$ Các phương án được nêu đều sai. ** Nhược điểm nào là của phương pháp đúc: ## Chi tiết xuất hiện khuyết tật: rỗ khí, rỗ xỉ… ## Không chế tạo được phôi từ vật liệu có độ dẻo kém (như gang). ## Chi tiết dễ bị cong vênh, nứt. #$ Các phương án được nêu đều sai. ** Nhược điểm nào là của phương pháp gia công áp lực: ## Không chế tạo được phôi từ vật liệu có độ dẻo kém (như gang). ## Chi tiết xuất hiện khuyết tật: rỗ khí, rỗ xỉ… ## Chi tiết dễ bị cong vênh, nứt. #$ Các phương án được nêu đều sai. ** Nhược điểm nào là của phương pháp hàn: ## Chi tiết dễ bị cong vênh, nứt. ## Chi tiết xuất hiện khuyết tật: rỗ khí, rỗ xỉ… ## Không chế tạo được phôi từ vật liệu có độ dẻo kém (như gang). #$ Các phương án được nêu đều sai. ** Ưu điểm của phương pháp đúc: ## Đúc được tất cả kim loại và hợp kim. ## Đúc được các chi tiết từ nhỏ đến lớn. ## Đúc được các hình dạng phức tạp. #! Các phương án được nêu đều đúng. ** Ưu điểm của phương pháp gia công áp lực: ## Cơ tính cao. ## Tạo phôi có chất lượng cao, tiết kiệm được nhiên liệu và chi phí sản xuất. ## Dễ tự động hóa. #! Các phương án được nêu đều đúng. ** Ưu điểm của phương pháp hàn: ## Nối được các kim loại có tính chất khác nhau. ## Mối hàn có độ bền và kín. ## Tạo được các chi tiết có hình dạng kết cấu phức tạp. #! Các phương án trên đều đúng. ** Khuyết tật thường thấy ở phương pháp hàn: ## Rỗ xỉ, rỗ khí. ## Kim loại không điền đầy vào khuôn. ## Không kín (hở). #! Các phương án được nêu đều sai. !! BÀI 17 CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI ** Mặt trước của dao tiện cắt đứt là: ## Là mặt tiếp xúc với phoi. ## Là mặt đối diện với bề mặt đang gia công của phôi. ## Là mặt phẳng tì của dao lên đài gá dao. #$ Tất cả các phương án trên đều sai. ** Mặt sau của dao tiện cắt đứt là: ## Là mặt đối diện với bề mặt đang gia công của phôi. ## Là mặt phẳng tì của dao lên đài gá dao. ## Là mặt tiếp xúc với phoi. #$ Tất cả các phương án trên đều sai. ** Mặt đáy của dao tiện cắt đứt là: ## Là mặt phẳng tì của dao lên đài gá dao. ## Là mặt tiếp xúc với phoi. ## Là mặt đối diện với bề mặt đang gia công của phôi. #$ Tất cả các phương án trên đều sai. ** Trên dao tiện gồm các góc sau: ## Trước - sau - sắc. ## Sau - sắc - đáy. ## Trước - sắc - đáy. ## Trước - sau - đáy. ** Chuyển động của dao trên máy tiện gồm các chuyển động: ## Chuyển động dọc. ## Chuyển động chéo. ## Chuyển động ngang. #! Các phương án được nêu đều đúng. ** Chuyển động nào là chuyển động của dao trên máy tiện: ## Chuyển động chéo. ## Chuyển động theo đường zic zac. ## Chuyển động theo đường vòng cung. #$ Các phương án được nêu đều đúng. ** Chuyển động kết hợp giữa tiến dao dọc và tiến dao ngang (chuyển động chéo) trên máy tiện dùng để gia công: ## Mặt côn. ## Cắt đứt. ## Gia công theo chiều dọc trục. #$ Các phương án được nêu đều đúng. ** Chọn câu sai: chuyển động cắt là: ## Chuyển động tương đối giữa dao và phôi. ## Chuyển động quay của chi tiết và tịnh tiến của dao. ## Chuyển động làm cho hai chi tiết thêm cứng vững. ## Chuyển động bóc đi lớp vỏ kim loại. ** Thân dao tiện thường được làm bằng: ## Thép C45. ## Thép gió. ## Gang. ## Kim cương. **Chuyển động tiến dao dọc theo máy tiện thực hiện gia công: ## Tiện trụ. ## Gia công mặt đầu. ## Vạt mặt. ## Cắt đứt phôi. **Phương pháp tiện gia công được: ## Mặt tròn xoay. ## Mặt định hình. ## Mặt côn. #! Tất cả đều đúng. **Dao tiện cắt đứt dùng để: ## Vạt mặt. ## Xấn rảnh. ## Cắt đứt. #! Tất cả đều đúng. **Phương án gia công phổ biến trong chế tạo cơ khí hiện nay là phương pháp gia công kim loại bằng: #$ Đúc. #$ Tiện. #$ Phay. #! Cắt gọt. **Mặt tì của dao lên đài gá dao là mặt: ## Mặt đáy. ## Lưỡi cắt chính. ## Mặt sau. ## Mặt trước. **Mặt trước của dao tiện là mặt: #! Tiếp xúc với phoi. #$ Tiếp xúc với phôi. #$ Đối diện với bề mặt đang gia công của phoi. #$ Đối diện với bề mặt đang gia công của phôi. **Chuyển động tiến dao phối hợp để gia công các bề mặt: #$ Trụ. #$ Các loại ren. #$ Các bề mặt đầu. #! Các mặt côn và mặt định hình: **Để phoi thoát dễ dàng thì: #$ Góc trước phải nhỏ. #! Góc trước phải lớn. #$ Góc sau phải nhỏ. #$ Góc sau phải lớn. **Góc hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao là góc: ## Sắc. ## Sau. ## Trước. ## Góc sau chính. !! BÀI 19 TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ ** Tổ hợp các máy móc, thiết bị tự động được sắp xếp theo một trật tự nhất định được gọi là: ## Dây chuyền tự động. ## Thiết bị cơ khí tự động. ## Máy tự động. ## Tay máy. ** Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất để: ## Giảm chi phí năng lượng. ## Giảm sức lao động con người. ## Tiết kiệm nhiên liệu. #! Tất cả điều đúng. ** Phân loại động cơ đốt trong theo nhiên liệu, có các loại động cơ: ## Động cơ xăng, động cơ diezen, động cơ gas. ## Động cơ hai kỳ, động cơ 4 kỳ. ## Động cơ xăng, động cơ diezen . ## Động cơ 4 kỳ, động cơ khí gas. ** Hệ thống nào không phải hệ thống của động cơ đốt trong? ## Hệ thống điện. ## Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí. ## Hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát. ## Hệ thống khởi động và hệ thống đánh lửa. ** Sự khác nhau giữa động cơ xăng hai kỳ so với động cơ xăng bốn kỳ: ## Không có xupap. ## Có công suất mạnh hơn bốn kỳ. ## Có momen quay đều hơn bốn kỳ. ## Hao tốn nhiên liệu hơn bốn kỳ. ** Kể từ lúc bắt đầu một chu trình mới ở ĐCĐT bốn kỳ cho đến khi trục khuỷu quay được một vòng thì: ## Động cơ đã thực hiện xong kỳ nạp và nén khí. ## Động cơ đã thực hiện xong kỳ nổ và thải khí. ## Piston ở vị trí ĐCD và bắt đầu đi đến ĐCT. ## Piston thực hiện được hai lần đi lên và hai lần đi xuống ** Kết luận nào dưới đây là sai: khi động cơ xăng bốn kỳ thực hiện được một chu trình thì: ## Piston trở về vị trí ban đầu sau một lần đi và về. ## Trục khuỷu quay được 2 vòng. ## Động cơ đã thực hiện việc nạp - thải khí một lần. ## Bugi bật tia lửa điện một lần. ** Tỉ số nén của động cơ là tỉ số giữa: ##V tp với V bc . ## V ct với V bc . ## V bc với V tp . ## V tp với V ct. ** Hai xupap của ĐCĐT đều mở là khoảng thời gian của : ## Cuối kỳ thải - đầu kỳ hút . ## Cuối kỳ hút - đầu kỳ nén. ## Cuối kỳ nén - đầu kỳ nổ. ## Cuối kỳ nổ - đầu kỳ thải. ** Kỳ nổ của động cơ 2 kỳ được gộp chung bởi 2 kỳ nào của động cơ 4 kỳ? ## Kỳ nổ và kỳ thải. ## Kỳ nén và kỳ nổ. ## Kỳ thải và kỳ hút. ## Kỳ hút và kỳ nén. ** Để nạp đầy khí mới và thải sạch khí cháy ra ngoài thì các xupap (nạp và thải) phải ## Mở sớm và đóng muộn. ## Mở muộn và đóng muộn. ## Mở sớm và đóng sớm. ## Mở muộn và đóng sớm. ** Các xupap của ĐCĐT bốn kỳ hoạt động ở các kỳ: ## Nạp và thải khí. ## Nổ và nén khí. ## Nạp và nén khí. ## Nổ và thải khí. ** Thể tích xilanh (V tp ) là thể tích không gian bên trong xilanh được giới hạn bởi: nắp máy, xilanh, đỉnh piston khi ## Piston ở vị trí ĐCD. ## Piston ở vị trí ĐCT. ## Piston ở bất kỳ vị trí nào. #$ Cả ba phương án được nêu đều sai. ** Khi hai xupap đóng kín, piston chuyển động từ ĐCT đến ĐCD là kỳ nào của chu trình? ## Kỳ nổ. ## Kỳ hút. ## Kỳ thải. ## Kỳ nén. ** Ở động cơ xăng 2 kỳ, khi cửa hút (van hút) mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong: ## Cacte. ## Nắp xilanh. ## Xilanh. ## Buồng đốt. ** Ở ĐCĐT, khoảng cách giữa hai điểm chết được gọi là: ## Hành trình piston. ## Thể tích buồng cháy. ## Thì (kỳ) của chu trình. ## Thể tích công tác. ** Ở động cơ 2 kỳ, việc đóng mở các cửa khí đúng lúc là nhiệm vụ của: ## Piston. ## Xecmăng khí. ## Các xupap. #$ Cơ cấu phân phối khí. ** Nhiên liệu Diesel được đưa vào buồng đốt của ĐCĐT ở kỳ nào? ## Cuối kỳ nén. ## Kỳ hút. ## Cuối kỳ hút. ## Kỳ nén. ** Bốn kỳ trong một chu trình hoạt động của ĐCĐT, hỗn hợp nhiên liệu (không khí) phải vận chuyển theo thứ tự nào sau đây: ## Hút - nén - nổ - thải. ## Nổ - thải - hút - nén. ## Nén - nổ - thải - hút. #$ Bất cứ tập hợp nào được nêu. ** Nhiên liệu được đưa vào xilanh của động cơ xăng là vào: #! Kỳ hút. #$ Kỳ nén. #$ Cuối kỳ nén. #$ Kỳ thải. ** Để thực hiện một chu trình công tác trong động cơ bốn kỳ, piston phải thực hiện bao nhiêu hành trình: #$ Một hành trình. #$ Hai hành trình. #! Bốn hành trình. #$ Sáu hành trình. ** Để hoàn thành một chu trình công tác trong động cơ bốn kỳ, trục khuỷu quay bao nhiêu vòng: #$ ½ vòng. #$ 1 vòng #! 2 vòng. #$ 4 vòng. ** Để hoàn thành một chu trình công tác trong động cơ 2 kỳ, piston thực hiện bao nhiêu hành trình: #$ 1 hành trình. #! 2 hành trình. #$ 3 hành trình. #$ 4 hành trình. ** Để thực hiện một chu trình công tác trong động cơ 2 kỳ, trục khuỷu quay bao nhiêu vòng ? #! 1 vòng. #$ 2 vòng. #$ 3 vòng. #$ 4 vòng. ** Điểm chết dưới (ĐCD) là: ## Điểm chết mà tại đó piston ở gần tâm trục khuỷu nhất. ## Điểm chết mà tại đó piston ở xa tâm trục khuỷu nhất #$ Hai ý được nêu đều sai. #$ Hai ý được nêu đều đúng. ** Điểm chết trên (ĐCT) là : ## Điểm chết mà tại đó piston ở xa tâm trục khuỷu nhất. ## Điểm chết mà tại đó piston ở gần tâm trục khuỷu nhất. #$ Hai ý được nêu đều đúng. #$ Hai ý được nêu đều sai. ** Điểm chết là điểm mà tại đó: #$ Piston ở gần tâm trục khuỷu. #$ Piston ở xa tâm trục khuỷu. #$ Piston đổi chiều chuyển động. #! Các ý được nêu đều đúng. ** Tỉ số nén là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy trên động cơ Diesel trong khoảng từ: #$ 6 đến 10. #$ 6 đến 21. #$ 10 đến 15. #! 15 đến 21. ** Tỉ số nén là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy trên động cơ xăng trong khoảng từ: #! 6 đến 10. #$ 6 đến 21. #$ 10 đến 15. #$ 15 đến 21. ** Thể tích - áp suất trong xilanh ở kỳ nạp của ĐCĐT 4 kỳ: ## Áp suất giảm - thể tích tăng. ## Áp suất giảm - thể tích giảm. ## Áp suất tăng - thể tích giảm. ## Áp suất tăng - thể tích tăng. ** Thể tích - áp suất trong xilanh ở kỳ nén của ĐCĐT 4 kỳ: ## Áp suất tăng - thể tích giảm. ## Áp suất giảm - thể tích giảm. ## Áp suất giảm - thể tích tăng. ## Áp suất tăng - thể tích tăng. ** Thể tích - áp suất trong xilanh ở kỳ cháy - dãn nở (nổ) của ĐCĐT 4 kỳ: ## Áp suất tăng - thể tích tăng. ## Áp suất tăng - thể tích giảm. ## Áp suất giảm - thể tích giảm. ## Áp suất giảm - thể tích tăng. ** Thể tích - áp suất trong xilanh ở kỳ thải của ĐCĐT 4 kỳ: ## Áp suất giảm - thể tích giảm. ## Áp suất giảm - thể tích tăng. ## Áp suất tăng - thể tích giảm. ## Áp suất tăng - thể tích tăng. ** Thể tích công tác là 160 cm 3 , thể tích buồng cháy là 20cm 3 . Tỉ số nén có giá trị nào sau đây: #$ 5. #$ 7. #$ 8. #! 9. ** Ở động cơ xăng, trong kỳ hút nhiên liệu nạp vào xilanh là: #$ Không khí. #$ Hổn hợp xăng. #! Hòa khí (không khí hòa với xăng). #$ Tất cả đều sai. ** Trong động cơ 4 kỳ, kỳ nào cả hai xupap đều đóng: #$ Nén. #$ Thải. #$ Nén và nạp. #! Nén và cháy dãn nở. ** Một chu trình làm việc của động cơ xăng 2 kỳ, trục khuỷu quay một góc: #$ 90 o . #$ 180 o . #! 360 o. #$ 720 o . ** Một chu trình làm việc của động diezen 4 kỳ, trục khuỷu quay mấy vòng: #! 1 vòng. #$ 2 vòng. #$ 4 vòng. #$ 6 vòng. ** Khi hai xupap đóng kín, piston chuyển động từ ĐCD lên ĐCT là kì nào của động cơ: #$ Kì nạp. #! Kỳ nén. #$ Cháy - dãn nở. #$ Kì thải. ** Ở ĐCĐT 2 kỳ, người ta phân biệt hai kỳ này bằng cách nào sau đây: #$ Mỗi thì ứng với một lần nạp khí vào xilanh. #! Mỗi thì ứng với một lần đi lên hoặc một lần đi xuống của piston. #$ Mỗi thì ứng với một lần bật tia lửa điện ở bugi hoặc phun nhiên liệu ở vòi phun. #$ Không có cách nào được nêu là đúng. ** Bán kính của xi lanh là D = 5cm, quảng đường của một hành trình là 8cm.Vậy thể tích công tác là: #$ 100cm 3 . #$ 150cm 3 . #! 157 cm 3 . #$ 177cm 3 . ** Ở động cơ 4 kỳ, động cơ làm việc xong một chu trình thì trục khuỷu quay: #$ 1 vòng. #! 2 vòng. #$ 3 vòng. #$ 4 vòng. ** Độ lớn hành trình S của pittông khi trục khuỷu (có bán kính R) quay 180 0 là: #$ S = R. #! S = 2R. #$ S = 3R. #$ S = 4R. ** Chọn phương án đúng: ## Trong động cơ diezel 4 kỳ số vòng quay của trục khuỷu lớn gấp đôi số vòng quay của trục bơm cao áp. ## Trong động cơ diezel 4 kỳ số vòng quay của trục bơm cao áp lớn gấp 2 lần số vòng quay của trục khuỷu để phun được nhiều nhiên liệu. ## Trong động cơ diezel 4 kỳ số vòng quay của trục cam lớn hơn số vòng quay của trục bơm cao áp. ## Trong động cơ diezel 4 kỳ số vòng quay của trục khuỷu bằng số vòng quay của của trục bơm cao áp. ** Động cơ xe Dream II có thể tích công tác V ct = 97 cm 3 và hành trình pittông S = 4,94 cm. Đường kính pittông và bán kính quay của trục khuỷu là bao nhiêu? #! D = 5,00cm R = 2,47cm. #$ D = 4,36cm R = 3,25cm. #$ D = 4,36cm R = 6,50cm. #$ D = 5,00cm R = 4,94cm. ** Chọn phương án đúng nhất: ## Tỷ số nén của động cơ diezel phải cao hơn tỷ số nén của động cơ xăng vì nhiên liệu muốn tự cháy được phải có áp suất và nhiệt độ cao. ## Tỷ số nén của động cơ diezel cao hơn tỷ số nén của động cơ xăng vì động cơ diezel có độ bền cao hơn. ## Tỷ số nén của động cơ diezel cao hơn tỷ số nén của động cơ xăng vì hiệu suất của động cơ diezel cao hơn hiệu suất của động cơ xăng. ## Tỷ số nén của động cơ diezel phải cao hơn tỷ số nén của động cơ xăng vì động cơ diezel không cần bugi bật tia lửa điện. ** Pittông ở vị trí nào thì cách xa tâm trục khuỷu nhất: ## Ở điểm chết trên. ## Ở gần điểm chết dưới. ## Ở điểm chết dưới. ## Ở giữa 2 điểm chết. ** Trong thực tế, để nạp được nhiều hơn và thải được sạch hơn, các xupap được bố trí mở sớm và đóng muộn hơn lúc này cả 2 xupap đều mở ở kỳ nào trong chu trình: ## Kỳ nén và kỳ cháy. ## Kỳ thải và kỳ nén. ## Kỳ cháy và kỳ hút. ## Kỳ nạp và kỳ thải. ** Trong chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ, khi làm việc xupap thải mở ở kỳ nào: ## Ở kỳ thải. ## Ở kỳ cháy. ## Ở kỳ nạp. ## Ở kỳ nén. ** Chọn phương án đúng nhất: cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ gì: ## Đóng mở các cửa nạp, cửa thải đúng lúc. ## Phân phối nhiên liệu cho động cơ. ## Phân phối khí và phân phối nhiên liệu cho động cơ. ## Phân phối khí cho động cơ. ** Khi động cơ là việc trong 2 vòng quay của trục khuỷu động cơ 2 kỳ sinh công mấy lần: #$ 1 lần. . khuyết tật: rỗ khí, rỗ xỉ… ## Chi tiết dễ bị cong vênh, nứt. #$ Các phương án được nêu đều sai. ** Nhược điểm nào là của phương pháp hàn: ## Chi tiết dễ bị cong vênh, nứt. ## Chi tiết xuất hiện khuyết. khí, rỗ xỉ… ## Không chế tạo được phôi từ vật liệu có độ dẻo kém (như gang). ## Chi tiết dễ bị cong vênh, nứt. #$ Các phương án được nêu đều sai. ** Nhược điểm nào là của phương pháp gia công

Ngày đăng: 24/01/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan