Vì vậy, Tỉnh uỷ,HĐND, UBND tỉnh đã ban hành nhiều nghị quyết, văn bản chỉ đạo về chương trìnhxoá đói, giảm nghèo và tập trung đầu tư hạ tầng cho vùng cao, vùng xa, vùng đồngbào dân tộc t
Trang 1M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
I MỞ ĐẦU 2
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
II CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
2.1 Một số khái niệm cơ bản 4
2.2 Đặc điểm của nghị quyết 30a 7
2.3 Hệ thống các văn bản chính sách liên quan tới Nghị quyết 30a 8
III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 10
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 10
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 12
3.2 Phương pháp nghiên cứu 19
3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 19
3.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 20
3.2.3 Phương pháp phân tích trông tin 20
IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20
4.1 Tình hình thực hiện nghị quyết 30a của huyện Si Ma Cai 20
4.1.1 Công tác tuyên truyền phổ biến 20
4.1.2 Công tác lập kế hoạch triển khai thực hiện 21
4.1.3 Phân cấp trong triển khai thực hiện 22
4.1.4 Huy động nguồn lực 31
4.1.5 Nội dung triển khai nghị quyết 30a 32
4.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc ban hành và thực thi nghị quyết 30a 35
4.2 Kết quả thực hiện Nghị quyết 30a ở Si Ma Cai giai đoạn 2009 - 2011 37
4.3 Đánh giá tồn tại, hạn chế và bất cập của việc thực thi chính sách tại huyện Si Ma Cai 41
4.4 Đề xuất giải pháp thực hiện tốt Nghị quyết 30a và gải pháp hoàn thiện chính sách 43
V KẾT LUẬN 45
Trang 2I MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Công tác xoá đói, giảm nghèo ở Lào Cai được xác định là một trong nhữngchương trình trọng tâm để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Vì vậy, Tỉnh uỷ,HĐND, UBND tỉnh đã ban hành nhiều nghị quyết, văn bản chỉ đạo về chương trìnhxoá đói, giảm nghèo và tập trung đầu tư hạ tầng cho vùng cao, vùng xa, vùng đồngbào dân tộc thiểu số, nhất là có các chính sách khuyến nông, khuyến ngư, hỗ trợ phát
triển sản xuất ngành nghề Lãnh đạo UBND tỉnh khẳng định: Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP - Nghị Quyết Về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo (sau đây gọi tắt là Nghị quyết 30a) là một chính sách
đúng đắn và ưu việt của Đảng đã giúp cho các huyện nghèo có cơ hội vươn lên xóađói, giảm nghèo bền vững Tỉnh đã chỉ đạo quyết liệt các ngành chức năng thực hiệntốt Nghị quyết 30a
Si Ma Cai là một huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lào Cai, là huyện mới đượctái lập với 13 xã đều thuộc diện các xã đặc biệt khó khăn, tách ra từ huyện Bắc Hà -tỉnh Lào Cai Năm 2000 theo Nghị định số 36/2000/NĐ-CP, ngày 18/8/2000 củaChính Phủ về việc điều chỉnh địa giới huyện Bắc Hà để tái lập huyện Si Ma Cai toànhuyện có 11 cơ quan khối Đảng, đoàn thể, 13 cơ quan chuyên môn, 13 xã với 96 thônbản Si Ma Cai nằm cách trung tâm tỉnh 95 km nằm về phía Đông Bắc, có biên giớivới Trung Quốc
Khí hậu khắc nghiệt, giao thông không thuận lơi, điểm xuất phát thấp, tronghuyện có 15 dân tộc anh em chung sống; trong đó dân tộc Mông chiếm 78,85% dân
số của huyện Là huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao, người dân nghèo đói, nhà cửa tạm bợ,thiếu lương thực, văn hóa giáo dục, y tế chưa phát triển Nguyên nhân đói, nghèo chủyếu là do người dân thiếu kiến thức, vốn và phương tiện sản xuất Nhiều nơi người
Trang 3dân di cư tự do đi tìm kế sinh nhai, một số địa phương phải thường xuyên xin cứu trợcác hộ đói nghèo
Si Ma Cai là một trong những huyện tiêu biểu trong việc thực hiện có hiệu quảNghị quyết 30a của chính phủ Qua 3 năm thực hiện Nghị quyết, Si Ma Cai đã dạtđược những thành tựu đáng mừng Đã xoá được tình trạng nhà ở tạm bợ, cho hộnghèo vay vốn hàng trăm tỷ đồng để sản xuất, đời sống người dân được cải thiệnđáng kể Để nắm rõ hơn về tình hình thực hiện Nghị quyết 30a của chính phủ từ đótìm ra được những khó khăn, hạn chế để có biện pháp hoàn thiện chính sách trên
nhóm chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Tìm hiểu tình hình thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ – CP của huyện Si Ma Cai – Lào Cai”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu tình hình thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ – CP của huyện Si Ma Cai– Lào Cai, trên cơ sở đó đưa ra biện pháp hữu hiệu nhằm thực hiện hiệu quả Nghịquyết và hoàn thiện hệ thống chính sách về xóa đói giảm nghèo
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về chính sách hỗ trợ giảm nghèo
- Tìm hiểu tình hình thực hiện Nghị quyết 30a của huyện Si Ma Cai và những kếtquả đạt được
- Phân tích những khó khăn, hạn chế của việc thực thi chính sách tại địa phương từ
đó đưa ra giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả Nghị quyết và hoàn thiện hệ thống chínhsách về xóa đói giảm nghèo
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo theo Nghị quyết 30a và tácđộng của nó đối với sự phát triển xã hội của huyện Si Ma Cai
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về nội dung: Trên cơ sở đánh giá thực trạng thực hiện Nghị quyết30a/2008/NQ – CP của huyện Si Ma Cai – Lào Cai, chúng tôi đưa ra biện pháp hữu
Trang 4hiệu nhằm thực hiện hiệu quả Nghị quyết và hoàn thiện hệ thống chính sách về xóađói giảm nghèo.
+ Không gian: địa bàn huyện Si Ma Cai
+ Thời gian: Các thông tin liên quan tới đề tài được thu thập từ năm 2001 –2011
II CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Một số khái niệm cơ bản
*Khái niệm nghèo đói
- Ngày nay có nhiều quan niệm khác nhau về nghèo đói, được nhiều nước trên thế giới dùng Sau đây là khái niệm thường dung và được Việt Nam thừa nhận Đó là khái niệm nghèo đói được đưa ra tại hội nghị xoá đói giảm nghèo ở khu vực châu á Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Bangkok tháng 3/1993:
“Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quản của địa
phương,”
Ở mỗi quốc gia khác nhau thì tình trạng nghèo đói cũng khác nhau về mức độ và
số lượng nó được thay đổi theo không gian và thời gian, ở quốc gia này với mức thu nhập như thế thì được coi là nghèo đói nhưng ở quốc gia khác đối với những người
có thu nhập như vậy thì không được coi là nghèo đói, Do vậy để đánh giá đúng mức
độ của nghèo đói , thế giới thường dùng khái niệm “nghèo khổ” và nhận định nghèo khổ theo 4 khía cạnh sau:
- Về thời gian: phần lớn người nghèo khổ là những người sống dưới mức “chuẩn” trong suốt một thời gian dài để phân biệt với số người nghèo khổ “tình thế” như những người thất nghiệp, hoặc do khủng hoảng kinh tế, thiên tai, chiến tranh, tệ nạn
xã hội, rủi ro
Ở Việt Nam ngoài định nghĩa chung về đói nghèo nước ta còn sử dụng rộng rãi
2 định nghĩa cơ bản cũng đều bắt nguồn từ WB
Trang 5+ Nghèo đói lương thực, thực phẩm ( Tương đương với nghèo tuyệt đối, nghèo
về thu nhập của WB)
+ Nghèo đói chung (tương đương với nghèo tương đối, nghèo về con người )
Bên cạnh khái niệm nghèo nước ta còn sử dụng thêm khái niệm đói để phân biệtmức độ nghèo của một bộ phận dân cư
- Đói là tình trạng của một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức sống tối
thiểu và thu nhập không đủ để đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống Đó lànhững bộ phận dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ 1 đến 2 tháng thường vay nợcủa cộng đồng và thiếu khả năng chi trả
Hiện nay, tình trạng đói đã không được nhắc đến trong các văn kiện chính thứccủa Đảng từ năm 2001 Mặc dù vậy, cụm từ “xóa đói giảm nghèo” vẫn được sử dụngchỉ một nội dung nhỏ hơn là đấu tranh để giảm nghèo, tiến tới xóa nghèo
*Khái niệm giảm nghèo nhanh và bền vững.
- Giảm nghèo nhanh là quá trình tạo sự chuyển biến nhanh về đời sống vật chất và
tinh thần của người nghèo nhằm tạo cho họ cuộc sống tốt đẹp hơn Đối với mục tiêugiảm nghèo nhanh của quốc gia giảm nghèo nhanh được hiểu là giảm nhanh tỉ lệ hộnghèo xuống mức thấp nhất
- Giảm nghèo bền vững là việc giảm nghèo toàn diện trên tất cả các mặt tạo được
sự chuyển biến nhanh về vật chất và tinh thần cho người nghèo đồng thời phải tạođiều kiện giúp đỡ người nghèo phát huy được năng lực của mình trên tất cả các mặt
tự cải thiện đời sống của họ thoát được tình trạng tái nghèo
* Khái niện về chính sách
Thuật ngữ chính sách và việc hoạch đinh, triển khai thực hiện chính sách đã hiệnhữu khá lâu ở Việt Nam Tuy nhiên cho đến nay các nhà nghiên cứu chính sách vẫnchưa tìm thấy sự nhất trí với nhau về định nghĩa chính sách Hiện nay đang tồn tạinhiều quan điểm khác nhau về chính sách
Trang 6Theo James Anderson (2010) Chính sách là một quá trình hành động có mục đích
mà một cá nhân hoặc một nhóm theo đuổi một cách kiên định trong việc giải quyếtvấn đề
Theo Frank Ellis (1993) Chính sách là tập hợp các chủ trương và hành động về
phương diện nào đó
Theo quan điểm xã hội học, chính sách là tập hợp các biện pháp do chủ thể quản
lý đưa ra nhằm tạo lợi thế cho một (hoặc một số) nhóm xã hội, giảm lợi thế của một(hoặc một số) nhóm xã hội khác để thúc đẩy việc thực hiện một (hoặc một số) mụctiêu xã hội mà chủ thể quyền lực đang hướng tới
Theo quan điểm tâm lý học, chính sách là tập hợp các biện phápđối xử ưu đãi với
một nhóm xã hộinhằm kích thích tạo động cơ hoạt động của nhóm này hướng theoviệc thực hiện một (hoặc một số) mục tiêu của chủ thể quyền lực
Từ những quan điển trên ta có thể hiểu một cách chung nhất, chính sách là tập
hợp các quyết sách của Chính phủ được thể hiện ở hệ thống quy định trong các vănbản pháp quy nhằm từng bước tháo gỡ những khó khăn trong thực tiễn, điều khiểnnền kinh tế hướng mục tiêu nhất định, bảo đảm sự phát triển ổn định của nền kinh tế
* Khái niệm, mục tiêu, đối tượng chính sách xóa đói giảm nghèo
Khái niệm Chính sách xóa đói giảm nghèo là tổng thể các quan điểm, tư tưởng,
các giải pháp và công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế xãhội nhằm giải quyết vấn đề nghèo đói, thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, từ đóxây dựng một xã hội giàu đẹp
Mục tiêu của chính sách xóa đói giảm nghèo cho các đối tượng thuộc diện nghèo
đói ở nước ta, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo trong xã hội, nhằm mục tiêu tổngquát xây dựng một nước dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dan chủ, văn minh
Đối tượng là đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta, những vùng sâu, vùng xa
nơi mà cuộc sống còn nhiều khó khăn và có cuộc sống cách biệt với đời sống kinh tế
xã hội của đất nước
* Vai trò của việc xóa đói giảm nghèo trong an sinh xã hội
Xóa đói giảm nghèo là một phần quan trọng nằm trong chính sách an sinh xã
Trang 7hội của mỗi quốc gia Cùng với các chính sách khác tạo ra một tấm lưới toàn diệnnhằm bảo vệ cho các thành viên xã hội.
Xóa đói giảm nghèo góp phần đảm bảo an sinh xã hội một cách lâu dài và bềnvững
Xóa đói giảm nghèo xét về lâu dài góp phần làm giảm gánh nặng cho hệ thống
an sinh xã hội thông qua việc thu hẹp đối tượng cần trợ cấp an sinh xã hội
Xóa đói giảm nghèo tạo điều kiện cho chính sách an sinh xã hội tăng chất lượnghoạt động thông qua việc tăng mức trợ cấp an sinh xã hội
2.2 Đặc điểm của nghị quyết 30a
Nghị quyết Về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61huyện nghèo là một văn bản chính sách, mang đầy đủ cấu trúc của văn bản Nghịquyết Đây là Nghị quyết do chính phủ ban hành, số 30a/2008/NQ-CP, tại Hà Nộingày 27 tháng 12 năm 2008 Tên đầy đủ của nghị quyết “Nghị quyết Về Chươngtrình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo” nội dung gồmcó: 1) Đánh giá tình hình đây là phần mở đầu trả lời câu hỏi tại sao lại có chính sáchnày 2) Phần I Quan điểm, mục tiêu 3) Phần II Cơ chế, chính sách, giải pháp hỗ trợgiảm nghèo 4)Phần III Tổ chức thực hiện Đại diện cấp ra Nghị quyết, thay mặtChính phủ thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kí Nơi nhận được trình bày rõ ràng cụ thểtrong Nghị quyết
* ) Về đối tượng của chính sách
- Hệ thống khuyến nông, khuyến ngư từ cơ sở đến cấp huyện
- Hộ nghèo thường trú tại địa phương; là hộ nghèo sinh sống bằng nghề nông, lâmnghiệp chưa có hoặc chưa đủ đất sản xuất, đất ở và có khó khăn về nhà ở, nước sinhhoạt của 61 huyện nghèo
Trang 8- Xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi;
- Xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo;
- Xã biên giới và xã an toàn khu
Thôn, bản đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi
Và cần xác định và đưa thêm một số huyện vào danh sách huyện nghèo để hỗ trợcác huyện đó phát triển nhanh và bền vững
2.3 Hệ thống các văn bản chính sách liên quan tới Nghị quyết 30a
Đảng và nhà nước luôn quan tâm tới công tác xóa đói giảm nghèo Đã có rấtnhiều chính sách xóa đói giảm nghèo được ban hành nhằm hỗ trợ đồng bào dân tộcthiểu số nghèo phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, giảm nghèo nhanh, bền vững.Trước khi Nghị quyết 30a ra đời, có một số chính sách xóa đói giảm nghèo như:
• Quyết định 134/2004/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở
và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn do Thủtướng Chính phủ ban hành ngày 20/07/2004 Nhằm mục đích đẩy nhanh tiến độ xóanghèo cho các hộ dân tộc thiểu số ở Việt Nam
• Quyết định 07/2006/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Phát triển kinh tế - xãhội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006 –
2010 (Gọi tắt là Chương trình 135) do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày10/01/2006
• Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP - Nghị Quyết Về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo
• Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗtrợ hộ nghèo về nhà ở tại 61 huyện nghèo
• Thông tư số 08/2009/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Hướng dẫn thực hiện một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp
và thuỷ sản theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP
• Công văn số 25/BXD-VP của Bộ Xây dựng về việc triển khai thực hiệnQuyết định về chính sách luân chuyển, tăng cường cán bộ chủ chốt cho các xã thuộc
Trang 961 huyện nghèo và chính sách ưu đãi, khuyến khích thu hút trí thức trẻ, cán bộchuyên môn kỹ thuật về tham gia tổ công tác tại các xã thuộc 61 huyện nghèo
• Thông tư quy định cơ chế tài chính thực hiện chương trình hỗ trợ giảm nghèonhanh và bền vững đối với các huyện nghèo
• Thông tư hướng dẫn cấp bù lãi suất do thực hiện chính sách cho vay ưu đãilãi suất theo chương trình hỗ trợ các huyện nghèo tại Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CPngày 27/12/2008 của Chính phủ
• Thông tư hướng dẫn thực hiện một số nội dung Quyết định số TTg ngày 29 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án "Hỗ trợcác huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững giaiđoạn 2009-2020"
71/2009/QĐ-• Quyết định về chính sách luân chuyển, tăng cường cán bộ chủ chốt cho các
xã thuộc 61 huyện nghèo và chính sách ưu đãi, khuyến khích thu hút trí thức trẻ, cán
bộ chuyên môn kỹ thuật về tham gia tổ công tác tại các xã thuộc 61 huyện nghèo
• Nghị quyết số 07/2008/NQ-HĐND Về việc phê chuẩn kết quả thực hiện kếhoạch kinh tế - xã hội năm 2008, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 củachủ tịch HĐND huyện Si Ma Cai, ngày 26 tháng 12 năm 2008
Quyết định số 1956/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Đề án
“Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”
Ngày 08/01/2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 02/2010/NĐ-CP vềkhuyến nông
Trang 10III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Si Ma Cai có diện tích tự nhiên tương đối rộng so với các xã trong huyệnvới tổng diện tích tự nhiên là 23.493,83 ha Gồm các dân tộc anh em sinh sống làKinh, HMông, Nùng, La Chí, Dáy Có chung đường biên giới với Trung Quốc
Có vị trí giáp ranh như sau:
- Phía Bắc giáp huyện Mã Quan nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa với chiềudài 12,2km
- Phía Nam giáp huyện Bắc Hà
- Phía Tây Nam giáp huyện Mường Khương
- Phía Đông giáp huyện Bắc Hà (Lào Cai) và huện Xín Mần ( Hà Giang)
Nằm trên tuyến giao thông đầu mối là điều kiện để giao lưu, trao đổi, buôn bánvới các vùng và huyện khác như Bắc Hà, Mường Khương
3.1.1.2 Địa hình
Si Ma Cai là huyện miền núi có địa hình phức tạp, được kiến tạo bởi nhiềudãy núi chạy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam thấp dần về hướng Bắc và nhữngdãy núi này thuộc trung tâm huyện, có độ cao trung bình trên 900 m, đỉnh caonhất là 1.552 m Diện tích đất có độ dốc trên 250 chiếm tỷ lệ lớn Do địa hình có
độ dốc lớn chia cắt bởi những dãy núi cao xen lẫn cánh đồng và hệ thống sông,suối cộng với độ che phủ rừng thấp nên trong mùa mưa quá trình xói mòn, rửatrôi diễn ra mạnh, làm giảm độ phì nhiêu của đất, ảnh hưởng không nhỏ đến năngsuất cây trồng
3.1.1.3 Khí hậu
Theo số liệu quan trắc của trạm khí tượng thuỷ văn Lào Cai thì huyện Si MaCai mang chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa Song do nằm sâu trong lục địa lại bị chiphối bởi nhiều yếu tố địa hình phức tạp nên diễn biến thời tiết có sự thay đổi, khácbiệt theo thời gian và không gian
Trang 11Các yếu tố khí hậu, thời tiết như sau:
+ Nhiệt độ không khí trung bình năm từ 17 – 200 C, nhiệt độ thấp diễn ra vào cáctháng 11, 12 của năm trước đến tháng 1, 2 năm sau Nhiệt độ cao diễn ra vào cáctháng 6, 7, 8 trong năm
+ Tổng số giờ nắng trung bình năm thấp khoảng 1.300giờ/năm
+ Tổng lượng mưa trung bình năm khá lớn, từ 1.300 – 2.000mm Tuy nhiênlượng mưa phân bố không đồng đều trong năm Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10chiếm 80% lượng mưa cả năm, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa
ít, có tháng hầu như không mưa Mưa đá thường xảy ra vào tháng 2, 3 và 4 Tổng sốngày mưa trung bình trong cả năm là 150 ngày
+ Độ ẩm không khí trung bình từ 80 – 85%
+ Gió, lốc: Si Ma Cai chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính là gió Đông Bắc có
từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau, gió Tây và Tây Bắc từ tháng 4 đến tháng 11 Trongcác tháng 5, 6 và 7 thường xuất hiện các đợt gió khô nóng, có đợt kéo dài 5 đến 6ngày
+ Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi bình quân năm khoảng 60% tổng lượng mưatrong năm Trong các tháng mùa khô lượng bốc hơi nhiều hơn so với lượng mưa.+ Sương: Vào mùa đông rét đậm, ở những vùng núi cao và các thung lũng kíngió ít xuất hiện sương muối nhưng hay xuất hiện sương mù
Mùa lũ 1670m3/s, mùa kiệt 17,6 m3/s Trên địa bàn còn có nhiều suối, khe cólòng hẹp, độ dốc lớn Vào mùa mưa, lượng mưa tập trung dẫn đến tình trạng ngập
Trang 12úng, ngược lại vào các tháng mùa khô lượng mưa và trữ lượng nước thấp gây nhiềukhó khăn cho sản xuất.
Đánh giá chung
Điều kiện tự nhiên của xã Si Ma Cai cơ bản thuận lợi cho việc đẩy mạnh pháttriển sản xuất nông, lâm nghiệp tập trung theo hướng sản xuất hàng hoá, thuận lợi choviệc hình thành các vùng sản xuất lớn đối với các loại cây trồng có giá trị kinh tế caonhư cây ngô, đậu , kết hợp gắn sản xuất với bảo quản, chế biến nâng cao chất lượnghàng hoá và tiêu thụ sản phẩm
Vị trí địa lý thuận lợi, nguồn tài nguyên phong phú là điều kiện cho phát triểngiao lưu thương mại, trao đổi hàng hoá, văn hoá trong và ngoài vùng, đây cũng làđộng lực cho việc phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông thôntheo hướng tăng tỷ trọng các ngành sản xuất phi nông nghiệp và thương mại, dịch vụ
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.2.1 Các nguồn tài nguyên
a, Tài nguyên đất
+ Đất nông nghiệp là 7.127,12 ha
+ Đất lâm nghiệp là 6.946,30
+ Đất chưa khai thác 8,694.81 ha
b, Tài nguyên nước
- Nước mặt: Chủ yếu được cung cấp từ sông, suối và lượng mưa hàng năm(khoảng 2.000 mm) Là nguồn nước quan trọng cung cấp chủ yếu cho sản xuất vàsinh hoạt của nhân dân Tuy nhiên nguồn nước mặt không ổn định và phân bố khôngđều trong năm, tập trung chủ yếu vào mùa mưa chiếm khoảng 85% lượng nước của
cả năm Do địa hình dốc khả năng trữ nước thấp nên nguồn nước có nguy cơ cạn kiệtvào mùa khô
- Nước ngầm: Do ảnh hưởng của hiện tượng Caster tạo ra các hố thoát nướcmặt, đọ che phủ rừng thấp là nguyên nhân gây ra tình trạng mực nước ngầm thấp, trữlượng cạn kiệt Hiện tượng này dẫn đến tình trạng khô nứt bề mặt vào mùa khô, pháhủy đất và thảm thực vật trên đất làm thảm thực vật ngày càng suy thoái
Trang 13c, Tài nguyên rừng
Hiện nay độ che phủ rừng của huyện thấp (19,8% ) chưa đáp ứng được yêu cầuphòng hộ đầu nguồn Do thiên tai, khai thác rừng bừa bãi, trồng rừng nhưng không cóbiện pháp bảo vệ nên diện tích rừng và chất lượng rừng bị giảm sút đáng kể
Theo số liệu kiểm kê năm 2010, tổng diện tích đất lâm nghiệp của huyện là6.946,30 ha, chủ yếu là rừng sản xuất 4.808,22 ha chiếm 69,22 %, diện tích rừngphòng hộ là.138,07 ha chiếm 30,78% Rừng chủ yếu là rừng tre, nứa, rừng hỗn giao
và rừng sa mộc
Tài nguyên động thực vật tương đối phong phú, nguồn gen có giá trị cao trongcông tác nghiên cứu khoa học Tuy nhiên trữ lượng thấp và khả năng bảo tồn khôngcao
d, Tài nguyên khoáng sản
Hiện nay trên địa bàn huyện có 24 vị trí khai thác khoáng sản vật liệu xâydựng, 04 mỏ đá xây dựng, 02 mỏ đất sét sản xuất gạch
e, Tài nguyên nhân văn
Theo số liệu thống kê cuối năm 2008 toàn huyện có 5.316 hộ tổng số nhânkhẩu của huyện là 30.697 người, bình quân 5,7 nhân khẩu/hộ Dân số phân bố khôngđều giữa các xã trên địa bàn huyện, mật độ dân số trung bình 128 người/km2 Tỷ lệtăng dân số tự nhiên toàn huyện năm 2008 là 2,03% Gồm các dân tộc anh em cùngchung sống như Kinh, H’mông, La Chí, Nùng, Dáy Chủ yếu là dân tộc H’môngchiếm 80,44 %, dân tộc Nùng chiếm 10,52%, còn lại là các dân tộc khác Một số
phong tục tập quán của các dân tộc trên địa bàn xã cần phải phát huy và giữ gìn Tổng
số lao động trên địa bàn huyện năm 2008 là 15.907 người (chiếm 51,8% dân số).Người dân sống chủ yếu là sản xuất nông - lâm nghiệp, số hộ dân là đồng bào dân tộc
ít người chiếm tỷ lệ cao (96,27% tổng dân số toàn huyện), lực lượng lao động phổthông chưa qua đào tạo là chủ yế, chỉ có 6,7% lao động đã qua đào tạo nghề
3.1.2.2 Cơ cấu kinh tế
- Cơ cấu kinh tế (2008) tỷ trọng Nông nghiệp – Công nghiệp – Thương mạidịch vụ 67,4% - 14,4% - 18,2%
Trang 14- Thu nhập bình quân của người dân ở xã đạt 4,463 triệu đồng
A Cơ cấu nông nghiệp
* Ngành trồng trọt
Trong những năm qua ngành sản xuất trồng trọt của huyện đã có những kếtquả đáng kể, diện tích năng suất, sản lượng của các cây trồng hầu như đều tăng Vềdiện tích gieo trồng của huyện năm 2008 tăng so với năm 2006 là 165ha Diện tíchlúa chủ yếu là một vụ, trên cơ sở tăng cường đầu tư xây dựng các công trình thuỷ lợi,
áp dụng các tiến bộ kỹ thuật đưa giống cây trồng có năng suất cao vào sản xuất trêntoàn bộ diện tích lúa Trong những năm gần đây đã đưa giống lúa ngắn ngày có năngsuất cao vào gieo trồng 2 vụ, bước đầu đã có những kết quả đáng khích lệ làm tăngdiện tích canh tác lúa nước Đồng thời năng suất lúa cũng tăng nhanh do áp dụng tiến
bộ kỹ thuật vào sản xuất được tăng cường giống mới có năng suất cao được sử dụng
DT các cây trồng khác cũng tăng cụ thể sau:
+ Cây thực phẩm tăng từ 735 ha (2006) lên 796 ha (2008)
+ Cây công nghiệp ngắn ngày tăng 45 ha năm 2008 so với năm 2006 đây làloại cây trồng có giá trị kinh tế cao, có ý nghĩa hàng hoá và tham gia vào chuyển đổi
cơ cấu cây trồng của huyện đáng chú ý là cây đậu tương và cây lạc
+ Cây công nghiệp dài ngày tăng lên 28 ha (năm 2008 so với năm 2006 chủyếu là cây chè cao
+ Cây ăn quả tăng 12 ha năm 2008 so với năm 2006
Nhìn chung diện tích các loại cây trồng đều tăng song các cây trồng ăn quả;cây thực phẩm và cây công nghiệp diện tích còn nhỏ và tăng chậm so với cây lươngthực đây cũng là điều đáng quan tâm trong vấn đề chuyển đổi cây trồng, chuyển đổi
cơ cấu sản xuất của huyện
* Chăn nuôi
Qua tìm hiểu số liệu cho thấy tình hình phát triển đàn gia súc gia cầm củahuyện Si Ma Cai đang trong quá trình tăng nhanh Do huyện mới được tái lập, một bộphận dân cư lớn được tập trung vào địa bàn của huyện đã làm cho nhu cầu về thựcphẩm tăng dẫn đến ngành chăn nuôi của huyện cũng phát triển Đáng chú ý là chăn
Trang 15nuôi lợn và gia cầm, đây là hai ngành chăn nuôi lấy thịt chủ yếu, với tốc độ tăng bìnhquân đàn lợn đạt 21,56% năm, và đàn gia cầm đạt 20,27% năm Trong khi đó đànngựa của huyện cũng là 1 đàn gia súc được coi trọng nhưng đang có xu hướng giảm.Toàn huyện chỉ còn hơn 200 con phân tán ở một số xã có địa hình phức tạp như NànSín, Thảo Chủ Phìn.
* Lâm nghiệp
Trong những năm gần đây rừng huyện Si Ma Cai kiệt quệ Các loại gỗ quýhiếm, gỗ lâu năm đã bị khai thác, chặt phá bừa bãi không có quy hoạch làm cho diệntích rừng che phủ giảm nghiêm trọng Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 23.454
ha Trong đó diện tích rừng là 4.298,4h, chiếm 18,3% tổng diện tích tự nhiên Trongkhi đó rừng tự nhiên là 2.892,5 ha, chiếm 11,335 diện tích tự nhiên, rừng trồng là1.405,9ha, chiếm gần 6,05 diện tích tự nhiên Rừng trồng chủ yếu là cây thông có giátrị kinh tế cao, tuy nhiên còn chưa đáp ứng được nhu cầu khai thác của thị trường Sovới những năm trước thì diện tích rừng có sự tăng lên đáng kể Năm 1999 diện tíchrừng chỉ có 3.680,6ha thì năm 2008 là 4.298,4ha, đối với rừng trồng năm 1999 diệntích là 1.012,4ha thì năm 2008 là 4.205,9ha
B Cơ cấu ngành phi nông nghiệp.
a Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Huyện Si Ma Cai mới được tái lập tháng 9 năm 2000, nhưng sản xuất côngnghiệp - tiểu thủ công nghiệp bước đầu đã đạt được những kết quả khá khả quan.Công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm phát triển nhanh Sản xuất và sửa chữa cơkhí nhỏ (chủ yếu là sản xuất nông cụ), sản xuất vật liệu xây dựng phát triển mang tínhđột phá Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp năm 2008 đạt 10.740 triệu đồng (giá cốđịnh năm 1994), bằng 262% kế hoạch năm, tốc độ tăng trưởng đạt 16,3% năm Tuynhiên, sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Si Ma Cai còn nhỏ bé, lạc hậu,mang tính tự cấp và tự phát Sản phẩm chủ yếu là lương thực, thực phẩm, nông cụcầm tay và vật liệu xây dựng Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cònchiếm tỷ tọng thấp trong GDP của huyện ( khoảng 10%)
b Ngành dịch vụ:
Trang 16Huyện Si Ma Cai ngành dịch vụ đang phát triển song còn chậm chiếm tỷ trọngnhỏ Giá trị dịch vụ năm 2008 đạt 1384 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng 20% năm Cácdịch vụ như may mặc, thuỷ điện mi ni còn ít phát triển Hiện nay huyện Si Ma Cai đã
có khá nhiều hộ gia đình làm may thủ công và một số máy thuỷ điện nhỏ Tuy nhiênkhả năng phát triển của những ngành, nghề này đang gặp rất nhiều khó khăn Dịch vụsửa chữa máy móc nông nghiệp, ô tô, xe máy, điện dân dụng chưa phát triển nhiều.Dịch vụ nông nghiệp của huyện tập trung vào các hoạt động cung ứng vật tư phânbón và thực hiện một số dịch vụ khác như dịch vụ tiêm phòng dịch vật nuôi, dịch vụvật tư bảo vệ thực vật, dịch vụ giống con, cây trồng, những dịch vụ này còn ở mứcthấp Do công tác phổ biến kỹ thuật và trình độ nhận thức của người nông dân cònchưa được phối hợp chạt chẽ
Bảng 1 Cơ cấu kinh tế huyện Si Ma Cai qua các năm
ĐVT: %
2000 2001 2004 2005 2008 2009 2010 2011Nông – lâm –
ngư nghiệp 49,62 23,19 37,80 36,55 35,17 34,00 29,15 28,20Công nghiệp –
xây dựng 17,30 44,64 25,71 26,50 32,70 35,7 37,60 34,70Thương mại –
dịch vụ 33,08 32,17 36,49 36,95 32,13 30,3 33,25 37,10
Nguồn: ban thống kê huyện Si Ma Cai
Ta có thể thấy được sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế huyện Si Ma Cai quabảng số liệu trên Từ giai đoạn 2008 – 2009 giai đoạn bắt đầu thực hiện Nghị quyết30a, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo xu hướng giảm nhanh ngành nông – lâm –ngư, tăng công nghiệp – xây dựng và thương mại – dịch vụ Từ việc nghiên cứu thựctrạng cơ cấu kinh tế của huyện Si Ma Cai cho thấy cơ cấu kinh tế của huyện đangtừng bước thay đổi chuyển dịch từ thuần nông sang sản xuất hàng hoá, có sự thay đổi
về tỷ trọng ngành nông nghiệp đó là ngành chăn nuôi ngày càng phát triển nhanh hơn,chiếm tỷ trọng tăng dần lên so với ngành trồng trọt, gia súc, gia cầm cũng phát triểnmạnh đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong huyện và hướng tới toàn tỉnh Từ
Trang 17đó đời sống nhân dân của huyện cũng được nâng lên Công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp phát triển nhanh với tốc độ tăng trưởng 16,3% năm, đã tạo điều kiện thu hútlao động từ nông nghiệp Trong nội bộ nông nghiệp tốc độ phát triển cao nhờ vào quátrình chuyển dịch cơ cấu, cơ cấu hợp lý, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật… dẫn đếnnăng suất các loại cây trồng tăng lên đặc biệt là cây lương thực tạo tiền đề cho sự pháttriển đa dạng hoá, chuyên môn hoá sản xuất Cơ cấu lao động cũng được chuyển đổidần từ nông nghiệp sang hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
và các ngành dịch vụ khác Đổi mới cơ cấu kinh tế và chính sách của nhà nước, tạođiều kiện cho nông dân phát triển kinh tế và cải thiện đời sống của nhân dân, dân tríđược mở rộng và phúc lợi xã hội cũng được nâng lên
3.1.2.3 Hạ tầng kinh tế - xã hội
* Hạ tầng kinh tế
- Giao thông: Tổng số đường giao thông trên địa bàn huyện là 507 km, trong
đó: Quốc lộ 26 km; các tuyến đường trục xã, liên xã là 347,1 km Đường liên xã đượcrải cấp phối theo cấp A nông thôn; đường giao thông liên thôn xe ô tô tải nhỏ có thểđến trung tâm thôn về mùa khô Tính đến nay có 13 xã có hệ thống đường giao thông
để ô tô và xe máy đến được thôn vào mùa khô
- Thủy lợi: Các tuyến kênh mương thủy lợi được xây dựng, nâng cấp , năng
lực tưới tiêu đảm bảo cho trên 90% diện tích đất lúa nước, cơ bản đáp ứng công táctưới về mùa gieo trồng
- Điện sinh hoạt: Hiện trên địa bàn huyện các xã đều có 4 -6 trạm biến áp, cơ
bản điện sinh hoạt đã cung cấp cho 91,7 % số hộ gia đình, tuy nhiên hiện trạng hệthống lưới và trạm biến áp có công suất nhỏ chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật củangành điện
- Cấp nước sinh hoạt: Tỷ lệ số hộ được dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt
91%, hiện trạng mỗi xã có 01 công ty cung cấp nước sinh hoạt đóng trên địa bàn và 3
- 4 công trình cấp nước sinh hoạt cung cấp cho hộ gia đình, số hộ còn lại chủ yếu sửdụng sử dụng chung, tự xây dựng hệ thống dẫn nước, tuy nhiên các công trình cấpnước sinh hoạt hiện đã xuống cấp cần sửa chữa và yêu cầu
Trang 18- Hệ thống thoát nước sinh hoạt cho khu dân cư: Trên địa bàn huyện hiện có
14,7 km hệ thống thoát nước tại trung tâm huyện đạt chuẩn, các tuyến đường tại cácthôn bản khác hầu như chưa có hệ thống thoát nước kiên cố; nước sinh hoạt chủ yếuchảy xuống các hố Castơ Đối với các thôn bản không nằm tại trung tâm huyện, hệthống thoát nước sinh hoạt, nước sinh hoạt phần lớn chủ yếu được thải trực tiếp mộtcách tùy tiện, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến vệ sinh môi trường trong khu dâncư
* Hạ tầng xã hội
- Dân số, lao động và thành phần dân tộc:
Theo số liệu thống kê cuối năm 2008 toàn huyện có 5.316 hộ tổng số nhân khẩucủa huyện là 30.697 người, bình quân 5,7 nhân khẩu/hộ Dân số phân bố không đềugiữa các xã trên địa bàn huyện, mật độ dân số trung bình 128người/km2 tỷ lệ tăngdân số tự nhiên toàn huyện năm 2008 là 2,03% Gồm các dân tộc anh em cùng chungsống như Kinh, H’Mông, La Chí, Nùng, Dáy Chủ yếu là dân tộc H’mông chiếm80,44 %, dân tộc Nùng chiếm 10,52%, còn lại là các dân tộc khác Một số phong tục
tập quán của các dân tộc trên địa bàn xã cần phải phát huy và giữ gìn Tổng số lao động trên địa bàn huyện năm 2008 là 15.907 người (chiếm 51,8% dân số) Người dân
sống chủ yếu là sản xuất nông - lâm nghiệp, số hộ dân là đồng bào dân tộc ít ngườichiếm tỷ lệ cao (96,27% tổng dân số toàn huyện), lực lượng lao động phổ thông chưaqua đào tạo là chủ yế, chỉ có 8,2 % lao động đã qua đào tạo nghề
+ Cơ cấu lao động (%) theo các ngành nông nghiệp: 58,33%; công TTCN: 1,64%; dịch vụ: 40,03%
nghiệp-+ Lao động phân theo kiến thức phổ thông: Tiểu học:13,23%, THCS:19,58%,THPT: 9,43%
+ Tỷ lệ lao động được đào tạo chuyên môn: Sơ cấp (3 tháng trở lên): 1,68 %;Trung cấp: 13,08%, Đại học: 9,95 %
Nhìn chung trình độ văn hoá của lao động nông thôn còn tương đối thấp so vớimặt bằng chung toàn tỉnh và cả nước Lao động trong xã phần lớn chưa được đào tạo
Trang 19Sản xuất trên địa bàn xã chủ yếu là sản xuất nông nghiệp với tập quán lạc hậu, việcchuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn nhiều hạn chế.
- Giáo dục đào tạo: Mạng lưới trường lớp không ngừng được củng cố và phát
triển, nâng cao khả năng thu hút trẻ em trong độ tuổi đến trường, giáo dục đào tạođang được đẩy mạnh Năm học 2011- 2012 Công tác giáo dục & đào tao luôn đượcduy trì tốt chất lượng dạy và học, đã kiểm tra và công nhận 02 đơn vị duy trì trườngchuẩn quốc gia mức độ 1 Nâng tổng số trường đạt chuẩn trong huyện nên 13 trường
tỷ lệ HS hoàn thành chương trình tiểu học đạt 100%, HS tốt nghiệp THCS là 97,1%.Trẻ em 5 tuổi ra lớp đạt 100% Kết quả thi tốt nghiệp THPT đạt 96,8% tăng 34,7% sovới năm học trước
- Y tế, văn hóa, thể thao: Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao và phát
thanh truyền hình diễn ra sôi nổi trên địa bàn huyện với nội dung tuyên truyền kỷniệm các ngày lễ lớn của đất nước và địa phương, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hộinăm 2012 gắn với một số giải pháp chủ yếu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô,đảm bảo an sinh xã hội năm 2012 Trong 9 tháng đầu năm 2012 Đài TT - TH huyện
đã xây dựng và phát sóng 294 chương trình TT - TH với 1.395 tin bài
- Thông tin liên lạc: Tất cả các xã có Trạm thu phát viễn thông Số hộ dùng
điện thoại cố định không dây đạt 32,4%, số máy điện thoại trên 100 người là 6 máy,
số người dùng điện thoại di động chiếm 31,3%, có đường truyền internet
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin
Đề tài thực hiện phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, tổng hợp các thông tin từsách báo, tạp chí, bản tin của tổng cục Thống kê, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn
Một số vấn đề lý Các loại sách báo và bài Thư viện Đại học Nông nghiệp
Trang 20luận về chính
sách
giảng: chính sách nông nghiệp, chính sách phát triển, phát triển nông thôn
Hà Nội, thư viện khoa Kinh tế &PTNT, tạp chí
xã hội của huyện
Báo cáo hàng năm của UBND huyện http://laocai.gov.vn/sites/simacai
www.laocai.gov.vnhttp://laocai.gov.vn/sites/simacai
3.2.2 Phương pháp xử lý thông tin
- Xử lý thông tin thứ cấp: Tổng hợp, chọn lọc thông tin liên quan phục vụ đềtài nghiên cứu
3.2.3 Phương pháp phân tích trông tin
Trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng nhiều phương pháp phân tích thôngtin khác nhau như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phươngpháp thống kê, phân tích và đánh giá
IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Tình hình thực hiện nghị quyết 30a của huyện Si Ma Cai
4.1.1 Công tác tuyên truyền phổ biến
Ngay sau khi nghị quyết được ban hành Huyện đã tuyên truyền, vận động đểnhân dân thấy được lợi ích của việc thực hiện Nghị quyết 30a, đồng thời chỉ đạo cácngành, cấp uỷ, chính quyền các cấp lồng ghép các chương trình đầu tư để khai tháctối đa nguồn lực cho công cuộc xoá đói, giảm nghèo bền vững Huyện lập ban tuyêntruyền cho thwucj hiện Nghi quyết, Trên cổng thông tin điện tử của huyện đưa việc
Trang 21thực hiện nghị quyết lên hàng đầu Giao cho các cán bộ xã, cán bộ hội phụ nữ, hộinông dân và đoàn thanh niên nhiệm vụ tuyên truyền thực hiện nghị quyết rõ ràngtrong từng giai đoạn hàng tuần kế hoạch thực hiện được phát trên loa phát thanh củađịa phương vào các buổi chiều để người dân dễ theo dõi Đặc biệt, huyện phân kỳ đầu
tư hợp lý cho từng giai đoạn, lấy ý kiến của nhân dân, nên các công trình được đầu tư
có tác dụng Tổ chức các buổi họp lấy ý kiến nhân dân để đi sâu đi sát vào dân, vì thế
mà công tác tuyên truyền đạt hiệu quả cao ngay từ khi chính sách mới ra đời
Ngày 24/8/2011, UBND tổ chức Sơ kết 2 năm (2009-2010) thực hiện Nghịquyết 30a/NQ-CP, Quyết định 167/QĐ-TTg Chính phủ và triển khai Kế hoạchChương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững tỉnh giai đoạn 2011-2015, Định hướnggiảm nghèo đến năm 2020
4.1.2 Công tác lập kế hoạch triển khai thực hiện
- UBND tỉnh đã tổ chức tuyên truyền Nghị quyết đến các cấp, các ngành vànhân dân trong toàn tỉnh đồng thời báo cáo tập thể Ban Thường vụ Tỉnh uỷ và BanThường vụ Tỉnh uỷ đã cho ý kiến chỉ đạo việc thực hiện Nghị quyết số 30a/2008/NQ
- CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ
- UBND thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày27/12/2008 của chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững tỉnhtrên cơ sở kiện toàn Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo của tỉnh, với 20 thành viên, dođồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng ban chỉ đạo và giám đốc Sở Lao động –TBXH làm phó ban thường trực
- UBND tỉnh đã phân công cho các sở theo dõi, giúp đỡ, hướng dẫn 3 huyệnnghèo của tỉnh xây dựng chương trình Đến hết tháng 7/2009 tỉnh đã phê duyệtchương trình giảm nghèo nhanh và bền vững giai đoạn 2009 – 2020 của tất cả cáchuyện nghèo
- Hàng năm, UBND tỉnh ra quyết định phân bổ nguồn vốn thực hiện Nghị quyết30a để UBND các huyện nghèo tổ chức thực hiện và tổ chức các đoàn kiểm tra thực
Trang 22tế tại các huyện, các xã nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cho cơ sở trongquá trình thực hiện Hàng năm UBND tỉnh đã tổ chức sơ kết 6 tháng và tổng kết năm
để đánh giá kết quả đạt được và rút ra kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo điều hànhcủa các năm tiếp theo
- UBND tỉnh đã ban hành một số văn bản chỉ đạo điều hành UBND tỉnh đã ra
Quyết định phê duyệt đề án giảm nghèo của huyện Si Ma Cai, Đề án Phát triển kinh
tế xã hội nhằm giảm nghèo nhanh và bền vững của huyện
UBND huyện tích cực chỉ đạo triển khai đề án Phát triển kinh tế xã hội nhằm giảm nghèo nhanh và bền vững của huyện.
Huyện ủy, UBND huyện và Ban Chỉ đạo thực hiện Nghị quyết
30a/2008/NQ-CP huyện Si Ma Cai đã ban hành kịp thời các văn bản chỉ đạo và triển khai có hiệuquả Nghị quyết 30a trên địa bàn huyện như: hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thunhập cho người dân; đẩy mạnh xuất khẩu lao động; triển khai các hoạt động giáo dụcđào tạo, dạy nghề cho nông dân; tích cực trong việc thực hiện giải ngân vốn xây dựng
cơ bản; thực hiện kịp thời các hoạt động tiếp nhận hỗ trợ của các tập đoàn kinh tế,các tổng công ty nhà nước và các doanh nghiệp được phân công giúp đỡ huyện; báocáo tổng hợp theo định kỳ và đột xuất ; biểu dương Đồn Biên phòng đã tích cựctrong việc giúp đỡ, vận động nhân dân các xã vùng biên giới, dần có những thay đổitiến bộ trong tập quán sinh hoạt, lao động sản xuất
4.1.3 Phân c p trong tri n khai th c hi n ấp trong triển khai thực hiện ển khai thực hiện ực hiện ện
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN SI MA CAI
Các cơ quan Quản lý nhà nước,
đơn vị sự nghiệp thuộc huyện
1 Văn phòng HĐND – UBND
2 Phòng Tài chính – Kế hoạch 13 Ban quản lý dự án xây dựng
3 Phòng Kinh tế - Hạ tầng 14 Đài Truyền thanh
4 Phòng Nội vụ 15Trung tâm phát triển quỹ đất - Cụm công
nghiệp
Trang 235 Phòng Tài nguyên và môi
6 Phòng Nông nghiệp và PTNT 17Trạm khuyến nông
7 Phòng Văn hóa và Thông tin 18 Hội Chữ thập đỏ
8 Phòng Lao động - TBXH
10 Phòng Tư pháp
Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan trong thực hiện Nghị quyết 30a
Văn phòng HĐND – UBND huyện
- Trình UBND huyện chương trình làm việc, kế hoạch công tác hàng tháng,hàng quý, sáu tháng và cả năm của UBND huyện Đôn đốc kiểm tra các cơ quanchuyên môn cấp huyện, UBND các xã, thị trấn thực hiện chương trình, kế hoach côngtác của UBND và Chủ tịch UBND huyện theo quy định của pháp luật; theo dõi, đônđốc kiểm tra sự phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn cấp huyện, UBND các xã, thịtrấn thực hiện xóa đói giảm nghèo theo Nghị quyết 30a
- Trình UBND huyện quyết định, phê duyệt đề án về chương trình hỗ trợ giảmnghèo nhanh và bền vững; phê chuẩn kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội năm
2008, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 của chủ tịch HĐND huyện Si MaCai, ngày 26 tháng 12 năm 2008
- Chủ trì soạn thảo các Đề án, dự thảo văn bản theo sự phân công của Thườngtrực HĐND, Chủ tịch UBND huyện; theo dõi, đôn đốc các cơ quan chuyên môn cấphuyện, UBND các xã, thị trấn; soạn thảo, chuẩn bị các đề án, văn bản được phân côngphụ trách