Tiết 115: Liệt kê

23 2.6K 6
Tiết 115: Liệt kê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Ph¹m ThÞ HËu  VÒ dù GI HéI GI¶NGỜ VÒ dù GI HéI GI¶NGỜ Kiểm tra bài cũ Em hãy kể tên các biện pháp tu từ mà em đã học? - Cỏc bin phỏp tu t ó hc : + Nhõn húa + Hoỏn d + So sỏnh + ip ng + n d + Chi ch LIỆT KÊ I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 115 1. Ví dụ: Đọc kĩ câu văn sau: “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…” (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh) LIỆT KÊ I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 115 1. Ví dụ: Đọc kĩ câu văn sau: “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…” (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh) * Nhận xét: - Cấu tạo: Các bộ phận in đậm là từ (danh từ) . - Cách sắp xếp: Sắp xếp nối tiếp nhau - Ý nghĩa: Tên các vị anh hùng tiêu biểu trong lịch sử chống giặc ngoại xâm nước nhà thời xưa. - Tác dụng: + Khẳng định thời xưa nước nhà có rất nhiều trang sử vẻ vang chống giặc ngoại xâm. + Ca ngợi, tự hào về truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của nước nhà thời xưa. LIT Kấ I. TH NO L PHẫP LIT Kấ ? Tit 115 1. Vớ d: Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đ ợc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của t t ởng, tình cảm. 2. Ghi nh: LIỆT KÊ I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 115 1. Ví dụ: Tìm trong thơ văn đã học có phép liệt kê? 2. Ghi nhớ : Bài tập nhanh LIỆT KÊ I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 115 Khổ cuối bài “Tiếng gà trưa” “Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ” (Xuân Quỳnh) Tác dụng: + Mục đích chiến đấu của người lính hết sức cao cả (vì long yêu tổ quốc) nhưng cũng hết sức bình thường (vì tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ) + Nói lên tình yêu nước rộng lớn, sâu sắc, cao cả của những người lính. Bài tập nhanh: Tìm trong thơ văn đã học có phép liệt kê? LIỆT KÊ I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 115 II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ. 1. VD1: Sgk-105 a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập . b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. + VD (a) Liệt kê không theo từng cặp * Nhận xét: Xét về cấu tạo: + VD (b) Liệt kê theo từng cặp (có thể dùng dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy – đối với phép liệt kê phức tạp) (thường có quan hệ đi kèm như: và, với, hay…) LIỆT KÊ I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 115 II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ. a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng . b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. 1. VD1: Sgk-105 2. VD2: Sgk-105 a ’ . Vầu, mai, trúc, nứa, tre mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng . b ’ . Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự trưởng thành và hình thành của xã hội Việt Nam, của tập thể nhỏ là làng xóm, gia đình, họ hàng và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. LIỆT KÊ I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 115 II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ. 1. VD1: Sgk-105 2. VD2: Sgk-105 * Nhận xét về ý nghĩa: - Ý nghĩa của vd (a) và (a ’ ) không có sự khác nhau (vì nghĩa của các bộ phận trong phép liệt kê không tăng tiến). - Ý nghĩa vd (b) và (b ’ ) có sự thay đổi (vì nghĩa của các bộ phận trong phép liệt kê có sự tăng tiến) => Liệt kê không tăng tiến => Liệt kê tăng tiến [...]... nhiu b Trụng tri, trụng t, trụng mõy Trụng ma, trụng nng, trụng ngy, trụng ờm Trụng cho chõn cng, ỏ mm Tri ờm b lng mi yờn tm lũng (Ca dao) Cảm ơn các quý thầy Cảm ơn các em học sinh lớp 7E đã tham gia tiết học hôm nay! cô ! . kiểu liệt kê không theo từng cặp. *Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến. LIỆT KÊ I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 115 II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ. Bài. LIỆT KÊ I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 115 1. Ví dụ: Tìm trong thơ văn đã học có phép liệt kê? 2. Ghi nhớ : Bài tập nhanh LIỆT KÊ I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 115 Khổ cuối bài “Tiếng. Phép liệt kê trên thuộc loại không theo từng cặp. * Xét về ý nghĩa: Phép liệt kê trên thuộc loại tăng tiến (theo thời gian). LIỆT KÊ I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 115 II. CÁC KIỂU LIỆT

Ngày đăng: 23/01/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • KiÓm tra bµi cò

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan