Đặc điểm dễ phân biệt của giống này là quả có kích thước trung bình, trọng lượng quả từ 20-23 g, vỏ quả màu vàng lúc vừa chín, màu vàng đỏ lúc chín, râu ngắn, vỏ dày, vỏ quả có rãnh dọc
Trang 1MỤC LỤC
M C L C Ụ Ụ 1
Ch ươ ng I T ng quan v cây chôm chôm ổ ề 4
1 ngu n g c : ồ ố 4
2 Phân lo i : ạ 4
3 Thành ph n dinh d ầ ưỡ ng : 5
4 Đặ đ ể c i m hình thái, sinh h c : ọ 5
5 Đặ đ ể đấ đ c i m t ai và khí h u : ậ 6
a Nhi t ệ độ 6 :
b L ượ ng m a : ư 6
c Ánh sáng, m ẩ độ , gió : 7
d Đấ ai : t đ 7
6 Vùng phân b cây chôm chôm Vi t Nam : ố ở ệ 7
7 Tình hình s n xu t và xu t kh u chôm chôm : ả ấ ấ ẩ 7
Ch ươ ng 2: k thu t tr ng và ch m sóc cây chôm chôm : ỹ ậ ồ ă 10
I Cách nhân gi ng, tiêu chu n cây gi ng t t và nh ng gi ng ph bi n hi n nay : ố ẩ ố ố ữ ố ổ ế ệ 11
1 Gi ng : ố 11
2 Nhân gi ng : ố 11
a Gieo h t : ạ 12
b Ghép: 12
c Chi t : ế 13
3 Tiêu chu n cây gi ng t t : ẩ ố ố 13
II K THU T TR NG : Ỹ Ậ Ồ 13
1 Kho ng cách tr ng: ả ồ 13
2 Th i v tr ng : ờ ụ ồ 13
3 Chu n b h và cách tr ng : ẩ ị ố ồ 13
a Vun mô, ào h tr ng : đ ố ồ 14
b Cách tr ng : ồ 14
III k thu t ch m sóc : ĩ ậ ă 14
A Ch m sóc cây chôm chôm trong giai o n cây sinh tr ă đ ạ ưở ng và phát tri n : ể 14
1 Ph g c gi m : ủ ố ữ ẩ 14
2 Làm c và tr ng xen : ỏ ồ 14
3 T a cành và t o tán : ỉ ạ 15
4 T ướ ướ 15 i n c : 5 Vai trò c a phân bón và ch ủ ế độ bón phân cho cây chôm chôm : 15
a vai trò c a phân bón : ủ 15
b Vai trò c a các ch t dinh d ủ ấ ưỡ ng trong phân bón : 16
C vai trò c a các nguyên t vi l ủ ố ượ ng : 18
d Nguyên lí chung v s d ng phân bón : ề ử ụ 19
e Ch ế độ bón phân đố ớ i v i cây chôm chôm .23
B ch m sóc cây trong giai o n ra hoa, k t trái : ă đ ạ ế 24
Trang 21 X lý ra hoa : ử .24
2 X lý ử đậ u trái: .24
3 Ch m sóc ă đậ u trái: .24
a T ướ ướ 24 i n c: b Bón phân nuôi trái: 25
c Bi n pháp canh tác: ệ 25
d C i thi n môi tr ả ệ ườ ng n i tr ng : ơ ồ .25
e Ch n m t ọ ậ độ cây thích h p : ợ 25
f Bón phân cân đố đầ đủ .26 i, y : g V sinh v ệ ườ 26 n : 4 T ng ă đậ u qu : ả 26
C Ch m sóc cây chôm chôm sau thu ho ch : ă ạ 26
IV phòng tr sâu b nh chính : ị ệ 27
A Các lo i sâu h i và cách phòng tr : ạ ạ ừ 27
1 Sâu đụ c trái (Conogethes punctiferalis) : 27
2 Sâu đụ c trái ( Acrocercops cramerella) : 28
3 R p sáp : ệ 29
4 Sâu n bông (Thalasodes sp.) : ă 31
B Các lo i b nh h i và cách phòng b nh : ạ ệ ạ ệ 31
1 B nh ph n tr ng trên chôm chôm : ệ ấ ắ 31
2 B nh th i trái : ệ ố 33
3 B nh cháy lá (do nhi u lo i n m Pestalotia, Phomopsis ) : ệ ề ạ ấ 35
4 B nh thán th ( do n mColletotrichum gloeosporioides) : ệ ư ấ 36
5 B nh b hóng : ệ ồ 36
6 B nh ệ đố m rong : 37
V Các bi n pháp t ng hi u qu kinh t cây chôm chôm : ệ ă ệ ả ế ở 37
1 i u khi n chôm chôm ra trái trái v : Đ ề ể ụ 37
2 Cách x lý cây chôm chôm ra hoa ử đậ u trái s m : ớ 40
a X lý ra hoa : ử 40
b X lý ử đậ u trái : 40
c X lý nuôi trái : ử 41
Ch ươ ng 3 Thu ho ch và cách b o qu n : ạ ả ả 41
A Thu ho ch : ạ 41
B Cách b o qu n : ả ả 42
I Các bi n ế đổ ủ i c a rau qu x y ra khi t n tr và b o qu n : ả ả ồ ữ ả ả 42
1 Các bi n ế đổ ậ i v t lý : 42
a S thoát h i n ự ơ ướ 42 c : b Hi n t ệ ượ ng gi m kh i l ả ố ượ ng : 42
2 Các bi n ế đổ i sinh lý : 42
a S hô h p : ự ấ 42
b S chín c a rau qu : ự ủ ả 43
3 Các quá trình sinh hóa : 43
a S bi n ự ế đổ ề i v màu s c : ắ 43
Trang 3b S thay ự đổ i thành ph n hóa h c : ầ ọ 44
c S thay ự đổ ề ị 44 i v v : II Các yêu t nh h ố ả ưở ng đế n quá trình t n tr c a chôm chôm : ồ ữ ủ 44
1 Nhi t ệ độ 44 :
2 Độ ẩ m t ươ ng đố ủ i c a không khí : 45
3 Thành ph n khí c a khí quy n t n tr : ầ ủ ể ồ ữ 45
4 nh h Ả ưở ng c a vi sinh v t : ủ ậ 45
5 nh h Ả ưở ng c a các quá trình c h c : ủ ơ ọ 46
III Các ph ươ ng pháp b o qu n rau qu t ả ả ả ươ 46 i : 1 B o qu n l nh : ả ả ạ 46
2 B o qu n b ng hóa ch t : ả ả ằ ấ 46
3 B o qu n b ng ph ả ả ằ ươ ng pháp chi u x : ế ạ 47
a Khái ni m chi u x th c ph m : ệ ế ạ ự ẩ 47
b Tác độ ng c a tia b c x lên chôm chôm hay rau qu trong quá trình ủ ứ ạ ả chi u x : ế ạ 48
4 Kêt h p chiêu xa v i môt sô ph́ ợ ́ ̣ ớ ̣ ́ ươ ng phap bao quan khac :́ ̉ ̉ ́ 49
a Kêt h p chiêu xa v i x ly nhiêt :́ ợ ́ ̣ ơ ử́ ́ ̣ 49
b Kêt h p chiêu xa va x ly nhiêt ô thâp :́ ợ ́ ̣ ̀ ữ ́ ̣ đ ̣ ́ 49
c Kêt h p chiêu xa va x ly hoa chât :́ ợ ́ ̣ ̀ ử ́ ́ ́ 49
d K t h p chi u x v i x lý nhi t và hóa ch t : ế ợ ế ạ ớ ử ệ ấ 50
Trang 4Chương I Tổng quan về cây chôm chôm
1 nguồn gốc :
Chôm chôm (danh pháp hai phần: Nephelium lappaceum L.) là loài cây vùng nhiệt đới Đông Nam Á, thuộc họ Sapindaceae (họ bồ hòn) Tên gọi chôm chôm (hay lôm chôm) tượng hình cho trạng thái lông của quả loài cây này Lông cũng là đặc tính cơ bản trong việc đặt tên của người Trung Quốc: hồng mao đan, hay của người Mã Lai: rambutan (trái có lông) Các nước phương Tây mượn giọng đọc của Mã Lai để gọi cây/trái chôm chôm: Anh, Đức gọi là rambutan, Pháp gọi là ramboutan
lá có kích thước nhỏ và màu xanh nhạt
Thời gian ra hoa và thu hoạch gần tương tự như giống Java, nhưng có thể kéo dài hơn do cây ra hoa ít đồng loạt
Đặc điểm dễ phân biệt của giống này là quả có kích thước trung bình, trọng lượng quả từ 20-23 g, vỏ quả màu vàng lúc vừa chín, màu vàng đỏ lúc chín, râu ngắn, vỏ dày, vỏ quả có rãnh dọc kéo dài từ đỉnh đến đáy quả, giống như 2 nửa vỏ quả ráp lại, nên còn được gọi là “chôm chôm quả ráp”, phẩm chất quả ngon, tróc rất tốt, thịt quả ráo, chắc, dòn, vị ngọt.Theo tài liệu , Malaysia trồng 7 giống trong đó có 3 giống R3 cùi bóc khỏi hạt dễ và không dính vỏ hạt Thái Lan trồng phổ biến 3 trong đó rộng rãi nhất là giống Rongrien quả to nặng tới 40-50 gr chất lượng tốt Muốn cải tiến giống hiện nay việc cấp bách nhất là chọn những cây đầu dòng để tạo các dòng vô tính thích hợp với điều kiện VN Cũng có thể lai tạo giữa chôm chôm Giava Miền Nam với chôm chôm dính Sơn La để tạo các giống chịu rét mở rộng diện tích trồng ra phía Bắc
Trang 53 Thành phần dinh dưỡng :
Chôm chôm là loại quả không có đỉnh hô hấp đột biến, do đó phải được thu hoạch khi có màu sắc và mùi vị tốt nhất khi quả chín trên cây, tổng chất rắn hòa tan tăng và hàm lượng acid tổng giảm do đó nếu thu hoạch quá sớm thì vị chua cao và vị ngọt thấp, trong khi thu hoạch trễ thì vị trở nên nhạt nhẽo
Quả chôm chôm có hàm lượng đường tổng số từ 12 – 14 g, acid hữu cơ
từ 0,29 – 0,34 g, 15 – 50 mg Vitamin C cho 100 g thịt quả Về mặt dinh dưỡng, chôm chôm có vị ngọt cung cấp nhiều đường và các loại Viramin.Bảng 3 Thành phần hóa học và dinh dưỡng của chôm chôm tính trên 100g :
4 Đặc điểm hình thái, sinh học :
Cây chôm chôm thuộc họ Sapindaceae Là loại cây đại mộc nhỏ, được trồng ở vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm
Quả chôm chôm có hình oval nhỏ Trọng lượng khoảng 20 – 26 g, trong
đó vỏ chiếm 40-60%, hạt 4 – 9 %, thịt quả 30 – 50 % Vỏ quả được bao phủ bởi những sọi râu màu đỏ hay xanh tùy loại giống khác nhau Màu vỏ
Trang 6quả thay đổi từ màu hồng sang đỏ đậm hay từ vàng sang cam Cấu trúc thịt quả tương đối chắc,ckhi chín có màu trắng đến ngà.
Trái chôm chôm là một loại trái cây nhiệt đới có độ hấp dẫn cao, nhưng lại có thòi gian bảo quản rất ngắn trong điều kiện bình thường
Cây chôm chôm có thể cao 8 tới 10 m, lá đơn, phiến lá hình trái xoan, đầu
và đuôi lá nhọn, mọc cách Lá nhỏ màu xanh non, khi già xanh đậm Ngọn búp có lớp bao màu hơi đỏ Hoa từng chùm ở đầu cành, đài từ 3 đến 5 mm, tỏa mùi thơm dịu Thời gian trái chín khoảng 15-18 tuần sau khi kết quả Mỗi chùm đậu quả độ trên dưới 20 trái Mỗi năm chôm chôm
có 1 mùa trái, nếu chăm sóc có kĩ thuật có thể cho 2 mùa trái Mỗi cây trưởng thành có thể cho thu hoạch từ 5.000 đến 6.000 trái mỗi mùa (độ 60–70 kg)
Loài chôm chôm Nephelium lappaceum L được gây giống ngoài 200 giống
Chôm chôm cùng họ với vải, nhãn, giống nhau về đặc tính thực vật, phần
ăn được cũng là cùi (cơm) và hương vị cũng giống nhau
Cây có kích thước trung bình Lá kép 1-4 cặp lá chẻ gần mọc đối hay so
le, bầu dục hay bầu dục – thuôn, dạng gai ở gốc, tròn hay tù ở chóp, dai, nhẵn ở trạng thái trưởng thành Hoa thành chuỳ thường dài hơn lá Quả dạng bầu dục, dài 6cm, có vỏ quả lởm chởm những mũi nhọn dài và nhiều, cong và có móc Hạt đơn độc có áo hạt (Tử y) dày bao trọn hạt, dính hay hơi tróc
5 Đặc điểm đất đai và khí hậu :
a Nhiệt độ :
Nhiệt độ thích hợp: 22-300C, khi nhiệt độ trên 400C thì cây rụng hoa, rụng quả rất nhiều Nhiệt độ dưới 220C thúc đẩy cây ra đọt do đó chôm chôm chậm ra hoa
b Lượng mưa :
Lượng mưa hàng năm trên 2.000 mm, phân bố đều trong năm thích hợp cho chôm chôm phát triển Nếu lượng mưa đầu mùa nhiều làm màu sắc
Trang 7vỏ quả không đẹp và gây hiện tượng nứt quả trên chôm chôm cho quả sớm, nhất là giống chôm chôm có vỏ quả mỏng.
Cây cần khô hạn khoảng 1 tháng để hình thành mầm hoa, nếu mưa nhiều chỉ kích thích ra lá Nhưng khô hạn vào thời kỳ thụ phấn, thụ tinh hoặc quả phát triển thì quả rụng nhiều, quả nhỏ, ảnh hưởng đến phẩm chất quả, nên cây cần đượctưới nước bổ sung
c Ánh sáng, ẩm độ, gió :
Nắng nhiều kết hợp với gió mạnh làm chôm chôm cháy lá Gió mạnh và khô dẫn đến cháy lá và râu vỏ quả chôm chôm bị héo, do đó quả kém phẩm chất, nên thiết kế trồng hàng cây chắn gió cho vườn chôm chôm
d Đất đai :
Chôm chôm thích hợp trong vùng vĩ tuyến 120 Bắc trở vào phía Nam và ở
độ cao dưới 600-700m, đất không bị nhiễm mặn, đất thịt pha cát hay sét, tầng canh tác dày, thoát nước tốt Đất đỏ Bazan không có tầng đá là thích hợp nhất Độ pH thích hợp từ 4,5-6,5, nếu pH cao hơn cây có triệu chứng vàng lá do thiếu Zn, Fe
6 Vùng phân bố cây chôm chôm ở Việt Nam :
Cây chôm chôm là giống cây trồng khởi nguyên ở Đông Nam Á Ngày nay được trồng trong vùng có vĩ độ từ 15° nam tới 15° bắc gồm châu Phi, châu Đại Dương, Trung Mỹ và đặc biệt càng ngày càng gia tăng ở Úc châu và quần đảo Hawai Cây chôm chôm thích ứng cho những vùng đất không ngập nước Do đó, ở Việt Nam, chôm chôm được trồng chủ yếu ở các tỉnh thuộc lưu vực sông Đồng Nai ,nam Trung Bộ,và ĐB Sông Cửu Long
7 Tình hình sản xuất và xuất khẩu chôm chôm :
Khu vực Nam Bộ của Việt Nam là nơi có nhiều yếu tố thuận lợi cho việc phát triển ngành cây ăn quả như đất đai màu mỡ, khí hậu ổn định Chôm chôm chỉ thích hợp với các vùng khí hậu từ sau vĩ tuyến 120 Bắc trỏ lại phía Nam, yêu cầu nhiệt độ cao và 1 – 3 tháng mùa khô để phân hóa mầm hoa Do đó các tỉnh miền Đông Nam Bộ và ĐB Sông Cữu Long có khả năng phát triển mạnh các giống chôm chôm của các tỉnh như Vĩnh Long,Bến Tre, Đồng Nai, Tiền Giang,…với diện tích trồng trọt khoảng 12000-15000 ha Năng suất trung bình 8 tấn/ha với sản lượng hằng năm
Trang 8khoảng 100.000 tấn, riêng Bà Rịa – Vũng Tàu có 423 ha với sản lượng hàng năm là 1798 tấn ( chi cục bảo vệ thực vật Bà Rịa – Vũng Tàu,1998)Mặc dù tiềm năng xuất khẩu các loại trái cây của Việt Nam rất lớn nhưng các nhà nhập khẩu nước ngoài đang gặp nhiều hạn chế trong việc nhập trái cây của Việt Nam bởi một số rào cản của tiêu chuẩn Global.
Trong thời gian gần đây, cả nước đả tổ chức tập huấn để nông dân có thể tham gia sản xuất nông sản theo tiêu chuẩn Golbal GAP Sau huấn luyện, chất lượng trái cây có tăng lên ( theo diển đàn rau quả Việt Nam, 2005 ) Bước đầu xuất sang Đức hơn 2 tấn chôm chôm, giá bán lên đến 120.000/kg, cao gấp nhiều lần so với giá bán trong nước ( theo Ánh Tuyết, 2009 )
Mới đây nhất sau thanh long, Mỹ cho phép nhập khẩu chôm chôm Việt Nam và cấp phép cho vùng sản xuất chôm chôm, vùng cấp mã số có diện tích 34 ha,trong đó có 21 ha chôm chôm thường và 13 ha chôm chôm nhãn Đây là vùng trồng chôm chôm đầu tiên của Việt Nam được cấp mã
số đủ điều kiện xuất khẩu đi Mỹ, dự kiến lô hàng đầu tiên sẽ xuất sang
Mỹ vào giữa tháng 5-2011 Theo Hiệp Hội Hoa Quả Việt Nam ngày 5/9/2011 ( Theo Hiệp Hội Rau Quả Việt Nam ngày 5/2011 )
Theo Hiệp Hội Rau Quả Việt Nam ngày 5/9/2011 :
Số liệu thống kê cho thấy, kim ngạch xuất khẩu chôm chôm nửa đầu năm
2011 đạt 1,8 triệu USD, tăng 12,5 lần so với cùng kỳ 2010
Nửa đầu tháng 7/2011, giá xuất khẩu chôm chôm tăng mạnh so với cùng
kỳ 2010 Đơn giá chôm chôm tươi xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc đạt 1,3 USD/kg (CFR), tăng 56,6% so với cùng kỳ 2010
Trong những năm gần đây, xuất khẩu trái cây của Việt Nam liên tục tăng mạnh Các mặt hàng trái cây như thanh long, vú sữa, vải, hồng xiêm, măng cụt…đã được nhiều thị trường biết đến và nhu cầu tiêu thụ liên tục tăng cao Đáng chú ý, xuất khẩu trái chôm chôm tăng rất mạnh trong những năm qua Trong năm 2010, xuất khẩu chôm chôm đạt 2,5 triệu USD, tăng 47% so với năm 2009
Trong những tháng đầu năm 2011, nhu cầu tiêu thụ chôm chôm tăng tiếp tục tăng cao đã đẩy kim ngạch xuất khẩu chôm chôm tăng mạnh Số liệu thống kê cho thấy, kim ngạch xuất khẩu chôm chôm trong tháng 6 đạt 203,8 nghìn USD, tăng 283,5% so với cùng kỳ 2010 Tính chung nửa đầu
Trang 9năm 2011, xuất khẩu chôm chôm đạt 1,8 triệu USD, tăng 12,5 lần so với cùng kỳ 2010.
Hiện nay đang là chính vụ thu hoạch chôm chôm (bắt đầu từ tháng 5,6 dương lịch và kéo dài đến hết tháng 8) nên nguồn cung rất dồi dào, đảm bảo đủ nguồn hàng cho tiêu dùng trong nước và thực hiện các đơn hàng xuất khẩu
Thị trường nhập khẩu chôm chôm của Việt Nam ngày càng đa dạng: Tính đến thời điểm đầu tháng 7/2011 đã có 7 thị trường mới nhập khẩu chôm chôm của Việt Nam Trong đó có UAE, Hà Lan, Hàn Quốc là những thị trường đạt kim ngạch cao nhất…Xuất khẩu chôm chôm sang UAE trong 6 tháng đầu năm 2011 đạt 843,2 nghìn USD Ngoài chôm chôm, UAE cũng là thị trường nhập khẩu khá nhiều loại trái cây khác của
Sau khi Hàn Quốc cho phép nhập khẩu chôm chôm từ Việt Nam hồi đầu năm 2011, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang Hàn Quốc tăng rất mạnh 6 tháng đầu năm 2011, kim ngạch xuất khẩu chôm chôm sang Hàn Quốc đạt 339,4 nghìn USD, tăng 17,2 lần so với cùng kỳ 2010
Tiếp đến là Hà Lan với kim ngạch đạt 219,1 nghìn USD Đây cũng là thị trường mới nhập khẩu chôm chôm của Việt Nam kể từ đầu năm 2011 đến nay
Kim ngạch xuất khẩu chôm chôm sang thị trường Đức tăng rất mạnh, đạt 171,6 nghìn USD, tăng 29,4 lần so với cùng kỳ 2010
Đối với thị trường Hoa Kỳ, từ khi Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ đồng ý cho phép nhập khẩu chôm chôm tươi của Việt Nam vào nước này đến nay, vẫn chưa có lô hàng nào được xuất do giá chôm chôm của Việt Nam quá cao so với chôm chôm các nước khác nên các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ đã
từ chối nhận hàng
Hiện giá thành xuất khẩu chôm chôm của Việt Nam sang Hoa Kỳ đã là 6 USD/kg (trong đó phí máy bay là 4,2 – 4,4 USD/kg, phí chiếu xạ 1 USD/kg) nên để có lời giá bán lẻ tại nước này phải là 8 – 10 USD/kg Trong khi đó chôm chôm của Mexico đang bán lẻ tại Hoa Kỳ chỉ có 2 USD/kg
Một số doanh nghiệp xuất khẩu trái cây cho biết, mặc dù đã được cấp mã
số vùng trồng xuất khẩu vào Hoa Kỳ nhưng thời điểm này vẫn chưa thể
Trang 10đưa chôm chôm vào Hoa kỳ mà phải đợi đến tháng 10, 11 năm nay Đây
là thời điểm đã hết mùa chôm chôm của các nước, chỉ còn chôm chôm của Việt Nam (do chôm chôm Việt Nam có thể cho ra trái quanh năm) thì mới hy vọng người tiêu dùng Hoa Kỳ chấp nhận mua với giá cao
Giá xuất khẩu chôm chôm:
Trong tháng 6 và nửa đầu tháng 7/2011, giá xuất khẩu chôm chôm tăng mạnh so với cùng kỳ 2010 Đơn giá chôm chôm tươi xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc đạt 1,3 USD/kg (CFR), tăng 56,6% so với cùng kỳ 2010
Đơn giá xuất khẩu chôm chôm sang thị trường Hà Lan, Đức, Thụy Sỹ cũng tăng khá mạnh do chi phí vận chuyển tăng Hiện giá chôm chôm xuất khẩu sang những thị trường này là 6,3 USD/kg (CFR)
Tuy nhiên, đơn giá xuất khẩu sang thị trường Nga lại có chiều hướng giảm Hiện tại 1 kg chôm chôm xuất khẩu sang thị trường này là 7,4 USD/kg, giảm 3,2% so với cùng kỳ 2010
Chương 2: kỹ thuật trồng và chăm sóc cây chôm chôm :
Trang 11I Cách nhân giống, tiêu chuẩn cây giống tốt và những giống phổ biến hiện nay :
Chôm chôm cùng họ với vải , nhãn , giống nhau về đặc tính thực vật, phần ăn được cũng là cùi ( cơm ) và hương vị cũng giống nhau
Trong 3 loại quả này , trên thị trường tiêu thụ thế giới vải được nhiều người biết đến nhất và được bán với giá cao Chôm chôm tuy ít nổi tiếng hơn nhưng công dụng cũng không kém, có thể chế biến đồ hộp, cùi nấu trong nước đường Ðây là loại quả có triển vọng, nhất là ở Miền Nam vì cho sản lượng cao, ổn định, dễ trồng Khi trồng, cần lưu ý các điểm sau :
1 Giống :
Ở Việt Nam , việc lai tạo hoặc chọn cây ưu tú từ các giống nhập đều chưa được thực hiện Trong nước , có các quần thể sau :
+ Chôm chôm dính : cùi dính hạt , hương vị không ổn định
+ Chôm chôm Giava : tên chung chỉ các giống nhập nội từ Indonesia , Thái Lan Trồng phổ biến ở Bến Tre , Ðồng Nai , Vĩnh Long, cung cấp đại bộ phận bán quả trong nước Ðặc tính chính là cùi không dính hạt ( chôm chôm trốc ) nhưng khi bóc ra , cùi lại dính với vỏ ngoài cuả hạt + Chôm chôm nhãn : Quả nhỏ chỉ độ 15-20 gr so với 30-40 gr ở chôm chôm Giava Gai ngắn , mã quả không đẹp Cùi kho, giònâ , hương vị tốt , giá bán cao hơn so với chôm chôm Giava Tỉ lệ trồng còn rất thấp Gần đây mới nhập một số giống chôm chôm của Thái Lan , Malaysia nhưng chưa đủ thời gian để theo dõi và giới thiệu
Theo tài liệu , Malaysia trồng 7 giống trong đó có 3 giống R3 cùi bóc khỏi hạt dễ và không dính vỏ hạt Thái Lan trồng phổ biến 3 trong đó rộng rãi nhất là giống Rongrien quả to nặng tới 40-50 gr chất lượng tốt.Muốn cải tiến giống hiện nay việc cấp bách nhất là chọn những cây đầu dòng để tạo các dòng vô tính thích hợp với điều kiện VN Cũng có thể lai tạo giữa chôm chôm Giava Miền Nam với chôm chôm dính Sơn La để tạo các giống chịu rét mở rộng diện tích trồng ra phía Bắc
2 Nhân giống :
Trang 12Nhân giống bằng hạt , ghép mắt , ghép cành , chiết, tuỳ thuộc vào thói quen của mỗi nơi
Nên gieo hạt thẳng vào túi PE Hạt mọc sau 12-15 ngày và cây tốt nhất là cây mọc sớm nhất Nếu gieo trồng trên luống rồi đánh trồng vào bầu thì nên xén rễ , sâu ở dưới cổ rễ , thúc cho ra nhiều rễ cám trước khi đánh trồng nếu không sẽ chết nhiều
Ðầu tiên chọn cây mẹ để lấy mắt ghép , nên chọn cây thường vẫn cho năng suất cao , chất lượng tốt nhưng năm trước khi lấy mắt ghép không mang lại nhiều quả.Cành lấy mắt ghép phải cắt 2- 3 tháng sau thu hoạch
vì lúc đó dễ bóc mắt nhất Tiêu chẩn cành lấy mắt ghép : tuổi 1 năm , đường kính 15-20 mm và lá đã rụng Vì chôm chôm ít rụng lá nên phải cắt lá đi khoảng 2 tuần trước khi lấy mắt ghép ( cắt bằng kéo , không
bẻ ) Thời gian ghép nên chọn ngày râm mát , trời có mây Ở Philippines , kết quả theo dõi 2 năm cho thấy : ghép vào tháng 5-7 trong mùa mưa , tỉ
lệ sống cao 80-84% còn ghép giữa mùa khô , tỉ lệ sống là 25 %
Ngoài ghép mắt cửa sổ , ở các nước Ðông Nam Á khác , người ta còn ghép mắt hình chữ T , ghép cành Ðặc biệt ở Singapore , ghép áp rất có kết quả Gốc ghép ương trong bầu 6 tháng tuổi , đưa đến ghép với 1 cành
1 tuổi ở cây mẹ , chỉ 4-6 tuần lễ đã có thể cắt rời Tuy có phần phiền phức nhưng tỉ lệ sống cao : 90-100%
Trang 133 Tiêu chuẩn cây giống tốt :
Cây giống tốt phải đúng giống, đạt 4-5 tháng tuổi sau khi ghép, cây đang sinh trưởng khoẻ và đạt các yêu cầu về hình thái như:
- Thân gốc ghép thẳng, đường kính 0,8-1,3 cm, vỏ không vết thương tổn đến phần gỗ, mặt cắt có quét sơn, không bị dập, sùi, nằm ngay phía trên chân của thân cây giống, vết ghép tiếp hợp tốt và cách mặt bầu ươm 15-20cm
- Cổ rễ và rễ cọc thẳng, bộ rễ phát triển tốt, có nhiều rễ tơ
- Thân cây ghép thẳng, chiều cao tính từ mặt bầu ươm đến đỉnh chồi từ 60cm và đường kính thân (vị trí trên vết ghép) từ 0,8cm trở lên, chưa phân cành, có trên 9 lá kép, lá ngọn thành thục, xanh tốt và có hình dạng, kích thước đặc trưng giống
- Cây không mang các sâu bệnh hại
II KỸ THUẬT TRỒNG :
1 Khoảng cách trồng:
Khoảng cách cây trồng tuỳ theo loại đất, mức độ cơ giới hóa và canh tác, khoảng cách cây trên hàng 5-8m, giữa hàng 6-10m Vùng ĐBSCL trồng khoảng cách: 5x6 m; 5x7 m hay 6x8m, miền Đông Nam Bộ nơi đất tốt, tầng canh tác dày, trồng khoảng cách xa hơn
2 Thời vụ trồng :
Vùng ĐBSCL trồng vào đầu mùa mưa để tiết kiệm chi phí và công tưới hoặc cuối mùa mưa, miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên bắt đầu trồng từ tháng 6-7 dương lịch và vùng Duyên Hải Nam trung bộ trồng vào tháng 8-9 dương lịch
3 Chuẩn bị hố và cách trồng :
Trang 14a Vun mô, đào hố trồng :
Làm mô đất hoặc đào hố trước khi trồng cây con từ 1-3 tháng
Vùng ĐBSCL trồng chôm chôm trên mặt líp, nếu đất thấp cần phải vun
mô trồng, kích thước mô rộng 0,6-0,8m, chiều cao 0,3-0,5m (hình 8) Đất làm mô nên dùng đất vườn cũ, đất bãi sông, đất ruộng trộn với 10-20 kg phân hữu cơ hoai, vôi 0,5-1 kg, phân DAP hoặc NPK (16-16-8) 200-300g, Regent 10-20g và 100-200g Coc- 85
Vùng đất cao đào hố trồng có kích thước: 80cm x 80cm x 80cm, trộn hổn hợp đất mặt, phân NPK, Regent và Coc-85 như trên, trộn đều và lấp đầy hố (hình 11 chương I)
III kĩ thuật chăm sóc :
A Chăm sóc cây chôm chôm trong giai đoạn cây sinh trưởng và phát triển :
Sau khi trồng 6 tháng bồi thêm đất cho mô Hàng năm sau thu hoạch vét bùn bồi mặt líp (nếu có điều kiện) lớp đất dày 1-3 cm, không bồi quá dày ảnh hưởng đến bộ rễ
Trang 153 Tỉa cành và tạo tán :
Tạo tán cho cây từ nhỏ là cần thiết, bấm ngọn khi cây ghép đạt chiều cao 70-100 cm, sau đó tỉa cành giữ lại 3-5 cành khỏe, cách nhau đều và tạo thành góc lớn với thân Thường xuyên tỉa cành phát triển từ thân cây gốc ghép
Hàng năm sau thu hoạch xén những gié hoa còn lại trên cây, cành dinh dưỡng là cành non mọc thẳng từ thân cành chính, cành sâu bệnh, cành đan chéo ngoài tán,cành dưới tán,cành trong tán cho hợp lý để thúc đẩy cây mọc chồi tược non và cho quả vụ sau
Khi năng suất bắt đầu giảm, thường sau 20 năm tuổi, cắt ngang những cành chính, giảm chiều cao đến khoảng 1/3, hoặc cách mặt đất 30-50 cm, dùng sơn bảo vệ mặt cắt, khi những cành non phát triển từ dưới mặt cắt, tỉa giữ lại một số cành khoẻ thích hợp (hình 16, 17), hoặc khi cành đạt đường kính từ 0,5cm tiến hành ghép đổi giống Sau 2 năm cây lại cho quả
3 lần trong tuần, cần thiết tưới 2 lần trong ngày nhất là trong mùa nắng
ở vùng ĐBSCL chôm chôm cho quả vào giai đoạn khô hạn, cần tưới đủ nước cho cây Trong mùa mưa lũ, thoát nước kịp thời không để nước đọng trên vườn chôm chôm
5 Vai trò của phân bón và chế độ bón phân cho cây chôm chôm :
a vai trò của phân bón :
Phân bón hóa học cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho sự phát triển của cây trồng, góp phần làm cho cây trồng phát triển tốt và đạt năng suất cao.Việc sử dụng phân bón cho cây trồng, phải kết hợp với cây giống, nước, chăm sóc Tất cả phải gắn kết bổ sung nhau để đạt kết quả tốt
Phân bón là yếu tố quan trọng và là nguồn cung cấp chủ yếu dinh dưỡng
vô cơ cho cây trồng thong qua quá trình hấp thu của bộ rễ Nhưng cấu tạo đất không giống nhau, đất ở mỗi vùng khác nhau Vì vậy cải tạo đất chính
là bổ sung chất dinh dưỡng vào trong đất để cho cây trồng hấp thu chất
Trang 16dinh dưỡng nuổi than cây, lá, hoa quả một cách phù hợp, làm cho cây trồng phát triển tốt và sản phẩm đạt năng suất cao.
Phân hỗn hợp NPK là loại phân vô cơ được sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau của từng loại cây trồng theo các tỷ lệ cân đối giữa đạm (N), lân (P), kali (K) Phân hỗn hợp NPK có hiệu quả đối với tất cả các loại cây trồng, làm cho cây trồng phát triển tốt, cho năng suất cao và sản phẩm có chất lượng tốt
Các chất dinh dưỡng trong phân hỗn hợp NPK có vai trò quan trọng khác nhau trong quá trình phát triển của cây trồng
b Vai trò của các chất dinh dưỡng trong phân bón :
- Tránh bón đạm lúc trời nắng to, hoặc lúc mưa đầy nước sẽ làm mất đạm
- Bón đạm kết hợp làm cỏ sục bùn, vùi sâu kết hợp tưới nước
Vai trò của lân :
Lân cần cho việc tạo ra bộ phận mới của cây, ví lân có trong thành phần Protit
Trang 17Kích thích phát triển rễ, làm rễ ăn sâu và rộng giúp cây hút được nhiều chất dinh dưỡng và chống chịu tốt với điều kiện khí hậu bất thường
Giúp cây đẻ nhiều chồi nhánh, ra hoa kết quả nhiều và sớm
Tăng năng suất và phẩm chất nông sản
Vai trò của Kali :
Kali đóng vai trò chủ yếu trong việc chuyển hóa năng lượng trong quá trình đồng hóa của cây
Kali làm tăng khả năng đề kháng của cây trồng, giúp cây cứng chắc, ít đổ ngã, chống sâu bệnh, tăng khả năng chịu rét, chịu úng và chịu hạn cho cây
Kali làm giàu đường cho các loại cây ăn quả, mía, làm tăng hàm lượng tinh bột, tăng phẩm chất và năng suất nông sản, làm tăng hiệu quả kinh tế.Cách bón :
- Bón lót một ít để cân đối với đạm, lân, giúp cây sinh trưởng phát triển trong giai đoạn đầu
- Tập trung bón thúc vào giai đoạn cây sắp trổ, sắp ra hoa để chuyển hóa năng lượng cho quá trình làm đòng và kết trái, tăng năng suất phẩm chất nông sản
Canxi :
Cải tạo đất chua, mặn
Tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động tốt, phân giải các chất hữu cơ trong đất
Tăng độ hòa tan các chất dinh dưỡng và khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng của cây
Diệt một số loại sâu bệnh hại
Khử độc cho cây
Trang 18Magie :
Là thành phần của diệp lục, giúp cây quang hợp K
Thúc đẩy hấp thụ và vận chuyển lân
Do đó Canxi và Magie thường dùng để bón lót
Lưu huỳnh (S) :
Giúp cấu trúc Protein được vững chắc
Tổng hợp Protit
Kẽm (Zn) :
Tăng tính chịu nóng, chịu hạn, tính miễn dịch với bệnh
Đẩy mạnh việc sử dụng và chuyển hóa đạm, lân trong cây
Đất kiềm thường thiếu kẽm, bón vội và lân nhiều cần bổ sung kẽm
Dùng Kẽm Sulphat (ZnSO4) hoặc Kẽm Clorua (ZnCl2) bón 3 – 5 kg/ha vào đất hoặc pha nồng độ 0.02 – 0.05% xịt trên lá
Đồng là thành phần cấu tạo của các men thúc đẩy chức năng hô hấp của cây, xúc tiến quá trình hình thành hình thành Vitamin A trong cây Đồng làm tăng hiệu lực của Kẽm, Mangan, Bo
Dùng Đồng sulphate: CuSO4.n H2O pha nồng độ 0.02 – 0.05% xịt trên lá
Trang 19Đẩy mạnh việc hút ca, điều tiết tỷ lệ K:ca trong cây.
Tăng tỷ lệ đậu hoa, trái, dùng khi cây sắp ra hoa
Dùng H3BO3 xịt lá với nồng độ 0.03 – 0.05%
Các loại phân bón vi lượng ít được sử dụng để bón vào đất cung cấp cho cây trồng Người ta thường sử dụng phun lá bởi vi lượng chỉ sử dụng một lượng rất nhỏ trong khi bón vào đất thì rất dễ bị hạn chế sử dụng do phản ứng dung dịch đất Các loại phân bón vi lượng bón cho cây trồng hiệu suất sử dụng phụ thuộc rất lớn nồng độ pH dung dịch đất
d Nguyên lí chung về sử dụng phân bón :
-Sử dụng phân bón tuỳ theo cây trồng
Trang 20Các loại cây trồng khác nhau có nhu cầu khác nhau đối với điều kiện ngoại cảnh và chế độ bón phân Các điều kiện ngoại cảnh quan trọng nhất
có liên quan đến chế độ phân bón là hàm lượng dinh dưỡng trong đất và phản ứng môi trường đất (tức độ chua hay pH đất) Ta có thể chia các cây trồng thông thường ở Việt Nam làm các nhóm như sau, tùy theo mức độ chịu chua của cây đối với đất:
(1) Nhóm cây trồng rất mẫn cảm với độ chua (tức ưa đất từ trung tính đến hơi kiềm): Đứng đầu là cây bông vải (pH 6,5-9,0), đậu tương (pH 6,0-7,0), bắp cải (pH 6,7-7,4),
(2) Nhóm cây trồng mẫn cảm với độ chua (tức ưa đất từ ít chua đến trung tính): Cây đậu xanh (pH 5,5-7,0), cây bắp (pH 6,0-7,0), cà chua (pH 6,3-6,7), nhiều loại rau, nhiều loại cây ăn quả
(3) Nhóm cây trồng mẫn cảm vừa với độ chua (tức có thể chịu đựng với đất chua vừa) : Cây đậu phọng (pH 5,5-7,0), , khoai tây (pH 5,0-5,5), …(4) Nhóm cây trồng ít mẫn cảm với độ chua: Cây đậu đen, cây lúa, cây mía…
N hững cây này có một phạm vi thích ứng rất rộng về pH đất, có thể dao động từ 3,5-7,5
(5) Nhóm cây trồng ưa chua: cây chè, cây dứa (thơm)
Theo đặc điểm của cây trồng như đã phân loại ở trên thì những cây càng mẫn cảm với độ chua của đất càng cần được bón các loại phân có chứa nhiều Canxi và Magie, nhất là Canxi (vôi hoặc bột đá vôi) Các loại phân Đạm, Lân và Kali chỉ phát huy được tác dụng tốt khi cây trồng đã được thỏa mãn các nguyên tố “trung lượng” trên Chung quy lại thì các loại cây trồng từ nhóm 3 trở lên rất cần đất ít chua và cần được bón các loại phân giàu Canxi và Magie Ngược lại, đối với các cây trồng thuộc nhóm 4 và 5 thì nhu cầu đối với Canxi và Magie rất thấp và do vậy trong cơ cấu phân bón cũng chỉ cần 1 lượng vừa phải
Ngoài yêu cầu về các nguyên tố thứ yếu, mỗi cây trồng đều đòi hỏi một liều lượng và tỷ lệ các nguyên tố NPK nhất định Tuỳ theo yêu cầu đó mà chọn các loại phân NPK theo các tỷ lệ NPK thích hợp
- Sử dụng phân bón tuỳ theo tính chất của đất
Trang 21Tính chất đất, trong đó nổi bật là tính chất hóa học đất, có liên quan rất nhiều đến cách sử dụng phân bón Ta có thể tạm chia đất thành 3 loại theo tính chất hóa học đất (hay độ phì nhiêu) như sau:
Đất tốt: Đất tốt, hiểu theo nghĩa ứng dụng trong kỹ thuật bón phân, là đất
có các tính chất hóa học tốt Các loại đất này thường không chua hoặc ít chua, giàu các nguyên tố Canxi, Magie và các nguyên tố dinh dưỡng khác Đất thường có Độ No Bazơ trên 60%, hàm lượng Canxi trao đổi trên 5 mili đương lượng/ 100 g đất Các loại đất này thường là đất phù sa mới của các con sông, đất đen, đất nâu đỏ phát triển trên đá Bazan, đá vôi
…
Đất trung bình: Loại này thường bao gồm các loại đất đã bị chua hóa trung bình, có hàm lượng Canxi, Magie và cả các nguyên tố dinh dưỡng khác ở mức trung bình Đất thường có Độ No Bazơ 40 – 60%, hàm lượng Canxi trao đổi 2 – 5 mili đương lượng/ 100 g đất Các loại đất này thường
là đất phù sa cũ, đất đỏ nâu trên Bazan, đất xám xẫm màu …
Đất xấu: Bao gồm các loại đất đã bị chua nhiều, có hàm lượng Canxi, Manhe và các nguyên tố dinh dưỡng khác ở mức nghèo Đất thường có
Độ No Bazơ nhỏ hơn 40%, hàm lượng Canxi trao đổi thường nhỏ hơn 2 mili đương lượng/ 100 g đất Các loại đất này thường là đất phù sa cổ, đất
đỏ lợt màu trên Bazan, đất xám bạc màu …
Tuy nhiên còn một số loại “đất xấu” khác nhưng không phổ biến ở nước
ta như đất mặn, mặn kiềm, đất phèn v.v nhưng chúng xấu theo một nguyên lý khác, không đặc trưng cho loại đất rửa trôi mạnh ở vùng nhiệt đới ẩm như Việt Nam
Ơ các loại đất tốt thì việc bón phân cũng ít quan trọng và thường cũng chỉ cần chú ý bón các loại phân chính yếu là các nguyên tố NPK Ơ các loại đất này nông dân thường "bóc lột" độ phì tự nhiên của đất bằng cách không bón phân hoặc chỉ bón phân đạm Urea là đủ
Ngược lại, ở đất trung bình, nhất là ở đất xấu thì việc bón phân vô cùng quan trọng Bón phân cho các loại đất này, ngoài việc phải bón đầy đủ phân NPK, người ta còn phải quan tâm nhiều đến các nguyên tố phụ như Canxi, Magie, Lưu huỳnh Không những thế, trên các loại đất xấu, nhất là đất xám bạc màu, người ta còn phải bón các loại phân có chứa đầy đủ cả các nguyên tố vi lượng nữa Việc bón phân cho đậu phọng trên đất xám là một ví dụ Ơ đây ngoài việc phải bón đầy đủ phân NPK người ta bắt buộc
Trang 22phải bón thêm “tro dừa” Không phải chỉ trên cây đậu phọng, mà các cây trồng khác trên đất xám cũng rất cần được bón các loại phân dạng “tro dừa” đó Chúng ta phải hiểu rằng “tro dừa” ở đây có nghĩa là loại phân tổng hợp, trong đó chủ yếu cung cấp các nguyên tố thứ yếu như Canxi, Manhe, Kali và các nguyên tố vi lượng khác nữa Hiện nay trên thị trường cũng đã xuất hiện một số loại phân bón có thể thay thế được tro dừa cho vùng đất xám.
- Sử dụng phân bón tuỳ theo điều kiện thời tiết
Tùy theo điều kiện thời tiết từng mùa mà việc sử dụng phân bón cũng phải thay đổi cho phù hợp Nếu bón phân mà không quan tâm đến thời tiết mùa vụ thì rất dễ bị thất bại do không sử dụng được lợi thế của phân bón theo mùa, hoặc do bón qúa nhiều so với khả năng đồng hóa của cây trong mùa đó mà gây ra lốp, đổ giảm năng suất, chất lượng sản phẩm
· Trong điều kiện thời tiết nắng nhiều nhưng đủ nước tưới: Ở điều kiện này cây sử dụng phân rất có hiệu quả và có thể tăng lượng phân bón mà không sợ lốp đổ Ngược lại nếu biết tăng lượng phân bón một cách hợp lý khi trời nắng nhiều và có đủ nước thì năng suất và hiệu quả kinh tế sẽ được tăng lên rất rõ Đây cũng là thời cơ đạt được sản lượng mùa màng cao
· Trong điều kiện nắng nhiều nhưng không đủ nước tưới : Nắng nhiều là thời cơ rất tốt cho cây quang hợp và cho năng suất cao, tuy nhiên nếu không đủ nước tưới thì cây cũng không sử dụng được phân bón và cũng không quang hợp tốt được Ngược lại nếu cây bị hạn lúc trời nắng nóng thì bón phân lại rất nguy hiểm Phân bón lúc này có thể gây cho cây càng
bị hạn thêm, đễ bị héo, cháy lá v.v
· Trong điều kiện mưa nhiều, âm u, ít nắng: Trong điều kiện này mặc dù cây đủ nước, thuận lợi cho các qúa trình đồng hóa và chuyển hóa dinh dưỡng trong cây, nhưng do thiếu nắng nên cây quang hợp yếu, không tạo
ra được đầy đủ các vật chất hữu cơ ban đầu nên không có khả năng sử dụng phân bón được nhiều Lượng phân bón lúc này cần phải rút lại so với khi thời tiết nắng ráo Ví dụ, lúa mùa (được trồng trong mùa mưa, ít nắng) luôn luôn phải bón ít phân hơn lúa xuân (được trồng trong mùa khô, nắng nhiều), nhất là phân đạm Ngược lại lúc trời âm u, ít nắng ngoài việc cần giảm lượng phân bón, nhất là phân đạm, thì lại cần bón
Trang 23thêm cho cây 1 lượng Kali nhất định để giúp cây cứng cáp hơn, ít bị đổ ngã hơn.
e Chế độ bón phân đối với cây chôm chôm.
Chôm chôm có nhu cầu cao đối với N và K Khi thiếu K cây bị bệnh khô cháy đầu lá
Bón phân cho chôm chôm như sau:
-Năm thứ nhất: Lượng bón cho một gốc: 50g N+ 250g K2O( 100g urê+40g KCl) Chia làm 2 lần bón vào tháng thứ 1 và tháng thứ 6 sau khi trồng
-Năm thứ 2: lượng bón cho một gốc: 100g N+50g K2O (200g urê+80g KCl) Chia làm 2 lần để bón vào đầu và cuối mùa mưa
- Năm thứ 3: cây bắt đầu cho quả Lượng bón cho một cây là: 500g phân NPK theo tỷ lệ 2:1:2 Chia ra bón 2 lần vào trước ra hoa và sau khi thu hoạch
- Năm thứ 4: Lượng phân tăng so với lần trước 0,5-1,0 kg/cây Giữ nguyên tỷ lệ NPK là 2:1:2 Chia thành 4 lần để bón:
+ Lần 1: sau khi thu hoạch quả Tiến hành tỉa cành.Bón toàn bộ lân+1/3N
và 1/3 K2O
+ Lần 2: trước khi nở hoa: bón 1/3N
+ Lần 3: khi quả có đường kính 1-2cm Bón 1/3 N và 1/3 K2O
+ Lần 4: trước khi thu hoạch 1 tháng: Bón 1/3 kali
- Những năm sau để đảm bảo cây cho quả ổn định, lượng phân bón được tăng dần lên:2-3kg NPK cho một cây trong 1 năm và 10-30kg phân chuồng
Với năng suất 7,3 tấn/ha quả, chôm chôm lấy đi từ đất : 1,5kg N, 2kg
P2O5 ; 11,7kg K2O; 5,9kg Ca; 2,7kg Mg trên 1ha Vì vậy, cần thiết bón phân hàng năm cho chôm chôm để đảm bảo giữ năng suất quả ổn định trong nhiều năm
Trang 24Phun một trong các loại phân bón qua lá sau để nuôi quả như: Master Gro (6-30-30) hoặc Master Gro (15-30-15), Thiên Nông, Komix Superzinc K khi quả đạt đường kính 1cm, khoảng 5 tuần sau đậu quả, phun 3-4 lần cách nhau 7-15 ngày
B chăm sóc cây trong giai đoạn ra hoa, kết trái :
1 Xử lý ra hoa :
Đợi đợt đọt thứ II già hoàn toàn ta tiến hành xiết nước làm bông Hoặc dùng nylon tạo khô hạn trong mùa mưa Xiết nước cho đến khi lá hơi héo, quan sát trên các mầm đỉnh co lại như đầu que diêm, ta bắt đầu tưới nhữ nước lượng nước bằng 1/5 lượng nước tưới thông thường, chờ khoảng 3-5 ngày sau để theo dõi mầm đỉnh Nếu mầm đỉnh xoè ra theo đường đi thẳng, cánh lá ngắn thì khi tưới sẽ ra hoa
Nếu thấy mầm đỉnh xoè to phát triển tốt thì khi tưới sẽ ra lá non Gặp trường hợp này ta ngưng không tưới nữa theo dõi 7-10 ngày thấy hoa lộ
rõ ta tiếp tục tưới Nếu ra lá non ta ngưng tưới, dùng MKP phun lên đọt non với liều lượng 50-70gr/ 8 l sau 10-15 ngày lá non sẽ rụng lúc này ta tưới lại cây sẽ ra hoa
Sau khi hoa đã rõ phải tưới nước thường xuyên, liên tục và đều đặn đảm bảo cung cấp đủ nước cho cây
Sau khi xả nhị trái bắt đầu phát triển mạnh về mặt thể tích do đó nhu cầu
về nước là rất lớn nên cần đảm bảo cung cấp nước thường xuyên cho cây Tuỳ theo từng loại đất khác nhau nhất thiết phải luôn theo dõi độ ẩm của đất để cung cấp nước kịp thời, ngoài ra ta có thể dùng các vật liệu ủ gốc
để giữ ẩm cho cây Đối với chôm chôm, việc giữ ẩm thường xuyên là yếu
tố quyết định đến năng suất và chất lượng trái, nếu mất nước sẽ xảy ra các hiện tượng sau:
+ Trái sẽ rụng nếu cây bị sốc nước do không tưới nước đều đặn
+ Khi trái đã lớn nếu bị sốc nước trái sẽ nứt
Trang 25b Bón phân nuôi trái:
Chôm chôm là cây rất mẩm cảm với chế độ nước và phân bón do đó cần cung cấp đủ nước và phân bón trong qúa trình phát triển của hoa và trái Khi hoa đã rõ, ta kịp thời bón bổ sung NPK (20.20.15) Nhằm hỗ trợ giúp hoa đậu trái đều trên chùm hoa
Sau khi đậu trái khoảng 20 ngày, tiến hành bón phân NPK (15.15.15) kết hợp với phun phân bón lá, 2 lần mỗi lần cách nhau 15 ngày Nhằm cung cấp chất dinh dưỡng để nuôi trái Trong thời gian này, bổ sung phân hữu
cơ 5-10 kh /cây
Khi trái bắt đầu nở gai đây là lúc tạo cơm của trái chôm chôm nếu không cung cấp đủ dinh dưỡng thì trái sẽ rụng Do đó ta bón bổ sung NPK(20-20-15), tuỳ vào số lượng trái trên cây mà lượng phân bón có thể tăng từ 1.5-2kg/cây Đây là lần bón phân cuối cùng của trái chôm chôm
c Biện pháp canh tác:
Làm cỏ không nên làm sạch cỏ trong vườn, nếu các loại cỏ này cạnh tranh không đáng kể về dưỡng liệu và ánh sáng Mặt khác, cỏ có thể cung cấp cho vườn CAT các thuận lợi như sau: Che phủ đất trong mùa nắng, làm giảm bốc thoát hơi nước Chống xói mòn trong mùa mưa Tái tạo chất hữu cơ cho đất sau khi ra hoa kết trái Cung cấp phấn và mật hoa là nguồn thức ăn cho các loài thiên địch có lợi cho vườn
Do đó, cần duy trì và tạo điều kiện phát triển cho các loại cỏ lá rộng, thân mềm, lá nhiều, có chu kỳ sinh trưởng ngắn như cải trời, cỏ cứt heo, rau trai… phát triển Nhổ bỏ dần các loại cỏ lá hẹp có tính lưu niên, cắt bớt bằng liềm hái khi cỏ quá cao hoặc quá dày vào thời điểm bón phân
d Cải thiện môi trường nơi trồng :
Tránh để vườn bị úng, hạn cây sinh trưởng yếu sẽ dễ bị nhiễm bệnh Tránh để vườn ẩm quá nấm bệnh sẽ phát triển nhanh Tránh trồng dày đặc, cây xen quá nhiều nó sẽ tạo độ ẩm cao làm nấm phát triển mạnh Hãy chú trọng bón vôi, phân hữu cơ nhất là trên các đất có pH thấp,
để nâng cao pH Tưới nước đầy đủ và đúng phương pháp sẽ làm cây sinh trưởng tốt hơn, giảm sâu bệnh đáng kể
e Chọn mật độ cây thích hợp :