Lập bảng thống kê các sự kiện cơ bản trong một giai đoạn lịch sử... Cơ sở thực tiễn Lập bảng hệ thống hóa lịch sử là một phương pháp sư phạm, có tác dụng ghi nhớ, lựa chọn những kiến th
Trang 1phòng giáo dục đào tạo huyện Ân Thi
Trường THCS phạm huy thông
-ệệệ -
ơ
Sáng kiến kinh nghiệm một vài hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống kiến thức
lịch sử 9
****************
Người thực hiện: Cáp Xuân Hỷ
Tổ: Khoa học x∙ hội Đơn vị: Trường THCS Phạm Huy Thông
Năm Học: 2009 - 2010
Ân Thi, tháng 3 năm 2010
Trang 2Mục lục
Phần thứ nhất
I Xuất phát điểm của đề tài
II Phương pháp nghiên cứu
Phần thứ hai
Nội dung chính
1 Lập bảng hệ thống hóa kiến thức lich sử theo thời gian
2 Lập bảng hệ thống hóa kiến thức lich sử theo chủ đề
a Với loại bài thể hiện rõ nội dung và yêu cầu cho sẵn
b Loại bài hệ thống hóa kiến thức theo chủ đề
c Lập bảng thống kê các sự kiện cơ bản trong một giai đoạn lịch sử
Phần thứ ba
Kết quả kiểm chứng
Phần thứ tư
Kết luận
1
1
2
2
3
4
6
15
15
Trang 3Phần mở đầu
I Lý do chọn đề tài
1 Cơ sở lý luận
Giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều coi trọng là chiến lược của dân tộc ví thế trong Đại hội IX Đảng ta trong nghị quyết " giáo dục là quốc sách hàng đầu", tương lai của một dân tôc, một quốc gia phải nhìn vào nền giáo dục của quốc gia đó
Nói về tầm quan trọng của giáo dục thế hệ trẻ nhân ngày khai trường
đàu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hồ Chí Minh nói: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần công lớn học tập của các em" Trước khi người ra đi trong di chúc Chủ tịch hồ Chí Minh có dặn:" Phải giáo dục thế hệ trẻ để cho họ trở thành người vừa hồng vừa chuyên "
Trong điều kiện hiện nay khi khoa học kĩ thuật phát triển nhưi vũ bão, nền kinh kế tri thức có tính toàn cầu thì nhiệm vụ của ngành giáo duc vô cùng
to lớn Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống vừa mang tính giáo dục vừa mang tính giáo dưỡng
2 Cơ sở thực tiễn
Lập bảng hệ thống hóa lịch sử là một phương pháp sư phạm, có tác dụng ghi nhớ, lựa chọn những kiến thức cơ bản theo chủ đề nhất định Qua đó, giúp học sinh khôi phục bức tranh chung về một sự kiện một thời kì lịch sử, một quá trình hoạt động của của một nhân vật hay diễn biến của một phong trào Từ đó học sinh có sự nhìn nhận khái quát hơn trong toàn bộ quá trình của lịch sử Trên thực tế nhiều học sinh đề rất ngại học bộ môn lịch sử, vì các em
đều cho rằng bộ môn này quá nhiều ngày tháng, sự kiện cần phải nhớ và nhiều
sự kiện ngày tháng xa rất khón nhớ Bên cạnh đó các còn gặp nhiều khó khăn trong việc xác định một, vài kiến thức cơ bản của một giai đoạn lịch sử
Những năm gần đây trong các đề thi thường câu hỏi lập bảng hệ thống kiến thức lịch sử, sự kiện lịch sử
Sách giáo khoa, sách giáo viên và các loại tài liệu khác mới chỉ dừng lại
ở việ định hướng trình bày nội dung, chưa hướng dẫn học hinh kĩ năng kiến thức cơ bản, hện thống hóa kiến thức lịch sử
Trên cơ sở đó, tôi mạnh dạn đi vào tìm hiểu, nghiên cứu và hướng dẫn học sinh nắm bắt lập bảng hệ thống kiến thức lịch sử 9
- Giới thiệu
- Ví dụ minh họa vấn đề
- Hệ thống hóa số liệu kiểm chứng
Phần thứ hai
Trang 4Nội dung chính
1 Lập bảng hệ thống hóa kiến thức lich sử theo thời gian
Thể loại này, đối với mỗi học sinh luyện thi học sinh giỏi cần phải làm tốt việc này Để làm tốt được, học sinh cần phải hình thành một quyển sổ dưới hình thức là một cuốn sổ tay Trong đố chia làm ba cột: cột 1 là số thứ tự; cột 2 ghi niên đại; cột 3 ghi sự kiện Bảng hệ thống này mỗi học sinh sẽ hoàn thiện trong quá trình ôn luyện ( cứ mỗi học thêm một sự kiện nào đó thì học sinh sẽ ghi vào đó ) Qua bảng thống kê sự kiện theo thời gian này giúp các em học sinh có một cách nhìn khái quát và hệ thống và cũng giúp học sinh học và ghi nhớ các sự kiện lịch sử một cách có hệ thống và dễ dàng hơn
Ví dụ: Bảng hệ thống hóa các sự kiện trong cuộc kháng chiến chống
Pháp từ năm 1946 đến 1954
1 18/12/1946 Mooc- li- e gửi bản tối hậu thư buộc chích phủ ta
phải giải tán các lược lượng tự vệ chiến đấu, giao vùng kiển soát thủ đô cho chúng
2 Từ ngày 18/12 -
19/12/ 1946
Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại làng Vạn Phúc, thị xã Hà Đông đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến
3 19/12/ 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Trung ương Đảng
và Chính phủ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
4 17/2/1947 Trung đoàn Thủ đô được lệnh rút về căn cứ - Cuộc
chiến đấu ở các đô thị kết thúc
5
2 Lập bảng hệ thống hóa kiến thức lich sử theo chủ đề
ở dạng này, học sinh cần hiểu rõ về các vấn đề được đặt ra để lựa chọn những kiến thức sao cho phù hợp Khi lập bảng thống kề cần phải chi thành các cột, mỗi cột là một nội dung, các cột hợp thành một hệ thống, giải quyết chủ đề
được đặt ra
a.Với loại bài thể hiện rõ nội dung và yêu cầu cho sẵn
Đối với loại bài này, học sinh cần trình bày một cách trình tự các nội dung yêu cầu đề bài đặt ra
Ví dụ 1 Lập bảng thống kê các nội dung sau: Chiến lược cách mạng; chỉ đạo thực hiện chiến lược cách mạng; chủ trương, sách lược; hình thức
và phương pháp đấu tranh; hình thức mặt trận thống nhất
Nội dung 1930 - 1931 1936 - 1939 1939 - 1945 Chiến lược cách
mạng
Dân tộc, dân chủ Dân tộc, dân chủ Dân tộc, dân chủ Chỉ đạo thực Vấn đề dân tộc Vấn đề dân chủ Vấn đề dân tộc
Trang 5hiện chiến lược
cách mạng
được đặt ngang hàng với vấn đề dân chủ
được đặt trên vấn
đề dân tộc
được đặt trên với vấn đề dân chủ
Chủ trương, sách
lược
- Xác định kẻ thù: Là đế quốc
và phong kiến
- Nhiệm vụ cách mạng: Là chống
đế quốc và phong kiến để dân tộc
được độc lập và người cày có ruộng
- Xác định kẻ thù: Là bọn thực dân phản động Pháp cùng bè lũ tay sai
- Nhiệm vụ cách mạng: Là chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình, đòi tự do cơm áo và hòa bình
- Xác định kẻ thù: Là đế quốc
và phong kiến ( Vấn đề dân tộc nguy vọng hơn lúc nào bằng)
- Nhiệm vụ cách mạng: Là chống
đế quốc tiến tới dân tộc độc lập
Hình thức và
phương pháp đấu
tranh
Chính trị - vũ trang
Hợp pháp - nửa hợp pháp
Công khai - nửa công khai
- Chính trị kết hợp với vũ trang
- Khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa
Hình thức mặt
trận thống nhất
Hội phản đế đồng minh Đông Dương
- Mặt trận nhân dân phản đế
Đông Dương
- Mặt trận dân chủ Đông Dương
- Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương 1939
- Mặt trận dân tộc chống phát Nhật 1940
- Mặt trận Việt Nam độc lập
đồng minh ( Mặt trận Việt Minh )1941
b Loại bài hệ thống hóa kiến thức theo chủ đề
ở dạng này, học sinh cần hiểu rõ về các vấn đề yêu cầu đặt ra, để từ đó lựa chọn những đơn vị kiến thức phù hợp Lập bảng hệ thống hóa kiến thức cần phải chia ra thành các cột, nội dung mỗi cột là một đề mục, các cột hợp thành một hệ thống, giải quyết chủ đề được đặt ra
Lập bảng các niên đại và sự kiện về thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của quân và dân ta trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong kháng chiến chống Pháp từ tháng 12/1946 đến tháng 7/1954
Trang 6vực thứ
tự
diễn ra sự kiện
1
19/12/1946 đến 17/2/1947
Cuộc chiến đấu ở các đô thị ( Đặc biệt là tại Thủ đô Hà Nội)
2 7/10 đến 19/12/1947 Chiến thắng việt Bắc thu- đông 1947
3 16/10 đến 22/10/1950 Chiến thắng biên giới thu- đông 1950 Quân sự
7/5 /1954
Chiến thắng Điện Biên Phủ
1 Năm 1948 Tại Nam Bộ, lần đầu tiên ta tiến hành bầu cử
Hội đồng nhân dân cấp xã đến cấp tỉnh
2
Tháng 6/
1949
Mặt trận việt Minh và Hội liên việt quyết
định tiến tới thống nhất hai tổ chức từ cơ sở
đến trung ương
3 2/1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của
Đảng Cộng sản Đông Dương
4
3/3/1951 Mặt trận Việt Minh và hội Liên Việt họp
Đại hội đại biểu, quyết ddingj thống nhất hai tổ chức thành một mặt trận duy nhất - Mặt trận Liên Việt
5
11/3/1951 Mặt trận Liên Việt, Mặt trận KHơ-me và
Mặt trận Lào đại diện cho nhân dân ba nước họp Hội nghị đại biểu, thành lập " Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào" trên cơ sở
tự nguyện, bình đẳng và tôn trọng chủ quyền của nhau
Chính
trị
6 1/5/1952 Đại hội Anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn
quốc lần thứ nhất tại Căn cứ địa Việt Bắc
1
Tháng 1/1950
Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ nước nào tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất
và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam Sau lời tuyên bố đó, chính phủ nhiều nước chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta : đầu tiên có Trung Quốc, tiếp đó là Liên Xô, rồi các nước dân chủ nhân dân khác
Ngoại
giao
2 21/7/1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết
c Lập bảng thống kê các sự kiện cơ bản trong một giai đoạn lịch sử
* Lập bảng thống kê sau đó chọn sự kiện cơ bản
Ví dụ 1
Lập bảng các niên đại và sự kiện về thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của
Trang 7quân và dân ta trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong kháng chiến chống Pháp từ tháng 12/1946 đến tháng 7/1954 Từ đó hãy chọn hai sự kiện cơ bản, hai sự kiện đó ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn đó và những giai
đoạn tiếp theo ? Vì sao lại chọn?
+ Trước tiên học sinh cần phải lập bảng những sự kiện chính trong giai
đoạn của cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1946 đến 1954 ( Khi lập bảng các sự kiện học sinh có thể chia thành các lĩnh vực cụ thể)
Các lĩnh
vực
Số thứ
tự
Thời gian diễn ra sự kiện
Sự kiện
1
19/12/1946 đến 17/2/1947
Cuộc chiến đấu ở các đô thị ( Đặc biệt là tại Thủ đô Hà Nội)
2 7/10 đến 19/12/1947 Chiến thắng việt Bắc thu- đông 1947
3 16/10 đến 22/10/1950 Chiến thắng biên giới thu- đông 1950 Quân sự
7/5 /1954
Chiến thắng Điện Biên Phủ
1 Năm 1948 Tại Nam Bộ, lần đầu tiên ta tiến hành bầu cử
Hội đồng nhân dân cấp xã đến cấp tỉnh
2
Tháng 6/
1949
Mặt trận việt Minh và Hội liên việt quyết
định tiến tới thống nhất hai tổ chức từ cơ sở
đến trung ương
3 2/1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của
Đảng Cộng sản Đông Dương
4
3/3/1951 Mặt trận Việt Minh và hội Liên Việt họp
Đại hội đại biểu, quyết ddingj thống nhất hai tổ chức thành một mặt trận duy nhất - Mặt trận Liên Việt
5
11/3/1951 Mặt trận Liên Việt, Mặt trận KHơ-me và
Mặt trận Lào đại diện cho nhân dân ba nước họp Hội nghị đại biểu, thành lập " Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào" trên cơ sở
tự nguyện, bình đẳng và tôn trọng chủ quyền của nhau
Chính
trị
6 1/5/1952 Đại hội Anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn
quốc lần thứ nhất tại Căn cứ địa Việt Bắc
Ngoại
giao
1
Tháng 1/1950
Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ nước nào tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất
và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam Sau lời tuyên bố đó, chính phủ nhiều nước chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta : đầu tiên có Trung Quốc, tiếp đó là
Trang 8Liên Xô, rồi các nước dân chủ nhân dân khác
2 21/7/1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết + Sau khi liệt kê sự kiện xong học sinh cần xác định hai sự kiện cơ bản
Tuy nhiên lúc này học sinh cần chú ý đến những mệnh đề đề đã cho (hai sự
kiện đó ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn đó và những giai đoạn tiếp theo)
Lúc này học sinh cần phải biết giai đoạn này là giai đoạn nào? ( Kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954 ) và giai đoạn tiếp theo Trên cơ sở phân tích các sự kiện học sinh thấy có hai sự kiện đảm bảo các mệnh đề mà đề đã ra Đó là hai
sự kiện sau: 1 Chiến thắng Điện Biên Phủ ( Với chiến thắng này kế
hoạch Na va của Pháp và Mĩ đ∙ bị phá sản hoàn toàn, tạo điều kiện cho việc
kí kết Hiệp định Giơ- ne- vơ)
2 Hiệp định Giơ- ne- vơ được kí kết ( Với sự kiện này Pháp đ∙ phải
thừa nhận sự thất bại của chúng trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương- cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đ∙ hoàn toàn thắng lợi Với thắng lợi này miền Bắc nước ta được giải phóng, tọa điều kiện
đưa miền Bắc nước ta tiến lên chủ nghĩa x∙ hội )
Để giải thích cụ thể học sinh cần lấy phần kiến thức ý nghĩa của hai sự kiện đó để giải thích
Ví dụ 2
Lập bảng các niên đại và sự kiện về thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của nhân dân ta trong giai đoạn từ 1930 đến 1945 Từ đó hãy chọn một sự kiện cơ bản, hai sự kiện đó ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn đó và những giai đoạn tiếp theo ? Vì sao lại chọn?
Cũng giống với ví dụ một học sinh cần phải lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử có ý nghĩa chiến lược trong giai đọ 1930 - 1945, tuy nhiên bảng thống kê này đơn giản hơn ( như mẫu dưới đây)
1 3/2/1930 Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
2 12/9/1930 Cuộc biểu tình của nhân dân huyện Hương Nguyên-
Thành lập Xô viết Nghệ - Tĩnh
3 10/1930 Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ nhất tại Hương
Cảng - Trung Quốc
4 3/1935 Đại hội Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ nhất tại
Ma Cao - Trung Quốc
5 1/5/1938 Nhân dịp ngày Quốc tế lao động, tại khu Đấu xảo (
Hà Nội ) đã diễn ra cuộc mít tinh khổng lồ của 2,5 triệu người
6 22/9/1940 Phát xít NHật xâm lược Lạng Sơn (Việt Nam) mở
đầu cho quá trình xâm lược Đông Dương của phát xít Nhật
7 27/9/1940 Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn
8 23/11/1940 Cuộc khởi nghĩa Nam Kì
9 13/1/1941 Cuộc binh biến Đô Lương
Trang 910 28/1/1941 Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo
phong trào cách mạng nước ta
11 Từ 10 đến
19/5/1941
Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Đông Dương họp tại Pác Bó ( Cao Bằng )
12 19/5/1941 Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh ( Mặt trận
Việt Minh ) được thành lập
13 22/12/1944 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được
thành lập
14 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp
15 Từ ngày 14
đến 15/8/1945
Hội nghị toàn quốc của Đảng cộng sản Đông Dương
ở Tân Trào ( Tuyên Quang )
16 Từ ngày 16
đến 17/8/1945
Đại hội quốc dân được triệu tập ở Tân Trào
17 19/8/1945 Giành chính quyền ở Hà Nội
18 23/8/1945 Giành chính quyền ở Huế
19 25/8/1945 Giành chính quyền ở Sài Gòn
20 28/8/1945 Giành chính quyền trong cả nước - Cách mạng tháng
Tám thành công
21 30/8/1945 Vua Bảo Đại trao ấn và Kiếm cho đại diện chính
quyền cách mạng - Chế độ quân chủ đã bị sụp đổ hoàn toàn ở Việt Nam
22 2/9/1945 Chủ tịch hồ Chí Minh thay mặt chính phủ lâm thời
đọc bản Tuyên ngôn độc lập Sau khi đã liệt kê các sự kiện cơ bản xong học sinh cần tìm một
kiện ( theo như yếu cầu của đề bài ) Nhìn vào bảng sự kiện học sinh có thể
nhận thấy có một số sự kiện rất cơ bản: như Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh ( Mặt trận Việt Minh ) được thành lập; Chủ tịch hồ Chí Minh thay mặt chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn
độc lập; Theo như yêu cầu của đề thì học sinh chỉ được chọn một sự kiện, vậy thì là sự kiện nào? Sau khi phân tích học sinh nhận thấy sự kiện Thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kiện đảm bảo được những yêu cầu của đề ra Còn các sự kiện khác chỉ đảm bảo yêu cầu là có sự ảnh hưởng đến giai đoạn tiếp theo, không đảm bảo được yêu cầu là ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn đó
(Đảng đ∙ l∙nh đạo Cuộc vận đông cách mạng từ 1930 đến 1945 Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng 1930 - 1945 Đảng vẫn tiếp tục sứ mệnh - l∙nh
đạo cách mạng nước ta qua nhiều giai đoạn cách mạng khác nhau) Để giải
thích, lấy kiến thức phần ý nghĩa của sự kiện đó để giải thích
* Lập bảng thống kế các sự kiện cơ bản trong một giai đoạn lịch sử
Đối với loại bài này học sinh cần phải xác định được những sự kiện cơ bản Vậy thì muốn xác định được sự kiện cơ bản trong một giai đoạn, học sinh cần có phương pháp gì ? Để xác định được học sinh cần phải nhớ lại hoặc nháp nhanh các sự kiện trong giai đoạn đó, sau đó hãy chọn các sự kiện có sự tác
động lớn mang tính chất bước ngoặt trong giai đoạn đó
Trang 10Ví dụ Lập bảng những chiến dịch lớn trong cuộc kháng chiến chống
Pháp 1946 - 1954
Với bài này học sinh cần nhớ lại hoặc nháp nhanh các chiến dịch trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1946 - 1954
+ Nháp nhanh các chiến dịch đã được học
1.Cuộc chiến đấu ở các đô thị ( Đặc biệt là tại Thủ đô Hà Nội)
2 Chiến thắng việt Bắc thu- đông 1947
3 Chiến thắng biên giới thu- đông 1950
4 Các chiến dịch tiến công địch ở Trung du và Đồng bằng vào cuối năm
1950 -1951
5 Chiến dịch Hòa Bình từ cuối 1951 đến đầu 1952
6 Chiến dịch Tây Bắc cuối năm 1952
7 Các chiến dịch trong Đông - Xuân 1953 - 1954
8 Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954
+ Lựa chọn các chiến dịch lớn trong 1 giai đoạn
Trên cơ sở các chiến dịch đã được liệt kê học sinh xác định được các chiến dịch lớn là: Chiến thắng việt Bắc thu- đông 1947; Chiến thắng biên giới thu- đông 1950; Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 Ba chiến dịch này đã tạo bước ngoặt lớn trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Sau khi xác định được các chiến dịch lớn, học sinh xác định kiến thức cơ bản để chia cột cho phù hợp
(Phụ lục bản ngang kèm theo)
Phần thứ ba
Kết quả kiểm chứng
Sau mấy năm vừa qua, tôi áp dụng vào việc dạy đại trà và ôn luyện học sinh giỏi, tôi thống kê một số số liệu để kiểm chứng
Nội dung thống kê Từ năm
2005 - 2008
Năm học
2008 - 2009
Năm học
2009 - 2010 Bài khảo sát định kì Giỏi: 75 %
Khá: 25%
Giỏi: 80%
Khá: 20 %
Giỏi: 78 % Khá: 23 % Kết quả thi học sinh
giỏi cấp trường
Đạt 19/20 HS
dự thi
Đạt 20/20 HS
dự thi
Đạt 20/20 HS
dự thi Kết quả thi học sinh
giỏi cấp huyện
Đạt 10/10 HS
dự thi
Đạt 10/10 HS
dự thi
Đạt 10/10 HS
dự thi Kết quả thi học sinh
giỏi cấp tỉnh
Đạt từ 7 đến 8
em /10 em dự thi
Có cả giải nhất cá nhân và đồng
đội
Đạt 10/10 HS
dự thi
Đạt giải nhất cá
nhân và nhất
đồng đội
Đạt 10/10 HS
dự thi
Đạt giải nhì cá nhân và nhì
đồng đội