DỊCH VỤ VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Dịch vụ viễn thông Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 25)

1.2.1. Tầm quan trọng của dịch vụ trong phỏt triển kinh tế

Trong sơ đồ "viờn kim cƣơng" bốn mặt của năng lực cạnh tranh theo Micheal Porter, dịch vụ cú vai trũ rất quan trọng trong năng suất lao động và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (hỡnh 1.1).

Hỡnh 1.1: Sơ đồ "viờn kim cƣơng"

Theo OECD, một nền kinh tế phỏt triển cú tỷ trọng dịch vụ khoảng 70% GDP và cũng khoảng trờn dƣới 70% lao động hoạt động trong cỏc lĩnh vực dịch vụ. Theo UNCTAD, tỷ trọng dịch vụ trong xuất, nhập khẩu hiện chiếm khoảng 70% giỏ trị xuất, nhập khẩu toàn cầu.

Với tầm quan trọng nhƣ vậy của dịch vụ đối với phỏt triển kinh tế, Việt Nam phải mở cửa khu vực dịch vụ và thu hỳt đầu tƣ, liờn doanh trờn cỏc lĩnh vực dịch vụ.

Cũng cần phải nhấn mạnh, cỏc dịch vụ nhƣ viễn thụng, CNTT, vận tải hay cỏc dịch vụ trớ tuệ khỏc cú tỏc dụng nhõn lờn gấp bội năng suất lao động ở cỏc ngành sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp.

Bảng 1.1: Cơ cấu GDP của Việt Nam theo giỏ thực tế phõn theo khu vực

Năm Tổng số Chia ra Nụng, lõm nghiệp và thủy sản Cụng nghiệp và xõy dựng Dịch vụ Cơ cấu (%) 1999 100,00 25,43 34,49 40,07 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp

Mức độ cạnh tranh trờn lĩnh vực mà doanh nghiệp kinh doanh, vị thế của doanh nghiệp so

với cỏc doanh nghiệp tham gia cạnh tranh

(4)

Nhu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp đến yờu cầu của khỏch hàng về chất lƣợng sản phẩm dịch vụ (3) Chất lƣợng, khả năng cung ứng, mức độ chuyờn mụn húa cỏc đầu vào (1) Cụng nghiệp và dịch vụ trợ giỳp cho doanh nghiệp (2)

2000 100,00 24,53 36,73 38,73

2001 100,00 23,24 38,13 38,63

2002 100,00 23,03 38,49 38,48

2003 100,00 22,54 39,47 37,99

2004 100,00 21,76 40,09 38,15

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2005

Trong những năm gần đõy, tỷ lệ đúng gúp của khu vực dịch vụ trong GDP của Việt Nam chỉ dao động quanh mức 39% và với tớnh ổn định thấp. Theo số liệu của Tổng cục thống kờ (bảng 1.1), đúng gúp của khu vực dịch vụ trong nền kinh tế Việt Nam đang cú xu hƣớng giảm. Chớnh sự phỏt triển cũn hạn chế của khu vực dịch vụ này đang là một yếu tố cản trở năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Điều này cũng cho thấy một thực tế đỏng lo ngại về sự phỏt triển chƣa hợp lý trong trọng tõm phỏt triển kinh tế núi chung, đũi hỏi Việt Nam phải chỳ trọng phỏt triển lĩnh vực dịch vụ.

Dịch vụ ngày càng cú vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế của mỗi quốc gia, chiếm một tỷ lệ ngày càng tăng trong GDP của mỗi nƣớc. Cú thể nhận thấy rừ điều này qua mối tƣơng quan giữa trỡnh độ phỏt triển kinh tế với tỷ trọng đúng gúp của khu vực dịch vụ vào GDP của cỏc quốc gia trờn thế giới. Theo số liệu ƣớc tớnh, trong những năm gần đõy khu vực dịch vụ đúng gúp vào GDP của Hoa Kỳ là khoảng 80%, của Phỏp là 71%, của Nhật Bản là 60%, cỏc quốc gia trong khu vực cũng cú tỷ lệ đúng gúp của khu vực dịch vụ trong GDP là tƣơng đối cao nhƣ Thỏi Lan là 58%, Philippin là 52%, Malaysia là 45%... Trong thời kỳ toàn cầu húa phỏt triển mạnh mẽ nhƣ hiện nay thỡ dịch vụ cú một tầm quan trọng to lớn trong sự phỏt triển kinh tế xó hội của cỏc nƣớc và cũng là nhõn tố quan trọng của thƣơng mại quốc tế.

1.2.2. Vai trũ của dịch vụ trong thƣơng mại quốc tế

Việc trở thành thành viờn của WTO khiến Việt Nam cần phải cú sự chủ động và khẩn trƣơng hơn nữa trong việc chuẩn bị đầy đủ cỏc mặt, đặc biệt là về lĩnh vực mới rất quan trọng là thƣơng mại dịch vụ. Hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ (GATS) là kết quả của vũng đàm phỏn Uruguay và cú hiệu lực từ thỏng 1-1995.

Dịch vụ ngày càng đúng vai trũ quan trọng đối với kinh tế của mỗi quốc gia và hệ thống thƣơng mại quốc tế. Nhỡn chung, do ngƣời dõn giàu lờn, nhu cầu tiờu thụ dịch vụ của họ tăng lờn nhiều so với nhu cầu về hàng húa. Nhiều loại dịch vụ hiện đại nhƣ viễn thụng, tài chớnh, vận tải khụng những đúng vai trũ là thành phẩm mà cũn là đầu vào cơ bản của nhiều ngành cụng nghiệp. Đấy cũng là lý do tỷ trọng của dịch vụ trong GDP ngày càng cao. Vào giữa thập kỷ 90, tỷ trọng dịch vụ chiếm trờn 60% sản xuất và cụng ăn việc làm toàn cầu, riờng đối với Mỹ dịch vụ chiếm 80% GDP. Nhƣng tỷ trọng của thƣơng mại dịch vụ chỉ chiếm khoảng 20% thƣơng mại thế giới*.

Tuy tỷ trọng đú cũn khiờm tốn, nhƣng nhiều loại dịch vụ từ lõu đƣợc coi là những hoạt động quan trọng của quốc nội đang ngày càng trở thành năng động trờn phạm vi toàn cầu, nhất là chiều hƣớng sử dụng những cụng nghệ mới. Đến nay hầu hết thành viờn WTO, khoảng 140 nền kinh tế, đều là thành viờn của GATS.

Trong cơ cấu kinh tế của Việt Nam, dịch vụ vẫn là một lĩnh vực mới và yếu, và thƣơng mại dịch vụ cũn rất hạn chế. Trƣớc thời đổi mới lĩnh vực dịch vụ bị coi nhẹ và đến nay vẫn cũn dấu ấn rất nặng nề cả về nhận thức, cơ chế chớnh sỏch, hệ thống luật phỏp đến hoạt động kinh doanh. Cú thể khẳng định rằng trong hội nhập kinh tế và việc chuẩn bị gia nhập WTO, lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam là khõu rất yếu cần đổi mới mạnh hơn, cần sự đột phỏ, mở cửa rộng hơn nữa.

Đõy cũng chớnh là lý do tại sao việc nghiờn cứu lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ của Việt Nam là rất cần thiết. Lĩnh vực dịch vụ rất rộng lớn, theo phõn loại của WTO, gồm 11 ngành, 49 tiểu ngành, và 150 loại dịch vụ.

1.2.3. Một số dịch vụ phỏt triển và hội nhập

Khi mở cửa thị trƣờng, quan tõm trƣớc mắt là năng lực cạnh tranh của cỏc ngành dịch vụ Việt Nam trờn thị trƣờng nội địa vỡ khi đú thị trƣờng nội địa sẽ đƣợc mở cửa rộng rói cho cỏc nhà kinh doanh nƣớc ngoài. Mặt khỏc, yờu cầu đối với khu

vực này cũng nhƣ đối với toàn bộ nền kinh tế là phải vƣơn ra thị trƣờng nƣớc ngoài sau khi đó trụ vững trờn thị trƣờng trong nƣớc.

Khi mở cửa, thực hiện cỏc cam kết quốc tế, sẽ cú thể cú hai tỡnh huống. Một là, cỏc dịch vụ của Việt Nam cú thể trụ vững và vƣơn ra ngoài chiếm lĩnh thờm thị trƣờng. Hai là, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể bị mất thị phần, phải liờn doanh với doanh nghiệp nƣớc ngoài và phụ thuộc vào họ để sống

Trong khi năng lực cạnh tranh và trỡnh độ phỏt triển của khu vực dịch vụ của Việt Nam tƣơng đối thấp. Gia nhập WTO sẽ mở ra thị trƣờng rộng lớn nhƣng cạnh tranh gay gắt, trong đú Trung Quốc sẽ là một đối thủ cạnh tranh mạnh trờn hầu hết cỏc loại hỡnh dịch vụ. Nếu khụng cú sự chuẩn bị rất năng động, cú hệ thống và đồng bộ cho từng loại hỡnh dịch vụ, sức ộp cạnh tranh sẽ ập đến cỏc loại hỡnh dịch vụ của Việt Nam và thời gian đầu của thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới sẽ rất khú khăn.

Trƣớc những tỏc động của mở cửa thị trƣờng Việt Nam, cỏc ngành dịch vụ quan trọng nhƣ ngõn hàng, viễn thụng, du lịch, bảo hiểm đó tớch cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

1.2.3.1. Dịch vụ ngõn hàng

Ngõn hàng Việt Nam tham gia hội nhập quốc tế sẽ mở ra cơ hội để trao đổi hợp tỏc, nhƣ hoạch định chớnh sỏch tài chớnh tiền tệ, đề ra những biện phỏp phũng ngừa rủi ro... qua đú nõng cao uy tớn và vị thế của hệ thống ngõn hàng Việt Nam trong cỏc giao dịch tài chớnh quốc tế. Ngành ngõn hàng Việt Nam cú điều kiện tranh thủ vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý, đào tạo, đào tạo lại đội ngũ chuyờn mụn.

Lộ trỡnh hội nhập trong lĩnh vực dịch vụ ngõn hàng gồm 2 bƣớc: Bƣớc một: đến hết 2005 cú 3 nhiệm vụ chớnh:

Thực hiện nghiờm tỳc cỏc cam kết về dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng trong BTA Việt Nam - Hoa Kỳ, cụ thể là cho phộp cỏc nhà dịch vụ tài chớnh Hoa Kỳ cung cấp 12 loại dịch vụ tại Việt Nam theo lộ trỡnh 7 mốc. Trƣớc mắt nới lỏng những hạn chế đối với ngõn hàng Hoa Kỳ về nhận tiền gửi, cho phộp phỏt triển một số loại

hỡnh tớn dụng và thanh toỏn, tiếp cận nghiệp vụ tỏi cấp vốn của Ngõn hàng Trung ƣơng, tham gia hoạt động tƣ vấn và mụi giới kinh doanh tiền tệ.

Chuẩn bị đầy đủ cỏc điều kiện theo yờu cầu GATS để gia nhập WTO và đỏp ứng cỏc yờu cầu trong đàm phỏn song phƣơng nhƣ ta đó cam kết với Hoa Kỳ và WTO.

Chuẩn bị đầy đủ cỏc điều kiện tham gia vũng ba của AFAS trong ASEAN vớitinh thần mở cao hơn lĩnh vực dịch vụ của WTO.

Bƣớc hai: từ 2005 đến khi Việt Nam là thành viờn của WTO, trọng tõm là thực hiện những cam kết về thƣơng mại dịch vụ của Việt Nam với WTO, mà thực chất là những hiệp định song phƣơng đó ký với cỏc nƣớc thành viờn WTO, kể cả với Hoa Kỳ theo lộ trỡnh đó đƣợc thỏa thuận. Mặt khỏc, Việt Nam thực hiện cỏc cam kết theo AFAS với cỏc nƣớc thành viờn ASEAN.

Từ 2010, để hệ thống ngõn hàng thƣơng mại Việt Nam cú thể tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, cần tiếp tục đổi mới về cơ sở vốn và dự phũng rủi ro, cơ cấu tổ chức, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, trang thiết bị, cụng nghệ kỹ thuật, cơ chế kế toỏn, kiểm toỏn.

1.2.3.2. Dịch vụ viễn thụng

Cuộc cỏch mạng cụng nghệ thụng tin đang phỏt triển nhƣ vũ bóo, tỏc động đến tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội loài ngƣời mà viễn thụng là một trong những lĩnh vực đƣợc thừa hƣởng thành quả lớn nhất. Đõy cũng là một lĩnh vực cú tớnh quốc tế cao nhất. Trong xu thế toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, viễn thụng là một lĩnh vực then chốt, là kết cấu hạ tầng thụng tin của bất kỳ quốc gia nào, nú in dấu ấn trong từng tế bào của kinh tế và xó hội.

Việt Nam chủ trƣơng xõy dựng viễn thụng là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc, đúng gúp ngày càng cao vào tăng trƣởng GDP, tạo thờm nhiều việc làm cho xó hội, xõy dựng và phỏt triển kết cấu hạ tầng thụng tin quốc gia cú cụng nghệ hiện đại cập nhật, cú độ bao phủ rộng khắp trờn cả nƣớc với thụng lƣợng lớn, tốc độ và chất lƣợng cao, hoạt động hiệu quả: cung cấp cho xó hội, cho ngƣời tiờu dựng cỏc

dịch vụ viễn thụng hiện đại phong phỳ với giỏ cả thấp hơn hoặc tƣơng đƣơng mức bỡnh quõn của cỏc nƣớc trong khu vực, đỏp ứng cỏc nhu cầu thụng tin phục vụ kinh tế, xó hội, an ninh, quốc phũng, thực hiện phổ cập cỏc dịch vụ viễn thụng, tin học tới tất cả cỏc vựng, miền trong cả nƣớc, đến 2010 số mỏy điện thoại, số ngƣời sử dụng Internet trờn 100 dõn đạt mức trung bỡnh trong khu vực.

Ngành viễn thụng xỏc định lộ trỡnh hội nhập theo 2 giai đoạn: Giai đoạn một mở cửa cho cạnh tranh trong nƣớc;

Giai đoạn hai mở cửa cho cạnh tranh cú yếu tố nƣớc ngoài đối với cả lĩnh vực viễn thụng tin học cụ thể là xõy dựng hạ tầng mạng lƣới viễn thụng tin học quốc gia tiờn tiến, hiện đại, hoạt động hiệu quả, an toàn, tin cậy, phủ cả nƣớc đến vựng sõu, vựng xa, biờn giới, hải đảo. Hỡnh thành xa lộ thụng tin quốc gia với dung lƣợng lớn, tốc độ cao;

Năm 2005 tất cả cỏc thành phố trong cả nƣớc đƣợc kết nối bằng cỏp quang băng rộng, năm 2010 xa lộ thụng tin quốc gia nối với tất cả cỏc huyện và nhiều xó trong cả nƣớc bằng cỏp quang và cỏc phƣơng thức truyền dẫn băng rộng khỏc. Đối với việc xõy dựng hạ tầng cơ cở viễn thụng, năm 2005 tập trung cho 5 doanh nghiệp đó đƣợc cấp phộp đầy đủ cả xõy dựng mạng lƣới và cung cấp dịch vụ nhanh chúng triển khai. Đối với lĩnh vực cung cấp dịch vụ, đến 2005 cơ bản đó chuyển đổi từ độc quyền sang cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ viễn thụng và Internet. Xõy dựng và ban hành quy định kết nối tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp mới cú thể hũa mạng và cung cấp dịch vụ.

Kết quả việc mở cửa dịch vụ viễn thụng là mở cửa thị trƣờng, minh bạch húa và hoàn thiện hệ thống phỏp luật, thực hiện cam kết quốc tế theo hƣớng tự do húa, khụng phõn biệt đối xử, chớnh sỏch minh bạch, cụng khai và ổn định. Hệ quả tất yếu của tự do húa là sự cạnh tranh ngày càng gia tăng. Hiện nay, trong lĩnh vực viễn thụng cú 6 nhà cung cấp dịch vụ viễn thụng. Nhƣng trờn thực tế mới cú 2 cụng ty đƣợc phộp cung cấp đầy đủ cỏc dịch vụ cũn 4 cụng ty khỏc mới cú giấy phộp cung cấp một số dịch vụ. Tới đõy nếu mở ra cho 4 doanh nghiệp cũn lại và cỏc thành

phần kinh tế khỏc quyền kinh doanh đầy đủ thỡ cạnh tranh trong nƣớc sẽ rất gay gắt trong từng loại dịch vụ. Mặt khỏc, cạnh tranh cú yếu tố nƣớc ngoài sẽ cũn gay gắt hơn nhiều.

Ngành viễn thụng Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế cú những thuận lợi cần phỏt huy, đú là cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú khả năng gia tăng mức độ tham gia thụng qua phƣơng thức thõm nhập thị trƣờng khỏc, nhƣ hiện diện thƣơng mại, hiện diện thể nhõn. Bằng cỏc cam kết cú đi cú lại, khi thành lập cỏc văn phũng đại diện, cỏc cụng ty chi nhỏnh, hoặc liờn doanh cung cấp dịch vụ tại cỏc quốc gia cũng sẽ đƣợc hƣởng những bảo hộ về đầu tƣ, đối xử quốc gia tƣơng ứng. Nguồn nhõn lực cung cấp dịch vụ viễn thụng của Việt Nam cú trỡnh độ, kỹ năng tốt, nhất là cú lợi thế chi phớ lao động tƣơng đối thấp. Nguyờn tắc xỏc lập cỏc cam kết minh bạch và cú khả năng tiờn liệu trƣớc sẽ tỏc động hỡnh thành khung khổ phỏp lý ở Việt Nam cú tớnh tƣơng đồng ngày càng gia tăng với mụi trƣờng phỏp lý quốc tế, giỳp cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam rỳt ngắn đƣợc quỏ trỡnh tỡm hiểu thõm nhập cỏc thị trƣờng mới. Kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, trỡnh độ của của cỏc cỏn bộ kỹ thuật và quản lý của Việt Nam từng bƣớc đƣợc nõng cao, đội ngũ cỏn bộ cú điều kiện đƣợc đào tạo và đào tạo lại. Tham gia WTO, Việt Nam sẽ cú nhiều cơ hội thu hỳt vốn đầu tƣ lớn, cụng nghệ và quản lý tiờn tiến của cỏc tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực viễn thụng, từ đú cú điều kiện mở rộng thị phần trờn thị trƣờng khu vực và quốc tế. Mặt khỏc, ngành viễn thụng Việt Nam đang đối mặt vúi nhiều khú khăn. Thứ nhất là viễn thụng Việt Nam cũn độc quyền rất cao, do đú chƣa huy động đƣợc cỏc nguồn lực trong nƣớc và cũng chƣa thu hỳt đƣợc nguồn FDI, mà chủ yếu mới thực hiện hợp đồng BCC, đú là cản trở số một của tiến trỡnh hội nhập trong lĩnh vực này. Thứ hai, viễn thụng Việt Nam tuy cú tốc độ phỏt triển và hiện đại húa nhanh so với một số ngành khỏc trong nƣớc, nhƣng do xuất phỏt điểm thấp nờn quy mụ và năng lực cũn quỏ thấp so với cỏc nƣớc khỏc trong khu vực và thế giới. Giỏ trị của cỏc văn bản phỏp lý cũn thấp (mới ở mức Phỏp lệnh), cũn thiếu nhiều văn bản phỏp quy và kộm hiệu lực. Mụ hỡnh quản lý chƣa hoàn chỉnh, khụng đồng bộ. Yờu cầu về

sở hữu trớ tuệ của WTO rất nghiờm ngặt, trong khi đú phỏp luật của Việt Nam về vấn đề này cũn rất hạn chế, nhất là tớnh cƣỡng chế thi hành khụng nghiờm.

Nhƣ vậy chỳng ta đó cú một cỏi nhỡn tổng quan về sự chuẩn bị gia nhập

Một phần của tài liệu Dịch vụ viễn thông Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)