KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN

Một phần của tài liệu Dịch vụ viễn thông Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 53)

Nhật Bản chớnh thức tham gia vào WTO từ thỏng 1-1995. Cỏc cam kết về viễn thụng với tổ chức này đũi hỏi Chớnh phủ Nhật Bản phải thỳc đẩy mạnh mẽ quỏ trỡnh tƣ nhõn húa và tự do húa trong lĩnh vực viễn thụng. Kộo theo đú là quỏ trỡnh cải tổ hàng loạt chớnh sỏch, quy định điều chỉnh cỏc hoạt động trong ngành nhƣ quy định về gia nhập thị trƣờng, phổ cập dịch vụ, kết nối, giỏ cƣớc, quản lý tần số, kho số... Đặc biệt cơ cấu lại doanh nghiệp truyền thống NTT là một trong những bƣớc đi hết sức quan trọng trong quỏ trỡnh cải cỏch của Nhật Bản.

Trƣớc năm 1984, thị trƣờng viễn thụng Nhật Bản vẫn cũn mang đậm tớnh độc quyền. Bộ Bƣu điện Nhật Bản (nay là Bộ quản lý Cụng cộng, Nội vụ và Bƣu chớnh Viễn thụng) là cơ quan quản lý nhà nƣớc về viễn thụng ở Nhật Bản. Đồng thời Bộ Bƣu điện Nhật Bản cũng quản lý hai cụng ty NTT (Nippon Telephone & Telegraph) và KDD (Kokusai Denshin Denwa). NTT là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thụng trong nƣớc cũn KDD là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thụng quốc tế.

Từ năm 1985 đó diễn ra cuộc cải cỏch thị trƣờng viễn thụng Nhật Bản lần thứ nhất với mốc đỏnh dấu là sự ra đời của Luật kinh doanh viễn thụng (TBL). Độc quyền kinh doanh của NTT và KDD đó chấm dứt với sự xuất hiện của số lƣợng lớn cỏc nhà khai thỏc mới gia nhập thị trƣờng.

Cuộc cải cỏch lần thứ hai bắt đầu vào năm 1996 trong bối cảnh Nhật Bản tham gia WTO. Nội dung chớnh của cuộc cải cỏch này bao gồm: nới lỏng quy chế về cỏc điều kiện gia nhập thị trƣờng và quản lý giỏ cƣớc viễn thụng; tăng cƣờng liờn kết cỏc doanh nghiệp và tổ chức lại nhà khai thỏc truyền thống NTT.

Nhật Bản bƣớc vào cuộc cải cỏch viễn thụng lần thứ 3 bắt đầu từ thỏng 7- 1999 với mục tiờu chớnh là tăng cƣờng cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thụng và phổ cập dịch vụ Internet.

Theo bỏo cỏo tổng kết hàng năm của Hiệp hội cỏc nhà khai thỏc viễn thụng thỡ số nhà khai thỏc loại I* đó tăng từ 126 vào năm 1995 lờn tới 249 vào năm 1999. Số nhà khai thỏc loại II* tăng từ 3.134 vào năm 1995 lờn tới 7.651 vào năm 1999. Cỏc nhà khai thỏc chớnh trờn thị trƣờng viễn thụng nội hạt gồm: NTT, OMP (Osaka Media Port), TTNet (mạng viễn thụng Tokyo); thị trƣờng viễn thụng đƣờng dài trong nƣớc gồm: NTT, DDI (Daini Denden Incorporated), Japan Telecom, TWJ (Teleway Japan) và thị trƣờng viễn thụng quốc tế gồm: KDD, ITJ (International Telecom Japan), IDC (International Digital Communication).

Quỏ trỡnh cải cỏch và mở cửa thị trƣờng viễn thụng ở Nhật Bản đƣợc tiến hành trờn cỏc lĩnh vực sau:

a. Kiểm soỏt gia nhập thị trường

Một trong những nội dung của cuộc cải cỏch thị trƣờng viễn thụng tại Nhật Bản lần thứ 2 vào năm 1996 đú là nới lỏng quy chế gia nhập thị trƣờng. Trƣớc đú, khi một doanh nghiệp muốn gia nhập thị trƣờng viễn thụng cần đƣợc cấp giấy phộp kinh doanh nếu đỏp ứng đủ cỏc tiờu chuẩn do Bộ Bƣu điện Nhật Bản quy định. Từ năm 1996 việc cấp phộp đƣợc đơn giản húa, bất cứ nhà kinh doanh nào cũng chỉ cần đăng ký với Bộ Bƣu điện khi cú nhu cầu gia nhập thị trƣờng viễn thụng.

Liờn quan đến cỏc đối tƣợng nƣớc ngoài, triển khai cỏc cam kết của Nhật Bản về viễn thụng trong WTO, từ thỏng 2-1998 Nhật Bản đó xúa bỏ hạn chế sở hữu vốn nƣớc ngoài trong cỏc doanh nghiệp, nhà khai thỏc viễn thụng loại I trừ hai doanh nghiệp truyền thống NTT và KDD. Tuy nhiờn cho đến thỏng 7-1998 việc hạn chế sở hữu vốn nƣớc ngoài trong KDD cũng đƣợc xúa bỏ. Nhƣ vậy chỉ cũn NTT là doanh nghiệp duy nhất duy trỡ hạn chế sở hữu vốn nƣớc ngoài. Tớnh đến thỏng 3-

*Loại I: cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thụng dựa trờn việc xõy dựng mạng lƣới

*

Loại II: cỏc doanh nghiờp cung cấp dịch vụ viễn thụng dựa trờn việc sử dụng thiết bị thuờ của nhà khai thỏc loại I

2001 cú 44 nhà khai thỏc nƣớc ngoài kinh doanh trờn thị trƣờng viễn thụng Nhật Bản và tổng số cỏc nhà khai thỏc loại I là 342.

b. Cơ cấu lại doanh nghiệp truyền thống NTT

Trƣớc năm 1985, NTT là doanh nghiệp nhà nƣớc độc quyền trong việc cung cấp cỏc dịch vụ viễn thụng trong nƣớc với toàn bộ số vốn thuộc sở hữu của Chớnh phủ Nhật Bản.

Sau cụng cuộc cải cỏch thị trƣờng viễn thụng lần I tại Nhật Bản năm 1985, NTT đó đƣợc cổ phần húa. Số cổ phiếu của chớnh phủ trong doanh nghiệp giảm xuống cũn 1/3 tổng số cổ phiếu và cú khoảng 15% số cổ phiếu của cỏc cỏ nhõn và doanh nghiệp nƣớc ngoài.

Để chủ động tham gia vào tiến trỡnh hội nhập WTO, Thủ tƣớng Chớnh phủ Nhật Bản đó kờu gọi cần phải cú những hành động khẩn trƣơng để NTT cú thể xõm nhập vào thị trƣờng thế giới. Thỏng 12-1996, Bộ Bƣu điện Nhật Bản đó trỡnh Quốc hội dự thảo cơ cấu tổ chức lại NTT với cỏc nguyờn tắc: ỏp dụng hệ thống cụng ty cổ phần, mở rộng hoạt động kinh doanh ra quốc tế và phỏt triển đa dịch vụ.

Thỏng 7-1999, NTT đƣợc tổ chức lại theo mụ hỡnh tập đoàn kinh doanh, gồm cụng ty mẹ và cỏc cụng ty con.

- Cụng ty mẹ (NTT Holding) tập trung vào việc xõy dựng, phỏt triển chiến lƣợc kinh doanh cho tập đoàn; quản lý cỏc hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển; quản lý và kiểm soỏt tài chớnh của cỏc cụng ty con.

- Cỏc cụng ty con đƣợc phõn định theo từng lĩnh vực kinh doanh. NTT miền đụng Nhật Bản (NTT East Corp.) và NTT miền tõy Nhật Bản (NTT West Corp.) chuyờn cung cấp cỏc dịch vụ điện thoại trong nƣớc cho từng khu vực. Cỏc cụng ty con khỏc nhƣ cụng ty viễn thụng NTT (NTT Communications Corp.), NTT DoCoMo, NTT Data, NTT Comware... chuyờn về cỏc dịch vụ đƣờng dài, di động, truyền số liệu, tin học...

Việc cơ cấu lại NTT thành tập đoàn kinh doanh một mặt đó làm tăng cƣờng sức mạnh của từng cụng ty con trong từng mảng dịch vụ kinh doanh nổi trội của

mỡnh, mặt khỏc tăng cƣờng liờn kết về vốn, cụng nghệ giữa cỏc cụng ty trong tập đoàn và mục tiờu cuối cựng là tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới.

Tập đoàn NTT đó phỏt triển đa dạng cỏc loại hỡnh dịch vụ chứ khụng chỉ dừng lại ở dịch vụ điện thoại nhƣ trƣớc đõy. Phạm vi kinh doanh của NTT cũng chuyển từ nội địa ra phạm vi toàn cầu (Mỹ, Úc, Phỏp, Đức, Anh, Braxin, Hàn Quốc, Hồng Kụng, Malaysia, Thỏi Lan, Philippin, Indonesia, Việt Nam...)

c. Phổ cập dịch vụ

Trỏch nhiệm phổ cập dịch vụ tại Nhật Bản thuộc về cỏc cụng ty trong tập đoàn NTT: NTT Holding, NTT miền đụng và NTT miền tõy. Cỏc cụng ty này cú trỏch nhiệm cung cấp dịch vụ viễn thụng trờn toàn quốc. Phạm vi cỏc dịch vụ phổ cập bao gồm: điện thoại thuờ bao, điện thoại cụng cộng và dịch vụ gọi khẩn cấp.

Cơ chế phổ cập dịch vụ đƣợc ỏp dụng là cơ chế bự lỗ chộo từ cỏc khu vực khụng cú lói trong phạm vi NTT miền đụng và miền tõy. Tuy nhiờn cú một số nghi ngại rằng sự cạnh tranh trong mảng thị trƣờng viễn thụng nội hạt tăng dần lờn tại cỏc khu vực đang cú lói thỡ cơ chế bự lỗ sẽ trở nờn khú khăn hơn. Vỡ vậy, Chớnh phủ Nhật Bản đó trỡnh Quốc hội dự thảo bổ sung sửa đổi Luật kinh doanh viễn thụng, trong đú trỏch nhiệm phổ cập dịch vụ thuộc về tất cả cỏc nhà khai thỏc thụng qua việc đúng gúp vào Quỹ phổ cập dịch vụ.

d. Kết nối

Nhằm thỳc đẩy cạnh tranh bỡnh đẳng trong lĩnh vực viễn thụng, đảm bảo cho cỏc nhà khai thỏc đƣợc hƣởng cỏc điều kiện kinh doanh nhƣ nhau, dự thảo sửa đổi Luật kinh doanh viễn thụng, trong đú cú cỏc quy tắc kết nối đó đƣợc trỡnh Quốc hội. Cỏc nội dung chớnh trong cỏc quy tắc kết nối hƣớng tới việc hạn chế tối đa hành vi chống cạnh tranh của cỏc nhà khai thỏc loại I, cụ thể nhƣ sau:

Về trỏch nhiệm kết nối: cỏc nhà khai thỏc loại I phải chấp thuận yờu cầu của cỏc nhà khai thỏc khỏc trong việc kết nối vào cỏc trang thiết bị của họ. Trong trƣờng hợp đề nghị của một nhà khai thỏc về vấn đề kết nối nhƣng khụng đƣợc nhà khai

thỏc khỏc chấp nhận đàm phỏn hoặc đàm phỏn kết nối khụng thành cụng thỡ nhà khai thỏc đú đƣợc đề nghị Bộ trƣởng Bộ Bƣu điện làm trọng tài phõn xử. Bộ trƣởng Bộ Bƣu điện cú quyền yờu cầu cỏc nhà khai thỏc loại I đàm phỏn lại với cỏc nhà khai thỏc về vấn đề kết nối.

Về thỏa thuận kết nối: cỏc nhà khai thỏc loại I muốn lắp đặt cỏc trang thiết bị cú mật độ lƣu lƣợng chuyển tải quỏ lớn (dạng thắt nỳt cổ chai) cần xõy dựng cỏc điều khoản trong thỏa thuận kết nối về cƣớc kết nối, về cỏc điều kiện kết nối cỏc trang thiết bị đú với trang thiết bị của cỏc nhà khai thỏc khỏc và cần sự cho phộp của Bộ trƣởng Bộ Bƣu điện. Cỏc thủ tục tƣơng tự cần tiến hành phải cú sự thay đổi cỏc điều khoản trong thỏa thuận.

Bộ trƣởng Bộ Bƣu điện cú quyền yờu cầu thay đổi cỏc điều khoản trong thỏa thuận kết nối nếu nhƣ cƣớc kết nối và cỏc điều kiện kết nối khụng phự hợp, làm ảnh hƣởng tới lợi ớch cộng đồng.

Về cƣớc kết nối: phƣơng phỏp chi phớ gia tăng dài hạn (LRIC) đƣợc ỏp dụng để tớnh toỏn cƣớc kết nối cho cỏc thiết bị đầu cuối, hệ thống tổng đài trung gian và hệ thống truyền dẫn trung gian... Phƣơng phỏp chi phớ lịch sử đƣợc ỏp dụng để tớnh toỏn cƣớc kết nối cho hệ thống truyền dẫn đầu cuối nhƣ bao gồm cỏc loại chi phớ: chi phớ đầu tƣ, chi phớ vận hành thiết bị, thuế.

Một trong những nguyờn tắc quan trọng của chớnh sỏch kết nối mà Luật kinh doanh viễn thụng của Nhật Bản yờu cầu, đú là đối xử bỡnh đẳng giữa cỏc nhà khai thỏc trong việc cho phộp truy nhập vào hệ thống thiết bị cũng nhƣ về cƣớc kết nối.

e. Giỏ cước

Theo xu hƣớng tăng cƣờng cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thụng, cỏc quy định về thẩm quyền định giỏ cƣớc đó đƣợc gỡ bỏ. Hiện tại Bộ Bƣu điện khụng cũn chức năng phờ duyệt cỏc loại giỏ cƣớc mà chỉ cần nhận thụng bỏo từ phớa cỏc nhà khai thỏc.

Do NTT vẫn là doanh nghiệp cú thị phần lớn nờn chớnh sỏch hạn mức giỏ cƣớc "price-cap" đƣợc ỏp dụng cho phần lớn cỏc dịch vụ viễn thụng do NTT miền

đụng và miền tõy cung cấp (dịch vụ thoại thụng thƣờng, ISDN và dịch vụ thuờ kờnh). Theo chớnh sỏch cƣớc này thỡ Bộ Bƣu điện sẽ định ra một mức cƣớc gốc, khi nhà khai thỏc ỏp dụng mức cƣớc khỏc thỡ chỉ cần cú thụng bỏo cho Bộ mà khụng cần cú sự phờ duyệt.

Trong những trƣờng hợp đặc biệt, Bộ trƣởng Bộ Bƣu điện cú thể yờu cầu nhà khai thỏc thay đổi mức giỏ cƣớc thu của khỏch hàng.

g. Quản lý tần số

Thực hiện cam kết về viễn thụng của Nhật Bản trong WTO, năm 1998 Nhật Bản đó bói bỏ quy định về sở hữu vốn nƣớc ngoài đối với cỏc trạm vụ tuyến dựng cho cỏc dịch vụ viễn thụng.

Mặt khỏc nhằm đảm bảo tớnh khỏch quan và minh bạch, Chớnh phủ Nhật Bản cũng lấy ý kiến từ Hội đồng viễn thụng, Hội đồng vụ tuyến điện và cụng chỳng khi thiết lập cỏc tiờu chớ cũng nhƣ kế hoạch phõn bổ dài tần.

h. Quản lý kho số

Thỏng 8-1999, Nhật Bản đó dự thảo cỏc nguyờn tắc ỏp dụng chớnh sỏch di chuyển số, tức là chuyển đổi nhà cung cấp dịch vụ hoặc chuyển vị trớ địa lý nhƣng vẫn giữ nguyờn số thuờ bao cũ. Từ thỏng 3-2001, dịch vụ chuyển đổi nhà cung cấp cho cỏc thuờ bao đƣợc 6 nhà khai thỏc ỏp dụng, cũn dịch vụ chuyển vị trớ địa lý khỏc nhau sẽ đƣợc ỏp dụng trong thời gian gần đõy.

Một phần của tài liệu Dịch vụ viễn thông Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 53)