KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC

Một phần của tài liệu Dịch vụ viễn thông Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 58)

Cuộc đàm phỏn gia nhập WTO của Trung Quốc là một cuộc đàm phỏn dai dẳng. Từ 21-4-1948, Chớnh phủ Trung Quốc lỳc đú (thời kỳ Tƣởng Giới Thạch) đó ký kết Hiệp định chung (nghị định thƣ ỏp dụng tạm thời) về thuế quan - thƣơng mại, và từ 21-5-1948 đó chớnh thức trở thành một bờn ký kết Hiệp định thuế quan và thƣơng mại. Nhƣng vỡ nguyờn nhõn lịch sử, Trung Quốc phải chờ đến ngày 10-9-1986 mới chớnh thức đƣa ra yờu cầu khụi phục địa vị là một bờn ký kết Hiệp định của mỡnh, và từ đú đó kộo dài cuộc đàm phỏn gia nhập WTO nhƣ một cuộc chạy đua "maratong".

Việc khụi phục địa vị và cuộc đàm phỏn gia nhập WTO của Trung Quốc cú thể chia ra làm hai giai đoạn: Từ năm 1986 đến năm 1992 là giai đoạn thẩm tra xem xột lại cỏc thể chế thƣơng mại của Trung Quốc; từ năm 1993 trở đi là giai đoạn đàm phỏn mở cửa thị trƣờng, một loạt cuộc đàm phỏn đó diễn ra, mà gay go nhất vẫn là với Mỹ, nhiều trƣờng hợp Tổng Bớ thƣ - Chủ tịch nƣớc và Thủ tƣớng chớnh phủ đó phải trực tiếp gặp gỡ cấp cao để giải quyết. Trung Quốc đỏnh giỏ việc gia nhập WTO trƣớc tiờn là thỏch thức đối với Chớnh phủ.

Đối với Trung Quốc, quỏ trỡnh đàm phỏn để gia nhập WTO đồng thời cũng là một quỏ trỡnh cải cỏch. Trung Quốc đó đƣa thị trƣờng ra để đổi lấy kỹ thuật. Vào thời điểm đú hơn 200 trong 500 doanh nghiệp lớn nhất thế giới đó lần lƣợt đầu tƣ vào thị trƣờng Trung Quốc; nhiều lĩnh vực bị thỏch thức đũi hỏi chớnh phủ phải cú sự bảo hộ, đặc biệt là ở cỏc lĩnh vực cụng nghiệp điện tử, chế tạo cơ khớ, ụ tụ, cụng nghiệp húa chất, dƣợc phẩm...

Quỏ trỡnh cải cỏch và mở cửa thị trƣờng viễn thụng ở Trung Quốc diễn ra nhƣ sau:

a. Cải cỏch

Trƣớc năm 1994, ở Trung Quốc chỉ cú duy nhất một cụng ty viễn thụng độc quyền thuộc sở hữu nhà nƣớc, đú là China Telecom. Từ năm 1994, ở Trung Quốc đó thành lập cụng ty viễn thụng thứ hai, đú là Cụng ty Thụng tin liờn hợp, gọi tắt là Liờn thụng Trung Quốc (China Unicom); đến năm 1998 cải cỏch tổ chức quản lý viễn thụng, thành lập Bộ Cụng nghiệp thụng tin, quản lý cả bƣu chớnh - viễn thụng, cụng nghiệp thụng tin - điện tử, kỹ thuật truyền dẫn và phỏt súng phỏt thanh và truyền hỡnh...; chia tỏch quản lý nhà nƣớc với sản xuất kinh doanh...

b. Mở cửa thị trường viễn thụng

Việc mở cửa thị trƣờng viễn thụng ở Trung Quốc đƣợc tiến hành tƣơng tự nhƣ ở nhiều nƣớc. Quỏ trỡnh mở cửa đƣợc phõn làm 3 giai đoạn: giai đoạn kinh doanh độc quyền; giai đoạn cạnh tranh trong nƣớc; giai đoạn canh tranh quốc tế: thực hiện "Hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ", đƣợc ký kết chớnh thức vào

năm 1994 và cú hiệu lực từ ngày 1-1-1995 và thực hiện "Hiệp định viễn thụng cơ bản".

Những khú khăn trong việc mở cửa thị trƣờng dịch vụ viễn thụng Trung Quốc:

- Mở cửa thị trƣờng và để cho nƣớc ngoài đầu tƣ thõm nhập sẽ làm cho năng lực điều tiết của chớnh phủ đối với ngành nghề cú tớnh chiến lƣợc nhạy cảm này bị suy yếu đi.

- Doanh nghiệp viễn thụng trong nƣớc khú cú thể cạnh tranh với cỏc cụng ty viễn thụng đa quốc gia lớn mạnh.

- Cú ảnh hƣởng đến ngõn sỏch quốc gia.

- Cạnh tranh thị trƣờng và đầu tƣ nƣớc ngoài trong lĩnh vực này cú thể cắt giảm cơ hội làm ăn trong ngành nghề viễn thụng.

- Cỏc nhà cạnh tranh mới chỉ nhằm vào khai thỏc thị trƣờng dịch vụ viễn thụng cú lợi nhuận cao mà lại bỏ qua dịch vụ phổ cập cú lợi cho đa số dõn chỳng.

- Cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài kinh doanh dịch vụ viễn thụng cơ bản cú thể uy hiếp an ninh quốc gia, ớt ra là an ninh thụng tin.

- Quản lý thị trƣờng mở cửa cạnh tranh so với quản lý thị trƣờng đúng cửa cần cú kỹ năng cao hơn, khi mà chế độ quản lý cũn chƣa hoàn thiện thỡ khú cú thể mở cửa rộng rói.

Về mở cửa thị trƣờng viễn thụng, cho đến nay Trung Quốc vẫn cho thị trƣờng viễn thụng của mỡnh cũn ở giai đoạn ban đầu mở cửa thị trƣờng, việc mở cửa thị trƣờng và mức độ cạnh tranh cũn cần đƣợc nõng cao. Hiện nay trong lĩnh vực điện thoại cố định Trung Quốc cú 3 nhà kinh doanh, điện thoại di động cú 2, nhắn tin cú trờn 1000, thụng tin Internet cú 5 (đú là khụng kể cú 3 mạng chuyờn dựng của cỏc ngành Giỏo dục, Nghiờn cứu khoa học và của quõn đội) và đƣợc phộp kinh doanh dịch vụ cú hơn 600 ISP.

Thể chế quản lý của chớnh phủ vẫn cũn đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện, nhƣng kết quả của cải cỏch doanh nghiệp viễn thụng đó bƣớc đầu thấy rừ, riờng về cơ sở hạ tầng viễn thụng và trỡnh độ phục vụ thỡ đang đƣợc tăng cƣờng.

Về trở ngại của mở cửa thị trƣờng viễn thụng của Trung Quốc, trƣớc hết là do thực lực của doanh nghiệp viễn thụng chƣa đủ mạnh, chớnh phủ vẫn cú sự lo lắng khi mở cửa thị trƣờng rộng rói thỡ cỏc doanh nghiệp viễn thụng trong nƣớc sau nhiều năm xõy dựng và phỏt triển liệu cú đƣơng đầu đƣợc với sự cạnh tranh của cỏc cụng ty viễn thụng đa quốc gia lớn mạnh hay khụng. Tiếp theo là trở ngại về mặt tài chớnh, về việc làm của ngƣời lao động, về mặt tỏc hại đối với vai trũ chủ đạo thụng tin, về phục vụ cụng ớch và phục vụ phổ cập cho dõn chỳng cả ở nụng thụn, vựng sõu, vựng xa. Ngoài ra cũn cú vấn đề an toàn, vấn đề phức tạp về mặt quản lý...

Mặt khỏc Trung Quốc tiến hành đỏnh giỏ về thực lực của quốc gia trong lĩnh vực này và đƣa ra những kết luận bƣớc đầu nhƣ về kỹ thuật cũng đó cú nhiều tiến bộ, thu nhập dịch vụ đó tăng cao, việc tổ chức quản lý đó cú những kinh nghiệm nhất định, tiềm lực về nhu cầu cũn rất lớn, trỡnh độ phục vụ cũng đó đƣợc nõng lờn, năng lực sản xuất thiết bị điện tử - viễn thụng cũng đó đƣợc củng cố và nõng cao... Từ đú Trung Quốc đó từng bƣớc định ra mức độ mở cửa thị trƣờng viễn thụng, thực hiện cỏc cam kết khi gia nhập WTO.

Theo phỏp lệnh đó ban hành tại Trung Quốc từ năm 1993 đến năm 1995, Trung Quốc khụng cho phộp nhà kinh doanh nƣớc ngoài mua cổ phiếu hoặc tham gia kinh doanh mạng lƣới viễn thụng. Bộ cụng nghiệp thụng tin sau khi đƣợc thành lập cũng xỏc định nguyờn tắc: khụng cho phộp doanh nghiệp, cỏ nhõn nƣớc ngoài và doanh nghiệp, doanh nhõn nƣớc ngoài kinh doanh ở Trung Quốc đầu tƣ 100% vốn, hợp tỏc đầu tƣ hay hợp tỏc kinh doanh để tham gia kinh doanh trờn mạng thụng tin cụng dụng, mạng thụng tin chuyờn dựng, mạng thụng tin hữu tuyến và vụ tuyến và cũng khụng thể dựng bất cứ hỡnh thức nào để thu hỳt vốn nƣớc ngoài mua cổ phiếu kinh doanh. Tuy nhiờn cho phộp ngành Thụng tin Trung Quốc vay nợ thƣơng mại, vay nợ chớnh phủ nƣớc ngoài, và cũng đồng ý cho cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tham

gia vào cỏc ngành chế tạo thiết bị thụng tin và hợp tỏc trong cỏc lĩnh vực nghiờn cứu phỏt triển.

Nhƣng "Hiệp định viễn thụng cơ sở" của WTO lại đề cập đến dịch vụ thoại, truyền dữ liệu, điện bỏo, điện thoại di động, truyền dữ liệu di động và dịch vụ viễn thụng đƣờng ngắn, đƣờng dài, quốc tế cho cỏ nhõn... và cỏc bờn ký kết đều tự đƣa ra cam kết riờng, cụ thể về tự do húa viễn thụng; tiờu điểm của mở cửa là cú thể để cho doanh nghiệp nƣớc ngoài tham gia cạnh tranh thị trƣờng viễn thụng trong nƣớc hay khụng. Trong việc Trung Quốc đàm phỏn gia nhập WTO, cỏi giỏ mà phớa Mỹ đũi hỏi đối với ngành viễn thụng Trung Quốc là rất cao. Trong hiệp định song phƣơng Trung - Mỹ, yờu cầu chủ yếu của phớa Mỹ bao gồm 3 nội dung:

- Nguyờn tắc qui phạm: Yờu cầu Trung Quốc thực hành nguyờn tắc cổ vũ cạnh tranh phự hợp với "Hiệp định Viễn thụng cơ bản", bao gồm định giỏ theo giỏ thành, quyền lợi kết nối thụng mạng và thành lập cơ quan giỏm quản độc lập; yờu cầu đồng ý nguyờn tắc trung lập về kỹ thuật, tức nhà cung ứng cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cú thể tự mỡnh quyết định, ỏp dụng bất kỳ kỹ thuật nào để cung cấp dịch vụ viễn thụng.

- Phạm vi phục vụ: trong 2 năm dần dần xúa bỏ hạn chế khu vực đối với nhắn tin vụ tuyến và dịch vụ gia tăng giỏ trị, trong 5 năm xúa bỏ hạn chế đối với điện thoại di động, 6 năm xúa bỏ hạn chế đối với mạng lƣới điện thoại cố định trong nƣớc. Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, ba nơi là Bắc Kinh, Thƣợng Hải, Quảng Chõu, chiếm 75% tổng lƣợng dịch vụ viễn thụng cả nƣớc, phải mở cửa toàn bộ thị trƣờng dịch vụ viễn thụng.

- Tỷ lệ đầu tƣ: Cho phộp nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm giữ 49% cổ phần trong toàn bộ ngành phục vụ viễn thụng. Đối với cỏc dịch vụ gia tăng giỏ trị trong 2 năm, dịch vụ nhắn tin trong 3 năm, cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cú thể chiếm hữu 50% cổ phần.

Phớa Trung Quốc đó đồng ý: Cho phộp cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm giữ 49% cổ phần ngành viễn thụng, và sau 2 năm nếu đƣợc phớa Trung Quốc phờ duyệt

cú thể tăng đến 50%; cho phộp cỏc nhà kinh doanh nƣớc ngoài tham gia dịch vụ Internet nhƣng khụng thể là đầu tƣ 100% của nƣớc ngoài và phải do phớa Trung Quốc khống chế cổ phần.

Việc mở cửa thị trƣờng viễn thụng của Trung Quốc cú 4 đặc điểm:

- Mở cửa dần dần: đầu tƣ nƣớc ngoài vào thị trƣờng viễn thụng Trung Quốc phải chịu sự sắp xếp hạn chế về mặt thời gian mở cửa, khu vực mở cửa và dịch vụ mở cửa.

- Phải là hợp tỏc đầu tƣ: cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài khụng thể dựng hỡnh thức đầu tƣ 100% để triển khai bất cứ dịch vụ viễn thụng nào ở Trung Quốc. Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài muốn cú đƣợc tƣ cỏch đầu tƣ vào thị trƣờng viễn thụng Trung Quốc, trƣớc hết phải tỡm cho đƣợc đối tỏc phớa Trung Quốc. Cụng ty viễn thụng đa quốc gia của nƣớc ngoài khụng đƣợc đơn độc đầu tƣ thiết lập cụng ty con hoặc chi nhỏnh của mỡnh ở Trung Quốc. Sau khi gia nhập WTO, thị trƣờng viễn thụng Trung Quốc khụng hỡnh thành cục diện cỏc doanh nghiệp viễn thụng đa quốc gia triển khai cạnh tranh trực tiếp với cỏc doanh nghiệp viễn thụng trong nƣớc của Trung Quốc.

- Hạn chế tỷ lệ vốn đầu tƣ nƣớc ngoài: tỷ lệ vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong doanh nghiệp hợp tỏc đầu tƣ sẽ cú sự hạn chế chặt chẽ, khụng đƣợc quỏ 49%, nếu đƣợc phớa Trung Quốc phờ duyệt đồng ý cao nhất cú thể đến 50%. Nhƣ vậy qui mụ đầu tƣ nƣớc ngoài và tốc độ tăng trƣởng phải bị hạn chế bởi đối tỏc phớa Trung Quốc. Về mặt qui mụ và tốc độ tăng trƣởng của doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài của Trung Quốc: do sự hạn chế về tỷ lệ hợp tỏc đầu tƣ, cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài rất khú đạt đến địa vị chi phối tuyệt đối với cỏc doanh nghiệp viễn thụng của Trung Quốc, cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài muốn phỏt triển trƣớc hết phải để cho vốn phớa Trung Quốc phỏt triển. Vỡ vậy nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và nhà đầu tƣ Trung Quốc phải thiết lập mối quan hệ "bạn bố hợp tỏc", mà khụng phải là mối quan hệ đối thủ.

- Khụng cú kỳ hạn cam kết cuối cựng: hạn chế về tỷ lệ đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ và hợp tỏc đầu tƣ là khụng cú kỳ hạn cuối cựng.

Đƣơng nhiờn việc mở cửa thị trƣờng viễn thụng phải cú đối sỏch. Đú trƣớc hết là đối sỏch đối với cỏc thỏch thức của tƣ bản nƣớc ngoài, đối với thỏch thức của đối thủ cạnh tranh nƣớc ngoài, đối với thỏch thức tranh giành nhõn tài, đối với thỏch thức về giảm giỏ...

Về mặt đối sỏch phải kết hợp sự tuõn thủ cỏc cam kết với việc vận dụng linh hoạt cỏc nguyờn tắc, thực hiện việc tụi rốn doanh nghiệp viễn thụng của nhà nƣớc, việc đề xƣớng tham gia cạnh tranh quốc tế...

Trờn thực tế, song song với đàm phỏn về gia nhập WTO, Trung Quốc cũng đó phải triển khai đàm phỏn về mở cửa thị trƣờng viễn thụng, trong đú chủ yếu nhất vẫn là đàm phỏn với Mỹ, mà Cụng ty Điện bỏo - Điện thoại Mỹ (AT&T) là cú tớnh đại diện.

AT&T đó tỡm cỏch thõm nhập vào thị trƣờng viễn thụng Trung Quốc từ lõu. Nhằm vào mục đớch đú, Mỹ đó thành lập Cụng ty AT&T Trung Quốc trực thuộc Cụng ty AT&T Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dƣơng đúng trụ sở tại Hồng Kụng và cú văn phũng đại diện ở cả Bắc Kinh, Thƣợng Hải và Quảng Chõu, số nhõn viờn tổng cộng ở Trung Hoa lục địa là 30 ngƣời.

Về mặt kỹ thuật, cỏc mạng viễn thụng ở Trung Quốc khụng kộm gỡ của AT&T, đặc biệt là về số húa và sử dụng cỏp quang, bởi vỡ cỏc mạng của Trung Quốc đƣợc xõy dựng sau, sử dụng kỹ thuật tiến bộ; nhƣng về mặt quản lý và điều hành mạng, thỡ AT&T đó hơn hẳn: Nhƣ tỷ lệ gọi thụng của mạng AT&T lờn đến 90%, cũn của Trung Quốc chƣa đến 60%, bởi đầu tƣ của Trung Quốc khụng dồi dào và kinh nghiệm quản lý khụng bằng Mỹ.

Từ giữa những năm 90 của thế kỷ trƣớc, AT&T đó bắt đầu đàm phỏn, tranh thủ hợp tỏc với viễn thụng Trung Quốc. Đến 31-3-1999, Bộ Cụng nghiệp Thụng tin Trung Quốc đó cho phộp Cục quản lý Bƣu điện và Cụng ty Đầu tƣ Thụng tin thành phố Thƣợng Hải ký kết "Hiệp định hợp tỏc dịch vụ gia tăng giỏ trị ở Phố Đụng" với AT&T, thành lập Cụng ty hợp tỏc đầu tƣ kinh doanh dịch vụ gia tăng giỏ trị kỹ thuật IP ở đõy, với vốn mấy triệu USD, mà AT&T chỉ cú 25% cổ phần; đõy là con

số quỏ nhỏ so với thị trƣờng viễn thụng rộng lớn của Trung Quốc, nhƣng dự sao đõy cũng là bƣớc đi ban đầu.

Mặt mạnh của AT&T là thực lực kinh tế dồi dào, kinh nghiệm phong phỳ, năng lực phục vụ và ý thức kinh doanh mạnh, cơ chế dựng ngƣời linh hoạt, khả năng khai thỏc thị trƣờng rất lớn và vốn liếng hựng hậu cú thể thu hỳt nhiều nhõn tài, dịch vụ tốt sẽ lụi kộo đƣợc số đụng ngƣời dựng... Cỏi khú của AT&T ở Trung Quốc là toàn bộ nhõn viờn là ngƣời làm thuờ, cần nhất là lƣơng thƣởng nờn khú làm việc ổn định, khụng cú lợi cho sự phỏt triển lõu dài, mặt khỏc để bảo hộ quyền lợi của cụng ty, AT&T khụng thể dựng nhiều ngƣời bản địa ở cỏc khõu quản lý trung, cao nờn hạn chế rất nhiều đối với sự phỏt triển của nguồn nhõn lực. Nhất định là AT&T sẽ ỏp dụng cơ chế linh hoạt để thu hỳt sử dụng nhõn tài, tranh thủ kinh doanh cỏc dịch vụ và ở khu vực cú lợi, dựng chất lƣợng và giỏ cả để lụi kộo ngƣời dựng.

Một phần của tài liệu Dịch vụ viễn thông Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 58)