NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ MỞ CỬA THỊ TRƢỜNG

Một phần của tài liệu Dịch vụ viễn thông Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 65)

Qua nghiờn cứu tiến trỡnh cải cỏch và mở cửa thị trƣờng viễn thụng ở Nhật Bản và Trung Quốc, Việt Nam cú thể tham khảo những kinh nghiệm mở cửa thị trƣờng viễn thụng trong tiến trỡnh gia nhập WTO trờn một số khớa cạnh sau:

- Hoàn thiện mụi trƣờng phỏp lý về viễn thụng.

- Thỳc đẩy quỏ trỡnh tƣ nhõn húa và tự do húa trong lĩnh vực viễn thụng, tạo cạnh tranh bỡnh đẳng trong lĩnh vực viễn thụng.

- Cơ cấu lại doanh nghiệp viễn thụng, cổ phần húa cỏc doanh nghiệp viễn thụng, tăng cƣờng liờn kết cỏc doanh nghiệp, mở rộng thị trƣờng ra quốc tế và phỏt triển đa dịch vụ.

- Tiến hành mở cửa thị trƣờng theo từng giai đoạn: cạnh tranh trong nƣớc và cạnh tranh quốc tế.

- Cho phộp cỏc cụng ty viễn thụng nƣớc ngoài hợp tỏc đầu tƣ nhƣng hạn chế tỷ lệ vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong doanh nghiệp hợp tỏc đầu tƣ.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG TIẾN TRèNH HỘI NHẬP VÀ MỞ CỬA THỊ TRƢỜNG VIỄN THễNG VIỆT NAM

2.1. Quỏ trỡnh phỏt triển của viễn thụng Việt Nam

Ở Việt Nam trong suốt những năm qua, viễn thụng Việt Nam luụn là ngành cú tốc độ phỏt triển nhanh nhất, cả về lĩnh vực mạng và dịch vụ viễn thụng. Viễn thụng Việt Nam trong 20 năm đổi mới vừa qua đó cú bƣớc phỏt triển vƣợt bậc, đúng gúp vào thành cụng của sự nghiệp đổi mới mở cửa của đất nƣớc và là một trụ cột của ngành CNTT và truyền thụng (ICT) Việt Nam, của nền kinh tế tri thức, của xó hội thụng tin tƣơng lai.

Kể từ khi chiếc mỏy điện thoại đầu tiờn đƣợc đƣa vào sử dụng ở Việt Nam năm 1888, sau 100 năm, Việt Nam vẫn chỉ cú chƣa đầy 200 ngàn thuờ bao, mật độ điện thoại là 0,18 mỏy/100 dõn. Vậy mà chỉ sau 8 năm, Việt Nam đó trở thành một trong 60 nƣớc cú mạng điện thoại trờn 1 triệu thuờ bao, vị trớ của Việt Nam trờn "bản đồ điện thoại thế giới" đó đƣợc nõng nhanh chúng bƣớc dần từ "top 60" lờn hàng "top 30" (1998) rồi "top 10" nƣớc (2000). Năm 2005 Việt Nam đó đƣợc Liờn minh viễn thụng quốc tế (ITU) đỏnh giỏ là nƣớc dẫn đầu thế giới về tốc độ phỏt triển điện thoại với 15,78 triệu thuờ bao, đạt mật độ 19 mỏy/100 dõn, vƣợt 2,5 lần chỉ tiờu do Đại hội Đảng IX đề ra (từ 7-8 mỏy/100 dõn).

Để đạt đƣợc kết quả trờn, viễn thụng Việt Nam đó thành cụng trong việc thực hiện chiến lƣợc tăng tốc, hiện đại húa (1990-2000).

Vào thời điểm 20 năm trƣớc đõy, đất nƣớc ta ở vào thời kỳ khủng hoảng nghiờm trọng do hậu quả của cuộc chiến tranh tàn khốc và của cơ chế kinh tế tập trung quan liờu bao cấp. Tổng cục Bƣu điện lỳc bấy giờ vừa là cơ quan trực thuộc chớnh phủ, vừa là một xớ nghiệp quốc doanh, một xớ nghiệp toàn ngành. Mặc dự đó nỗ lực hết mỡnh để phỏt triển mạng lƣới và đƣờng dõy thụng tin, nhƣng cơ sở vật chất vẫn hết sức nhỏ bộ, lạc hậu. Cả nƣớc chƣa cú đến 200.000 thuờ bao điện thoại,

mạng lƣới là tổng đài cơ điện, dõy trần và vụ tuyến súng ngắn, liờn lạc với thế giới rất khú khăn. Trong bối cảnh đú, chớnh sỏch đổi mới mở cửa của Đảng tạo động lực phỏt triển cho ngành viễn thụng Việt Nam. Tuy nhiờn vào thời điểm này viễn thụng Việt Nam đang đứng trƣớc rất nhiều khú khăn, đú là: cụng nghệ lạc hậu, vốn đầu tƣ thiếu nghiờm trọng, mạng lƣới kộm vững chắc, dịch vụ nghốo nàn, năng lực cỏn bộ cũn nhiều hạn chế. Đất nƣớc lại đang bị bao võy cấm vận kinh tế, cấm vận cụng nghệ và cấm vận viễn thụng (Telecom Ban, Mỹ khúa mó quốc gia 84).

Ngành Viễn thụng Việt Nam đó chọn một hƣớng đi đầy tỏo bạo, đú là đi thẳng vào cụng nghệ hiện đại. Quyết định chiến lƣợc đầu tiờn là lấy viễn thụng quốc tế làm khõu đột phỏ nhằm phỏt triển nhanh mạng lƣới và dịch vụ. Trạm thụng tin vệ tinh VISTA hợp tỏc với OTC (nay là Telstra-Úc) đƣa vào sử dụng tại TP. Hồ Chớ Minh năm 1987 là một mốc quan trọng của bƣớc đột phỏ để kiểm nghiệm khả năng khai thụng liờn lạc viễn thụng với thế giới, khả năng phỏt triển của thị trƣờng, khả năng đƣa cụng nghệ hiện đại vào Việt Nam. Chỉ sau 1 năm, kết quả tốt của khõu đột phỏ là viễn thụng quốc tế đó mở ra những triển vọng to lớn cho ngành về khả năng huy động vốn (nhất là vốn đầu tƣ nƣớc ngoài) và từ kinh doanh lƣu lƣợng viễn thụng quốc tế, cả về niềm tin khả năng của cỏn bộ, kỹ sƣ Việt Nam cú thể quản lý đƣợc cụng nghệ hiện đại (cỏc trạm thụng tin vệ tinh Hoa sen, cụng nghệ analog với dung lƣợng kờnh thoại ớt hơn trạm VISTA nhƣng cú hàng chục kỹ sƣ Liờn Xụ ở nhiều năm trực tiếp vận hành khai thỏc).

Quyết định quan trọng thứ hai là ngành viễn thụng Việt Nam phải đi thẳng vào cụng nghệ hiện đại - cụng nghệ số. Thời điểm đú 90% mạng viễn thụng thế giới là cụng nghệ analog, ta lại ớt vốn và bị cấm vận nờn chủ trƣơng đú bị nhiều ngƣời nghi ngờ khả năng thực hiện. Việc xin chớnh phủ thụi khụng nhập thiết bị viba băng rộng của Liờn Xụ và khối kinh tế XHCN (SEV) để đƣa viba băng hẹp cụng nghệ số AWA và tiếp theo là viba băng rộng digital của Siemens cũng là những quyết định tỏo bạo. Cỏc tổng đài điện tử số (đầu tiờn đƣa ra sử dụng AXE103, E10, EWSD, TDX1B) và qua một đờm chuyển mạng đó thay thế toàn bộ hệ thống analog cũ, chiếm 50% dung lƣợng mạng điện thoại toàn quốc. Đú cũng là lợi thế của ngƣời đi

sau, do mạng lƣới của ta cũn nhỏ bộ. Khụng nhất thiết phải gọi là "đi tắt đún đầu" nhƣng rừ ràng trong điều kiện cụ thể khụng cần thiết phải theo chu trỡnh cụng nghệ nƣớc đi trƣớc mà mạnh dạn ỏp dụng cụng nghệ mới của thời đại.

Quyết định quan trọng thứ ba là viễn thụng Việt Nam phải "tự cứu lấy mỡnh", tự vƣơn lờn, tự kiếm tiền để đầu tƣ phỏt triển, khụng ỷ lại vào ngõn sỏch đầu tƣ của Nhà nƣớc. Vốn quỏ ớt ỏi (nhất là cần ngoại tệ để mua thiết bị hiện đại của nƣớc ngoài- năm 1987 doanh thu ngoại tệ của ngành chỉ đạt 1 triệu USD) thỡ phải xỏc định thứ tự ƣu tiờn, khụng dàn trải. Với viễn thụng, quốc tế là khõu đột phỏ, tiếp đú là cỏc trung tõm kinh tế chớnh trị lớn là Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh rồi đến Đà Nẵng, vừa để phục vụ yờu cầu mở cửa giao lƣu quốc tế của đất nƣớc, vừa tạo đƣợc nguồn thu ngoại tệ (hỡnh thức Collect Call từ Việt kiều gọi về Việt Nam). Tuy vài năm đầu ngoại tệ thu về cũn ớt, nhƣng tăng trƣởng hàng năm gấp 5 lần đó gõy đƣợc niềm tin cho đối tỏc nƣớc ngoài đầu tƣ (BCC với Telstra năm 1998) và cỏc hóng viễn thụng lớn trờn thế giới đó đồng ý bỏn thiết bị trả chậm (tớn dụng ngƣời bỏn- Supplier Credit, nay khụng phự hợp nữa, nhƣng lỳc đú quỏ ớt ngoại tệ và cũng để phỏ thế cấm vận của Mỹ).

Từ kết quả của thực tiễn triển khai về cụng nghệ (số húa), về tạo vốn (doanh thu tăng nhanh, BCC, tớn dụng ngƣời bỏn), về khả năng quản lý cỏc hệ thống hiện đại, ngành viễn thụng đó đi đến quyết định "Tăng tốc" (trong hoàn cảnh chung của đất nƣớc lỳc đú cỏc ngành kinh tế kỹ thuật khỏc cũn đang tỡm cỏch tạo vốn và đổi mới cụng nghệ). Suốt những năm 1990 là cả thời kỳ tăng tốc đầu tƣ ồ ạt với hơn 2 tỷ USD (trong đú cú 1 tỷ USD từ cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài với hỡnh thức BCC với Telstra - Úc, Comvik - Thụy Điển, Korea Telecom - Hàn Quốc, France Telecom - Phỏp, NTT - Nhật Bản). Cỏc liờn doanh sản xuất thiết bị viễn thụng cũng ra đời trong thời kỳ này, cú thể đỏp ứng 50% nhu cầu phỏt triển, đặc biệt là tổng đài điện tử, viba, cỏp đồng, cỏp quang.

Từ hệ thống truyền dẫn bằng dõy trần, vụ tuyến súng ngắn và cỏp kim loại với cụng nghệ lạc hậu, chất lƣợng thấp, đến nay viễn thụng Việt Nam đó thiết lập đƣợc một hệ thống truyền dẫn qua vệ tinh, cỏp quang, viba số trong cả nƣớc và đi

quốc tế với cụng nghệ hiện đại, hệ thống chuyển mạch qua tổng đài nhõn cụng đó đƣợc thay thế hoàn toàn bằng những tổng đài chuyển mạch kỹ thuật số. Nhiều dịch vụ viễn thụng, Internet hiện đại đó đƣợc cung cấp rộng rói cho xó hội với giỏ thành ngày càng rẻ.

Nhƣ vậy, giai đoạn thứ nhất của chiến lƣợc tăng tốc từ năm 1993 đến năm 1995 với việc triển khai cỏc BCC với cỏc tập đoàn quốc tế lớn dƣới dạng nƣớc ngoài gúp vốn chia lói, ta là chủ..., mạng lƣới viễn thụng đó đƣợc đầu tƣ lớn và hiện đại dần trờn phạm vi cả nƣớc, một số liờn doanh cụng nghiệp ra đời, khai thỏc mục tiờu vỡ lợi nhuận của cỏc tập đoàn lớn nƣớc ngoài làm yếu tố phỏ thế cấm vận và giải quyết vấn đề vốn, cụng nghệ, phỏt triển nhanh thị trƣờng. Thỏng 12-1993, một sự kiện đỏng ghi nhớ diễn ra đú là mạng viễn thụng liờn tỉnh đƣợc số húa trờn toàn bộ 53/53 tỉnh, thành phố trong cả nƣớc. Việt Nam trở thành một trong những nƣớc cú mức độ số húa mạng lƣới cao nhất khu vực Đụng Nam Á. Lần đầu tiờn mạng viễn thụng Việt Nam cú tờn trờn bản đồ thế giới. Cuối năm 1995 mật độ điện thoại đạt 1 mỏy/100 dõn, rỳt ngắn 5 năm so với quy hoạch. Giai đoạn tăng tốc thứ hai thực hiện trựng với kế hoạch 5 năm 1996-2000, viễn thụng Việt Nam đó tập trung nõng cao năng lực mạng lƣới, phỏt triển cỏc dịch vụ mới, mở rộng vựng phục vụ xuống nụng thụn. Mật độ điện thoại năm 2000 tăng 5 lần so với năm 1995.

Chiến lƣợc số húa - tăng tốc đó tạo nờn một mạng lƣới viễn thụng cố định, di động, trong nƣớc, quốc tế, một cơ sở hạ tầng thụng tin quốc gia hiện đại tƣơng đƣơng với cỏc nƣớc tiờn tiến (đi trƣớc về mặt cụng nghệ với nhiều nƣớc) và cung cấp đƣợc hầu hết cỏc dịch vụ viễn thụng và Internet mà thế giới cú, đúng gúp tớch cực vào sự nghiệp mở cửa, mở rộng hợp tỏc thƣơng mại và đầu tƣ với nƣớc ngoài và là một cơ sở hạ tầng quan trọng cho sự phỏt triển của cỏc ngành kinh tế xó hội của đất nƣớc, đảm bảo phục vụ an ninh, quốc phũng.

Biểu đồ 2.1: Mật độ điện thoại/100 dõn tớnh đến hết thỏng 6-2006 1.04 1.56 2.07 2.56 3.20 4.32 5.44 6.40 9.00 12.00 18.41 23.66 0 5 10 15 20 25 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 6 -2 0 0 6

Biểu đồ số mỏy điện thoại trờn 100 dõn

Nguồn: Bộ BCVT

Thành cụng của chiến lƣợc hiện đại húa, tăng tốc kết thỳc giai đoạn 2 vào năm 2000 là rất to lớn, nhƣng từ cuối giai đoạn này đó xuất hiện những thỏch thức và cả thời cơ mới do xu hƣớng mở cửa thị trƣờng viễn thụng trờn thế giới. Vỡ là lĩnh vực nhạy cảm về an ninh và cú tầm quan trọng chiến lƣợc nờn ở nhiều nƣớc trong đú cú Việt Nam, viễn thụng là một trong những ngành Nhà nƣớc nắm độc quyền. Tuy nhiờn, từ những năm 1990, xu hƣớng chung của thế giới là khuyến khớch cạnh tranh và nới lỏng kiểm soỏt với mục đớch đổi mới lĩnh vực viễn thụng, tăng khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ viễn thụng cơ bản trờn phạm vi toàn cầu, đảm bảo sự kết nối hiệu quả và khai thỏc cỏc tài nguyờn khan hiếm một cỏch tối ƣu nhằm phục vụ khỏch hàng tốt hơn.

2.2. Thực trạng hội nhập của viễn thụng Việt Nam

2.2.1. Giai đoạn xúa bỏ độc quyền và tiến đến cạnh tranh

Ngày 7-4-1990, Hội đồng Bộ trƣởng quyết định chuyển Tổng cục Bƣu điện sang Bộ Giao thụng Vận tải và ra nghị quyết thành lập Tổng Cụng ty Bƣu chớnh Viễn thụng Việt Nam (VNPT). Từ đú đến năm 1995 Việt Nam chỉ cú một VNPT kinh doanh dịch vụ viễn thụng. VNPT vừa là cơ quan hoạch định chớnh sỏch về viễn thụng vừa là doanh nghiệp khai thỏc mạng lƣới và dịch vụ viễn thụng. Trong thời gian VNPT là doanh nghiệp độc quyền nhà nƣớc về viễn thụng, VNPT đó cú những nỗ lực vƣợt bậc hoàn thành giai đoạn đầu của chiến lƣợc tăng tốc 1993-1995. Tuy nhiờn do độc quyền, ngƣời tiờu dựng Việt Nam đó phải chịu một mức giỏ đắt đỏ về viễn thụng so với khu vực.

Biểu đồ 2.2: Giỏ 3 phỳt điện thoại sang Nhật Bản (USD)

Do độc quyền, người tiờu dựng Việt Nam đang phải chịu một mức giỏ đắt đỏ về viễn thụng so với khu vực

3.76 2.07 2.90 1.20 1.42 1.00 5.61 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hà Nội/ TP.HCM

Jakarta Băng Cốc Bắc Kinh Manila Kuala Lumpur Singapore

2000 2001 2002

Nguồn: JETRO, Điều tra hàng năm 2003,

Trong một nghiờn cứu về "Phỏt triển thị trƣờng cho ngƣời nghốo tại Việt Nam" do UNDP thực hiện, nhận xột về mối quan hệ giữa thị trƣờng và sinh kế của ngƣời nghốo, hai thành viờn của Trung tõm Phỏt triển và giảm nghốo thuộc Đại học Imperal-London là Andrew Dorwward và Nigel Poole cho biết: "Cơ cấu thị trƣờng

phi cạnh tranh (độc quyền) cú hại cho ngƣời nghốo và làm hạn chế sức ộp tăng hiệu quả"

Giỏ cƣớc quỏ cao cũng làm cho ngƣời Việt Nam mất thúi quen gọi điện thoại ra nƣớc ngoài cho ngƣời thõn, bạn bố, ngay cả việc gọi điện cho kinh doanh cũng hạn chế. Mặt khỏc, ngƣời ở nƣớc ngoài cũng ớt muốn gọi vào Việt Nam bởi giỏ cũng quỏ đắt. Điều này dẫn tới giao lƣu về tỡnh cảm giữa cỏ nhõn khụng đƣợc mở rộng, giao lƣu thụng tin giữa Việt Nam và cỏc nƣớc khỏc bị hạn chế. Đõy là một thiệt hại rất lớn trong một xó hội mà giao lƣu thụng tin đúng vai trũ quan trọng số một nhƣ hiện nay. Theo Phú chủ tịch Tập đoàn Tài chớnh Quốc tế (IFC) Peter Woikce thỡ: "Kinh nghiệm nhiều nƣớc trờn thế giới đó cho thấy độc quyền trong lĩnh vực viễn thụng sẽ tỏc động xấu tới nền kinh tế núi chung và cản trở sự phỏt triển lành mạnh của chớnh ngành này. Trong tất cả cỏc trƣờng hợp, ngƣời nghốo là những ngƣời phải chịu thiệt thũi nhất".

Mỹ bỏ cấm vận kinh tế và bỡnh thƣờng húa quan hệ với Việt Nam năm 1994, Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995 và bắt đầu đàm phỏn BTA với Mỹ năm 1996 và Việt Nam cũng bắt đầu đàm phỏn để gia nhập WTO. Thƣơng mại dịch vụ viễn thụng đó cú trong sự đàm phỏn song phƣơng và đa phƣơng. Chớnh phủ bắt đầu chủ trƣơng mở cửa thị trƣờng viễn thụng trong nƣớc. Năm 1995, Chớnh phủ đó cho phộp thành lập thờm 2 cụng ty là Cụng ty cổ phần dịch vụ Bƣu chớnh Viễn thụng Sài gũn (SPT) và Cụng ty Điện tử Viễn thụng Quõn đội (Viettel). Tổng cục Bƣu điện cấp một số giấy phộp kinh doanh viễn thụng cho cỏc doanh nghiệp mới, cấp phộp đồng thời triển khai Internet cho 4 doanh nghiệp (VNPT, FPT, SPT và Netnam). Trong khi đú, VNPT chuyển thành Tổng cụng ty 91 năm 1995 là doanh nghiệp lớn hạng đặc biệt, và tiếp tục phỏt triển mạnh trờn đà tăng tốc, nhƣng cơ chế quản lý doanh nghiệp đó bƣớc đầu bộc lộ những bất cập, đặc biệt là cơ chế hạch toỏn phụ thuộc, hạch toỏn tập trung đó khụng cũn phự hợp nữa. Gần một nửa số đơn vị thành viờn của VNPT là doanh nghiệp loại 1, doanh thu nhiều doanh nghiệp lờn tới hàng ngàn tỷ đồng, nhƣng vẫn hạch toỏn phụ thuộc, tạo tõm lý ỷ lại, khụng chỳ trọng hiệu quả đầu tƣ và năng lực cạnh tranh, thiếu chủ động trong hoạt động của cỏc đơn vị thành

viờn trong VNPT. Trong VNPT cú VMS-MobiFone là doanh nghiệp hạch toỏn độc lập và cũng là doanh nghiệp cú năng lực cạnh tranh cao nhất trong ngành viễn thụng Việt Nam.

Thực tế đũi hỏi phải điều chỉnh chiến lƣợc phỏt triển ngành viễn thụng sau 15 năm "số húa - tăng tốc". Vốn và cụng nghệ khụng cũn là vấn đề khú khăn nữa mà năng lực cạnh tranh sẽ quyết định thành bại của doanh nghiệp và của cả nền kinh tế của mỗi quốc gia. Từ năm 1997, ngành viễn thụng chủ trƣơng mở cửa thị

Một phần của tài liệu Dịch vụ viễn thông Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)