ẢNH HƢỞNG CỦA HỘI NHẬP VÀ XU HƢỚNG CẠNH TRANH

Một phần của tài liệu Dịch vụ viễn thông Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 105)

2.4.1. Đối với dịch vụ giỏ trị gia tăng

Trong Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ thỡ số lƣợng dịch vụ đƣợc nờu trong bản cam kết theo phụ lục G (liờn quan đến Lộ trỡnh cam kết thƣơng mại dịch vụ cụ thể) cú giỏ trị tuyệt đối là rất ớt, chỉ cú khoảng 6 dịch vụ. Dịch vụ GTGT đƣợc hiểu khụng chỉ gúi gọn vào số lƣợng 6 dịch vụ núi trờn mà nú đƣợc xõy dựng trờn cơ sở toàn bộ cỏc dịch vụ gia tăng giỏ trị gắn liền với cỏc dịch vụ viễn thụng cơ bản thoại và phi thoại. Điều này cú nghĩa là với sự phỏt triển mạnh mẽ của KHCN, với những dịch vụ đó đƣợc tiờu dựng và quảng bỏ trờn toàn thế giới cũng nhƣ lónh thổ Hoa Kỳ, cỏc dịch vụ gia tăng giỏ trị sẽ khụng bị giới hạn bởi con số nhỏ nhoi là một vài chục dịch vụ mà viễn thụng Việt Nam đang cung cấp mà nú sẽ phải là hàng trăm dịch vụ. Hai năm sau khi Hiệp định cú hiệu lực cỏc nhà cung cấp dịch vụ Hoa

Kỳ đƣợc phộp thành lập liờn doanh với cỏc đối tỏc đƣợc phộp cung cấp dịch vụ viễn thụng tại Việt Nam. Hiện thời số lƣợng cỏc nhà cung cấp dịch vụ của Việt Nam là 8 doanh nghiệp, cỏc doanh nghiệp này trong thời gian qua đó phải đối đầu với hai xu thế:

- Cạnh tranh giữa cỏc cụng ty thuần nhất về vốn là trong nƣớc - Cạnh tranh với cỏc cụng ty cú sở hữu nƣớc ngoài.

2.4.2. Đối với cỏc dịch vụ cơ bản

Thời gian chuẩn bị cho việc cạnh tranh trong cỏc dịch vụ viễn thụng cơ bản và dịch vụ thoại cơ bản là dài hơn so với dịch vụ gia tăng giỏ trị và cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch của Việt Nam coi trọng dịch vụ cơ bản trong lĩnh vực thoại hơn là cỏc dịch vụ phi thoại. Điều này hiện tại là hợp lý vỡ nhu cầu tiờu dựng và tiờu thụ cỏc sản phẩm dịch vụ tập trung chủ yếu trờn cơ sở thoại và chiếm phần lớn doanh thu. Tuy nhiờn, ngày nay cỏc hóng viễn thụng trờn thế giới đang ngày càng tập trung vào việc đầu tƣ cho cỏc dịch vụ phi thoại vỡ sự tăng trƣởng theo nhu cầu của cỏc dịch vụ này là rất lớn, đồng thời doanh thu và lợi nhuận từ cỏc dịch vụ này sẽ ngày càng tăng.

Với việc điều chỉnh Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, quyền lợi của cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc đảm bảo theo phỏp luật và đặc biệt đối với cỏc nhà đầu tƣ Hoa Kỳ theo Hiệp định cựng với việc chuyển lợi nhuận, chuyển đổi sở hữu, đảm bảo nhu cầu về ngoại tệ khụng bị giới hạn nhƣ trƣớc đõy, những nguy cơ tổn thất do phỏp luật quy định đối với cỏc nhà đầu tƣ đó đƣợc loại trừ. Đồng thời cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cú thể nắm quyền kiểm soỏt và điều hành cỏc doanh nghiệp Việt Nam thụng qua cỏc nghĩa vụ theo BCC mà khụng cần hỡnh thành phỏp nhõn.

Trờn thị trƣờng viễn thụng Việt Nam việc thực hiện cỏc BCC đó đƣợc thực hiện thành cụng trong giai đoạn tăng tốc. Tiếp theo cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ thiết lập và vận hành liờn doanh trong dịch vụ viễn thụng để chiếm lĩnh thị trƣờng và quyền quản lý.

2.4.3. Về vốn đầu tƣ và con ngƣời

Cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam sẽ phải huy động vốn từ thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng nƣớc ngoài. Trƣớc đõy việc huy động vốn từ thị trƣờng nƣớc ngoài là huy động vốn của cỏc đối tỏc nƣớc ngoài thụng qua BCC (nhƣ với VNPT đó từng làm), tuy nhiờn điểm khỏc biệt là cỏc đối tỏc gỏnh chịu rủi ro trực tiếp với doanh nghiệp trong nƣớc. Vỡ vậy cỏc đối tỏc sẽ hạn chế mức độ giải ngõn lớn và gia tăng mức độ quay vũng vốn đầu tƣ, tận thu thụng qua cỏc dự ỏn đầu tƣ.

Khi mở cửa thị trƣờng viễn thụng trong nƣớc, trờn thị trƣờng xuất hiện nhiều nhà cung cấp dịch vụ (VNPT, Viettel, EVN,...) thỡ cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ tăng mức can thiệp vào quỏ trỡnh quản lý bằng cỏch tận dụng cỏc lợi thế và hiểu biết thị trƣờng mà tỡm cỏch chuyển đổi sang cỏc hỡnh thức cú lợi hơn cho họ. Do vậy, trong một giai đoạn nhất định việc cạnh tranh thu hỳt FDI cho việc phỏt triển cơ sở hạ tầng mạng lƣới của doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam sẽ gặp những khú khăn. Bờn cạnh việc cạnh tranh thu hỳt nguồn vốn doanh nghiệp viễn thụng cũn cạnh tranh thu hỳt nguồn nhõn lực cú kinh nghiệm, đó qua đào tạo nhằm chiếm lĩnh thị trƣờng và cỏc kờnh phõn phối dịch vụ, giảm chi phớ đào tạo thụng qua thu hỳt nhõn lực của đối thủ cạnh tranh.

2.4.4. Về cụng nghệ

Sự phỏt triển nhanh chúng của cụng nghệ đó gúp phần làm thay đổi phƣơng thức kinh doanh của cỏc nhà cung cấp dịch vụ viễn thụng trờn thế giới. Trong khi cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam vẫn phải duy trỡ những cụng nghệ hiện đại cú sẵn trờn mạng lƣới nhằm mục đớch hoàn vốn đầu tƣ và phỏt triển ổn định thỡ cũng sẽ phải chạy đua cụng nghệ mới để trỏnh khụng bị tụt hậu. Cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam tận dụng lợi thế của nƣớc đi sau, ỏp dụng cụng nghệ mới nhƣng phải phự hợp với nguồn vốn đầu tƣ thực tế, trỏnh rơi vào bẫy chạy đua đầu tƣ cụng nghệ mới với cỏc đối thủ cú cụng nghệ hiện đại, vốn đầu tƣ lớn nhƣ Hoa Kỳ.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VIỄN THễNG VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

3.1. Cỏc quan điểm và mục tiờu phỏt triển viễn thụng Việt Nam trong điều kiện hội nhập

Hội nhập kinh tế quốc tế là quỏ trỡnh vừa thực hiện từng bƣớc vừa thực hiện lõu dài của Việt Nam với những bƣớc đi và lộ trỡnh cụ thể, trong đú viễn thụng Việt Nam thực hiện lộ trỡnh hội nhập theo 2 giai đoạn: cạnh tranh trong nƣớc và cạnh tranh cú yếu tố nƣớc ngoài. Với chủ trƣơng mở cửa thị trƣờng trong nƣớc, cho phộp nhiều thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ viễn thụng đó tạo ra đƣợc một thị trƣờng viễn thụng cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ. Cựng với tiến trỡnh hội nhập với nền kinh tế quốc tế bằng việc thực hiện cỏc cam kết trong cỏc hiệp định thƣơng mại song phƣơng và đa phƣơng của Việt Nam với Hoa Kỳ, ASEAN, APEC, việc gia nhập WTO vào ngày 7-11-2006, cú thể đƣa ra một số định hƣớng và mục tiờu của viễn thụng Việt Nam trong điều kiện mở cửa thị trƣờng trong nƣớc và trong giai đoạn đầu chuẩn bị hội nhập kinh tế quốc tế.

3.1.1. Định hƣớng về phỏt triển và mở rộng quy mụ cung cấp dịch vụ viễn thụng Việt Nam

- Phỏt triển cơ sở hạ tầng đồng thời với việc phỏt triển cỏc dịch vụ phục vụ nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội, gúp phần nõng cao chất lƣợng cuộc sống của nhõn dõn và đảm bảo an ninh quốc phũng.

- Nõng cao hiệu suất đầu tƣ và sử dụng mạng lƣới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, phỏt triển thị trƣờng và mở rộng quan hệ quốc tế, thực hiện cỏc cam kết quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ viễn thụng trong thời gian tới.

- Nõng cao năng lực cạnh tranh về mọi mặt trong đú chỳ ý đến yếu tố cải tiến tổ chức sản xuất, nõng cao chất lƣợng dịch vụ, đa dạng húa dịch vụ, đổi mới cụng nghệ và chỳ trọng đầu tƣ phỏt triển nguồn nhõn lực cú chất lƣợng cao.

- Phỏt triển mạng lƣới hiện đại, hiệu quả, nõng cao năng suất lao động trong lĩnh vực viễn thụng.

- Phỏt triển thị trƣờng trong nƣớc theo hƣớng chiếm lĩnh cỏc vựng thị trƣờng trọng điểm ở cỏc thành phố lớn, cỏc khu kinh tế trọng điểm.

- Mạnh dạn mở rộng ra thị trƣờng nƣớc ngoài một số loại dịch vụ thớch hợp.

3.1.2. Cỏc mục tiờu hội nhập đối với dịch vụ viễn thụng Việt Nam

- Xõy dựng và củng cố cơ sở hạ tầng phục vụ phỏt triển cỏc dịch vụ viễn thụng cú chất lƣợng cao, hoạt động hiệu quả.

- Tiếp tục chuẩn húa và đồng bộ húa mạng lƣới khai thỏc và cung cấp dịch vụ viễn thụng.

- Đứng vững trong cạnh tranh trờn thị trƣờng trong nƣớc, tranh thủ cụng nghệ khi hội nhập mở cửa cạnh tranh với đối thủ nƣớc ngoài.

3.2. Cỏc giải phỏp phỏt triển viễn thụng Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế

Viễn thụng Việt Nam đang nỗ lực duy trỡ tốc độ tăng trƣởng cao trong những năm tới để gúp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nƣớc. Điều này đƣợc thể hiện rất rừ trong chiến lƣợc phỏt triển bƣu chớnh, viễn thụng và Internet đến năm 2010 và định hƣớng phỏt triển đến năm 2020 của ngành viễn thụng Việt Nam: mật độ điện thoại trung bỡnh đạt ớt nhất 25 mỏy/100 dõn (100% số hộ cú mỏy điện thoại) vào năm 2020 (sẽ phấn đấu để đạt vào khoảng năm 2015). Mạng thụng tin quốc gia phải cú diện phủ rộng trờn cả nƣớc, với thụng lƣợng lớn, tốc độ và chất lƣợng cao, dịch vụ đa dạng, hiện đại và giỏ rẻ. Mục tiờu này đũi hỏi một khối lƣợng đầu tƣ rất lớn khụng chỉ về vốn mà cũn cả về trỡnh độ khoa học kỹ thuật và cộng nghệ quản lý tiờn tiến. Đồng thời với mục tiờu phỏt triển đú, viễn thụng Việt Nam cũn phải chuẩn bị thực hiện cỏc cam kết quốc tế trong cỏc hiệp định song phƣơng và đa phƣơng. Và tất nhiờn, trƣớc khi mở cửa thị trƣờng viễn thụng hơn nữa để đún chào cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, viễn thụng Việt Nam cần

phải chuẩn bị sẵn sàng, tự nõng cao khả năng cạnh tranh của mỡnh để khụng những hợp tỏc đƣợc với doanh nghiệp nƣớc ngoài, mà cũn tự khẳng định đƣợc chỗ đứng vững chắc trờn thị trƣờng trong nƣớc. Tuy nhiờn ở Việt Nam cũng nhƣ ở nhiều quốc gia khỏc, cả phỏt triển và đang phỏt triển, cạnh tranh trong ngành viễn thụng là một khỏi niệm mới xuất hiện. Ở hầu hết cỏc nƣớc này, doanh nghiệp nhà nƣớc độc quyền nắm một vai trũ thống trị tƣơng đối, thậm chớ ngay cả khi đó xuất hiện cạnh tranh. Trong khi đú cỏc hiệp định song phƣơng và đa phƣơng, cả phần phụ lục về viễn thụng của GATS và Tài liệu tham chiếu của WTO về viễn thụng đều đƣa ra những tiờu chuẩn tối thiểu nhằm hạn chế nhà khai thỏc độc quyền trƣớc đõy, cũng nhƣ bất cứ nhà khai thỏc mới nào mà giành thị phần lớn. Vỡ vậy để viễn thụng Việt Nam thực sự hội nhập và mở cửa thị trƣờng cạnh tranh, luận văn đƣa ra một số giải phỏp thỳc đẩy phỏt triển viễn thụng Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.1. Xõy dựng và hoàn thiện mụi trƣờng phỏp lý, cụng khai, minh bạch húa chớnh sỏch

Nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam khụng chỉ dựa vào yếu tố nội lực mà cũn khụng thể thiếu vai trũ của cỏc cơ quan quản lý Nhà nƣớc trong việc tạo điều kiện và hành lang phỏp lý cho cạnh tranh trong điều kiện mở cửa thị trƣờng để thực hiện cỏc cam kết quốc tế.

Mở cửa thị trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế cú nghĩa là chấp nhận một “sõn chơi chung” trờn cả bỡnh diện quốc gia và quốc tế, tạo ra quỏ trỡnh vừa hợp tỏc vừa cạnh tranh với nhau giữa cỏc nƣớc trờn thế giới trong việc thu hỳt cỏc dũng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, cụng nghệ hiện đại và nguồn lực cú trỡnh độ cao. Điều này lại hoàn toàn phụ thuộc vào sự hoàn thiện khung phỏp lý theo thụng lệ quốc tế và sự ổn định kinh tế vĩ mụ của mỗi quốc gia. Do vậy Nhà nƣớc cần nhanh chúng ban hành hệ thống luật phỏp về cỏc vấn đề nhƣ: cạnh tranh, chống độc quyền, bảo hộ thƣơng hiệu sản phẩm, quyền sở hữu trớ tuệ, hỡnh thành và phỏt triển thị trƣờng khoa học cụng nghệ... nhằm tạo điều kiện phỏp lý cho cạnh tranh viễn thụng. Việc hoàn thiện khung phỏp lý về viễn thụng đƣợc thể hiện:

- Mở rộng phạm vi điều chỉnh của văn bản phỏp lý nhƣ về quỹ phổ cập, cõn đối lợi ớch và nghĩa vụ cụng ớch, giỏ cƣớc,...

Quỹ phổ cập đƣợc sử dụng cho cỏc mục tiờu: phổ cập cỏc dịch vụ viễn thụng, tin học tới tất cả cỏc vựng miền trong cả nƣớc với chất lƣợng dịch vụ ngày càng cao; đẩy mạnh ứng dụng và xó hội húa CNTT; gúp phần thu hẹp khoảng cỏch cụng nghệ số giữa nụng thụn và thành thị, đẩy nhanh tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nƣớc. Đến năm 2005, VNPT đó thực hiện nghĩa vụ phổ cập đạt 100% số xó trờn cả nƣớc cú điện thoại. Trong tƣơng lai, viễn thụng Việt Nam sẽ tăng cƣờng phổ cập dịch vụ viễn thụng và internet tới nụng thụn, vựng sõu, vựng xa cú địa hỡnh hiểm trở, rất khú khăn trong việc triển khai mạng viễn thụng

- Nhanh chúng xõy dựng và ban hành Luật kinh doanh viễn thụng trong đú cú cỏc quy tắc kết nối để luật húa cỏc quy phạm điều chỉnh lĩnh vực này. Hiện tại chớnh phủ Hàn Quốc, trong khuụn khổ Chƣơng trỡnh hành động ASEAN, đang cú dự ỏn giỳp Việt Nam xõy dựng luật về truyền thụng đõy là cơ hội tốt để Việt Nam cú thể tranh thủ vốn và kinh nghiệm, tri thức xõy dựng luật của cỏc nƣớc cú trỡnh độ phỏt triển cao hơn.

Ngày 12-7-2006, Chủ tịch nƣớc đó ban hành lệnh số 09/2006/L-CTN cụng bố Luật Cụng nghệ thụng tin cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007.

- Nhanh chúng ban hành Luật cạnh tranh và chống độc quyền để làm cơ sở phỏp lý cho một mụi trƣờng cạnh tranh lành mạnh và bỡnh đẳng.

- Mở rộng giới hạn phỏp luật cho phộp cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam cú thể tiếp nhận nhiều hơn nữa cỏc nguồn vốn FDI. Hiện tại, luật giới hạn đối với lĩnh vực khai thỏc dịch vụ viễn thụng, cỏc doanh nghiệp chỉ đƣợc ỏp dụng hỡnh thức BCC. Hiện tồn tại rất nhiều bất cập trong vấn đề mở cửa cho cỏc cụng ty viễn thụng nƣớc ngoài khi muốn tham gia thị trƣờng viễn thụng Việt Nam, vỡ Luật đầu tƣ nƣớc ngoài hiện nay thực chất lại hạn chế khả năng huy động vốn đầu tƣ vào ngành viễn thụng. Bởi lẽ, đầu tƣ trong nƣớc thỡ đƣợc phộp, cũn đầu tƣ nƣớc ngoài vào viễn thụng chỉ đƣợc tiến hành dƣới dạng BCC, chứ khụng đƣợc ỏp dụng theo 2

hỡnh thức mà Luật đầu tƣ nƣớc ngoài cho phộp là liờn doanh và cụng ty 100% vốn nƣớc ngoài.

Theo Luật đầu tƣ nƣớc ngoài và cỏc quy định liờn quan, đặc biệt là Nghị định 27/2003/NĐ - CP, BCC là dạng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài duy nhất đối với cỏc dịch vụ viễn thụng, theo đú: đối tỏc Việt Nam và nƣớc ngoài thống nhất triển khai hoạt động đầu tƣ mà khụng cần phải thành lập một cụng ty mới; nghĩa vụ và quyền lợi của 2 bờn đƣợc nờu ra trong hợp đồng; một hoặc cả 2 bờn đúng gúp vốn cố định và vốn lƣu động, cũn việc phõn chia lợi nhuận sẽ đƣợc tiến hành trờn cơ sở thỏa thuận chứ khụng theo tỉ lệ gúp vốn. Trong ngành viễn thụng, trong cỏc BCC đối tỏc Việt Nam đều đúng gúp bằng khả năng khai thỏc thị trƣờng và một khoản vốn lƣu động, cũn đối tỏc nƣớc ngoài gúp tiền để hỡnh thành vốn cố định mới, khoản vốn này sẽ trở thành tài sản của bờn Việt Nam khi hợp đồng kết thỳc; và quyền kiểm soỏt mạng lƣới vẫn nằm trong tay đối tỏc Việt Nam.

Mụ hỡnh BCC bị coi là khụng hấp dẫn với nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, và rất nhiều trong số họ hiện đang trụng chờ khi mụ hỡnh liờn doanh đƣợc ỏp dụng cho ngành viễn thụng, và liệu những BCC hiện nay cú thể đổi sang mụ hỡnh liờn doanh khi đƣợc phộp hay khụng. Do vậy, biện phỏp tốt hơn vào lỳc này là Việt Nam mở rộng cỏc loại hỡnh đầu tƣ nƣớc ngoài cho cỏc nhà đầu tƣ quốc tế núi chung và cỏc

Một phần của tài liệu Dịch vụ viễn thông Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 105)