phụ dao văn 7 -HKI

25 594 2
phụ dao văn 7 -HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 TUẦN 9 RÈN CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM A.Mục tiêu cần đạt. Giúp H: - Hình thành thói quen làm bài văn theo trình tự các bước cần thiết. - Có kĩ năng làm các bước của bài văn biểu cảm. B.Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định. 2.Kiểm tra: ? Em hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm. 3.Bài mới. ? Làm bài văn theo các bước làm bài văn biểu cảm? H dựa vào các ý đã tìm đc để lập dàn ý. G yêu cầu các em viết một số đoạn. a. Tìm hiểu đề. b. Tìm ý. c. Lập dàn ý. d. Dựa vào dàn ý đã lập em hãy lựa chọn 1.Bài tập 1. Cho đề văn sau: Phát biểu cảm nghĩ về bốn mùa quê hương em. a.Tìm hiểu đề. - Kiểu bài: Văn biểu cảm - Đối tượng: Bốn mùa quê hương em. - Tình cảm: cảm nghĩ b.Tìm ý - Giới thiệu về bốn mùa qhg em. - Tình cảm của em đối với bốn mùa quê hương. - Cảm nghĩ của em về mùa hè: có nắng vàng rực rỡ, có ve kêu phượng đỏ, có nhiều thức qủa có mùi vị hấp dẫn… - Cảm nghĩ của em về mùa thu: có gió heo may se lạnh, có lá vàng, có mùi thơm của cốm của hoa sữa, có ngày khai trường rộn rã. - Cảm nghĩ của em về mùa xuân: mùa xuân gợi sức sống phơi phới, cây cối đc mưa xuân gột rửa, thay chiếc áo mới xanh non, có tết Nguyên Đán gđ đc sum vầy, tụ họp, em đc thêm tuổi mới. - Cảm nghĩ của em về mùa đông: mùa đông có những cơn gió lạnh cắt da cắt thịt, có ngô nếp nướng, có thú vui ngồi trong chăn ấm đọc truyện cười, … - Bốn mùa gắn bó với tuổi thơ và sẽ còn theo mãi trong cđời em. c.Lập dàn ý d.Viết bài. 2.Bài tập 2. *Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về một chuyện vui (hay chuyện buồn) thời thơ ấu của em. Bài làm: 1 PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 và viết một đoạn văn biểu cảm. H tập viết đoạn văn chú ý sử dụng yếu tố mtả và tự sự. G y.cầu H viết bài ko phụ thuộc vào bài viết “Hoa học trò”. a. Tìm hiểu đề. - Kiểu bài: Văn biểu cảm. - Đối tượng: một chuyện thời thơ ấu. - Tình cảm: Vui (hay buồn) b. Tìm ý. - Giới thiệu về kỉ niệm. - Cảm nghĩ về kỉ niệm. - Nội dung câu chuyện. - Suy nghĩ của em về câu chuyện. c.Lập dàn ý. d. Viết bài. 3. Bài tập 3. Em hãy viết một đoạn văn biểu cảm về cây đa ở làng (xã) em. ( đoạn văn 10 – 15 dòng). * Yêu cầu: -Nêu đc cảm xúc sâu sắc về cây đa. - Có sử dụng yếu tố miêu tả hoặc tự sự. - Nội dung phải cụ thể, hợp với chủ đề. 4. Bài tập 4. Hãy viết một bài văn biểu cảm ngắn với tựa đề “Hoa phượng”. 4. Củng cố, hướng dẫn. - Nắm đc các bước làm bài văn biểu cảm. - Luyện tập viết các bài văn theo dàn ý đã lập. 2 PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 TUẦN 10 Luyện viết văn biểu cảm về sự việc, con người A. Mục tiêu cần đạt: - Tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về văn biểu cảm cho hoc sinh. - Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý, viết bài văn biểu cảm nói chung và biểu cảm về sự việc, con người nói riêng. B. Tổ chức ôn tập. Để làm bài văn biểu cảm phải qua mấy bước? Trong các bước trên theo em bước nào quan trọng nhất tại sao? ? Hãy tìm hiểu đề văn trên em chọn cây nào vì sao? ? Cây em chọn, em yêu ấy gắn bó với cuộc sống của em ntn? ? Dự định khơi nguồn cảm xúc từ đâu? ? Dự kiến dàn ý của em. Bài 1: Phát biểu cảm nghĩ về loài cây em yêu. * Tìm hiểu đề. - Thể loại: văn biểu cảm. - Phương tiện biểu cảm: loài cây em yêu. * Dự kiến dàn ý: - Cây bàng em yêu vì gắn bó với tình bạn. - Cây đa em yêu vì gắn bó với tình quê hương. - Cây hoàng lan em yêu vì gắn với kĩ niệm về bà nội và gia đình. * Dàn ý: Chọn cây hoàng lan. 1. Mở bài: - Giới thiệu cây hoàng lan. 3 PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 ? Cây hoàng lan do ai trồng? ? Cây đã gắn bó với gia đình em ntn? ? Cây đã gắn bó với bản thân em ntn? ? Tình cảm của em với cây hoàng lan ntn? GV cho HS trình bày dàn ý, lớp bổ sung thống nhất dàn ý. ? GV hướng dẫn học sinh viết bài. GV cho HS viết mở bài, thân bài, kết bài. Gọi HS đọc bài viết, lớp nhận xét, bổ sung, GV bổ sung. GV đọc mở bài (mẫu) cho HS tham khảo. ? Tìm hiểu đề và chọn một vật nuôi. - Cây gắn bó với tuổi thơ và gia đình. 2. Thân bài: - Bà nội là người trồng cây hoàng lan từ khi nhà tôi mới mua. - Nhà tôi hai lần đổ nát, hai lần làm lại. - Kĩ niệm bạn bè tuổi thơ với cây hoàng lan. - Kĩ niệm thời cắp sách đến trường của hai anh em. - Cây bị chặt vì lí do chống bão. - Cố gắng giữ cây lại nhưng không được. thương tiếc cây. 3. Kết bài: - Tình cảm của tôi với hoàng lan: mãi mãi là thân thương. - Chồi non mọc lên trên vết cưa cây, hi vọng tương lai tốt đẹp với cây. Viết bài: 1. Mở bài: (bài mẫu) Trước cửa nhà tôi có một cây hoàng lan, mùa nào cũng ra hoa, cánh hoa vàng thơm ngào ngạt. Cây hoàng lan đã gắn bó với gia đình và tuổi thơ của tôi. Bài 2: Cảm xúc về con vật nuôi. * Tìm hiểu đề: - Thể loại: văn biểu cảm. - Nội dung biểu cảm: tình cảm của em đối với con vật nuôi.(chim, gà, thỏ ) 4 PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 ? Hướng khơi nguồn cảm xúc của em về đề bài trên? ? Lập dàn ý cụ thể? GV cho HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung. ? Viết thành bài văn hoàn chỉnh? GV hướng dẫn HS thực hiện các bước tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài. - Chọn con mèo. * Hướng khơi nguồn cảm xúc. - Hồi tưởng những kỉ niệm quá khứ. - Hồi tưởng những tình huống gợi cảm. - Quan sát và suy ngẫm. * Lập dàn ý cụ thể 1. Mở bài - Hiểu biết về đặc điểm của mèo là nhờ ông ngoại kính yêu. - Thích mèo vì ấn tượng tốt đẹp hồi còn học tểu học. 2. Thân bài: - Miêu tả hình dáng, màu lông, nhận xét. - Đặc điểm tập tính của mèo. - Ấn tượng một lần thấy mèo bắt chuột. - Sự gần gữi giữa mèo với con người , với em. 3. Kết bài : - Tình cảm đối với con mèo. * Viết bài: Bài 3 : Phát biểu cảm nghĩ về một truyện vui (hay buồn) thời ấu thơ. a, Lập dàn ý cho đề bài trên. b, Viết bài ban hoàn chỉnh. Bài 4: Phát biểu cảm nghĩ về một người thân yêu của em. * Tìm hiểu đề: - Thể loại văn biểu cảm. - Nội dung: bóngdáng người thân yêu (từ ‘bóng dáng”gợi người đi vắng, xa 5 PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 Gv hướng dẫn HS tìm ý bằng cách đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi. GV mời HS đọc bài, lớp nhận xét, giáo viên sửa chữa lỗi cho HS. nhà hoặc người đã mất). * Tìm ý: (lập hệ thống câu hỏi) - Lí do nào gợi em nhớ bóng dáng người thân yêu. - Những kỉ niệm, những đồ vật, những ấn tượng nào gợi em nhớ người thân yêu đó ntn? (gài cảm xúc thái độ) - Giờ đây cảm xúc của em về người thân yêu đó ntn? Nghĩ về người thân em sẽ làm gì? * Dàn ý: HS tự làm. * Viết bài: ********************************************* TUẦN 11 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ, TỰ SỰ TRONG VĂN BIỂU CẢM A. Mục tiêu cần đạt. 6 PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 Giúp H: - Rèn kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm. - Biết viết đoạn văn, bài văn biểu cảm có sử dụng các yếu tố miêu tả và tự sự. B. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định. 2. Kiểm tra: ? Em hãy cho biết vai trò của các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm? 3. Bài mới. ? Chỉ ra các yếu tố miêu tả và tự sự trong đoạn văn biểu cảm sau: ? Em hãy tìm điểm chung về nội dung biểu đạt trong ba ý kiến sau: ? Em hãy viết một đoạn văn biểu cảm ngắn, nội dung diễn tả nỗi xúc động của em khi được về thăm quê sau một thời gian dài xa cách. Trong đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự. 1. Bài tập 1. “Trời trong như ngọc, đất sạch như lau. Ngủ dậy lúc còn tối trời, anh ngồi uống nước đợi trời sáng thù uống chưa xong ấm nước, anh thấy có những đám mây bỗng từ phía đông kéo tới giữa một nền trời xanh ngăn ngắt một màu. Ở đằng sau nhà, chim hót ríu ran, đánh thức những con người còn đương thiêm thiếp. Anh mở cửa nhìn ra ngoài thì lá cây sạch bóng ra, lóng lánh như ở trong một bộ phim ảnh màu tuyệt đẹp; sương móc ban đêm rửa hoa lá cỏ cây, rửa cả cát bụi trên các nẻo đường phố. (Vũ Bằng) 2. Bài tập 2. a. Vịnh cảnh ngụ tình là nét nghệ thuật đặc sắc của thơ ca trung đại. b. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. (Nguyễn Du) c. Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ. (Nguyễn Du) = Ba ý kiến trên đều nói đến vai trò của yếu tố miêu tả trong việc bộc lộ tình cảm. 3. Bài tập 3. 4. Củng cố, hướng dẫn. - Tìm trong các văn bản đã học những v.bản có sử dụng yếu tố m.tả, tự sự 7 PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 8 PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 TUẦN 12 RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A. Mục tiêu cần đạt. Giúp H: - Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Giúp các em có khả năng viết được bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học theo đúng yêu cầu thể loại. B. Tíên trình lên lớp. 1. Ổn định. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. ? Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ? ? Bố cục bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm VH gồm mấy phần? Nội dung của mỗi phần ? ? G mời H phân tích đề. ? Mở bài cần trình bày những ý nào? ? Em sẽ phát biểu cảm nghĩ ở phần thân bài theo bố cục nào ? I. Lí thuyết. a. Khái niệm: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó. b. Bố cục : 3 phần - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm. - Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên. - Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm. II. Luyện tập. Bài tập 1. Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của nhà thơ Nguyễn Khuyến. a. Tìm hiểu đề. - Kiểu bài: phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. - Đối tượng: bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. - Tình cảm: yêu thích bài thơ. b. Lập dàn ý. A. Mở bài: - Nguyễn Khuyến là nhà thơ lớn của dân tộc cuối thế kỉ 19. Được mệnh danh là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam. - Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” là bài thơ đặc sắc viết về tình bạn. - Bài thơ đã thể hiện tình cảm bạn bè chân thành, đằm thắm một cách hài hước, dí dỏm. 9 PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 ? Em cảm nhận được gì ở câu thơ thứ nhất ? 6 câu thơ tiếp theo của Nguyễn Khuyến có gì đặc sắc? ? Câu thơ cuối cùng của bài thơ nói lên điều gì? ? Em sẽ phát biểu gì ở phần kết bài? G yêu cầu H tập viết một số đoạn. G gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn - gọi H nhận B. Thân bài: - Câu 1: “ Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,” +một lời nói dân dã, tự nhiên, một lời chào mộc mạc khi bạn đến nhà. +Cụm từ “đã bấy lâu nay” cho thấy người khách đã lâu không tới thăm, từ ngữ xưng hô “bác” thể hiện sự thân mật. + Bạn đến nhà thăm khi Nguyễn Khuyến đã cáo quan về ở ẩn thể hiện tình cảm bạn bè đằm thắm. - 6 câu tiếp: Những khó khăn của Nguyễn Khuyến trong việc tiếp bạn. - Câu 2: Nhà thơ muốn tiếp bạn một cách thịnh soạn nhưng không được vì “trẻ đi vắng, chợ xa” - Câu 3,4: Nhà thơ muốn tiếp bạn bằng những thức ăn ngon trong nhà cũng không được vì “ao sâu, nước cả; vừơn rộng, rào thưa”. - Câu 5,6: Mong muốn tiếp bạn bằng những thức ăn dân dã của tác giả cũng không thành vì tất cả chỉ vừa mới bắt đầu chưa đến lúc thu hoạch + Đặc sắc nghệ thuật trong bốn câu thơ: đối (chữ, thanh, ý) cách sử dụng một loạt phó từ (chửa, mới, vừa, đương), liệt kê khéo léo. - Câu 7: Tình huống éo le ngoài sức tưởng tượng trong việc tiếp khách “trầu ko có” => 6 câu thơ cho thấy NK tiếp bạn trong một tình huống thật trớ trêu, khó khăn, thiếu thốn đủ thứ. NK đã rất khéo trong việc dựng nên tình huống đó nửa như đùa vui, nửa như giãi bày. Và cũng là để khẳng định điều được nói lên ở câu thơ cuối cùng. - Câu 8: Là lời khẳng định tình bạn thắm thiết. - Tình bạn chân thành, đằm thắm vượt lên mọi nhu cầu vật chất tầm thường. C. Kết bài. - Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” là một bài thơ đẹp, bài thơ hay nhất viết về tình bạn. - Bài thơ ko chỉ đẹp về nội dung mà còn cả về hình thức. + Ngôn từ giản dị, mộc mạc, gần gũi. + Nghệ thuật dùng từ ngữ điêu luyện. + Giọng điệu dí dỏm, hài hước. - Là bài thơ được nhiều người yêu thích. Là viên ngọc quí trong kho tàng VH VN. c. Viết bài 10 [...]... LẬP DÀN Ý VÀ PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ 15 PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, học sinh cần đạt được: 1.Kiến thức -Học sinh nắm vững và chắc hơn kiến thức về lập dàn ý văn bản biểu cảm -Biết làm các bài tập ứng dụng, biết lập các dàn ý, viết các bài biểu cảm hoàn thiện 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng tạo lập văn bản biểu cảm, nâng cao khả năng làm văn biểu cảm cho hs khá giỏi 3.Thái... 1 - Bạn Hoa đang học bài - Mùa xuân đẵ về trên mảnh đất Điện Biên 2.Bài tập 2.Viết đoạn văn chủ đề gia đình và chỉ ra các từ loại đã học Sau 1 tuần làm việc vất vả nhà em thường tổ chức bữa cơm cả 14 PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 Gv nêu yêu cầu Hs nêu yêu cầu Yêu cầu hs viết thành đoạn văn( 15-18 dòng) gia đình vào tối thứ 7 Cả gia đình cùng quây quần chuẩn bị cho bữa cơm……… 3.Bài tập 3 ? Vì sao nói bài thơ Bạn... mảnh đất quê hương - Sự độc đáo và giá trị nội dung cũng như nghệ thuật của nó sẽ còn lại mãi với lịch sử văn học nhân loại c Viết bài d Sửa chữa 4 Củng cố, hướng dẫn - Nhắc lại khái niệm, bố cục bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm VH - Về nhà tập viết thành bài văn hoàn chỉnh 12 PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 TUẦN 13 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A.Mục tiêu cần đạt Qua bài học, học sinh cần đạt được: 1 Kiến thức - Củng cố... các ngữ cảnh sau: a b Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Dù ai đi ngược về xuôi, 21 PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba C.Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối(3') - GV khái quát lại nội dung ôn tập - Ở nhà: Ôn tập toàn bộ Phần tiếng việt 22 PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 TUẦN 16 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH A.Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, học sinh cần đạt được: 1 Kiến thức: - Học... dụng thành ngữ - Bánh rắn hay nát là do tay người nặn khéo hay vụng - Cuộc đời người phụ nữ sướng hay khổ là phụ thuộc vào người khác => Người phụ nữ không quyết định được số phận của mình - Có ý nghĩa khẳng định: tấm lòng thủy chung, trong trắng của người phụ nữ - Tác giả bộc lộ niềm tự hào về phẩm chất của người phụ nữ, oán trách xã hội bất công, thương cảm cho họ và có thái độ trân trọng trước vẻ... chỉnh - Làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ của cụm danh từ, động từ 7 Điệp ngữ - Là cách lặp lại từ ngữ, câu để làm nổi bật ý cần diễn đạt - Có 3 dạng điệp ngữ: Điệp ngữ cách quãng, nối tiếp, chuyển tiếp 8 Chơi chữ - Là lợi dụng về âm, về nghĩa để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn, thú vị II Luyện tập 1.Bài tập 1.Viết đoạn văn chủ đề về trường học trong đoạn văn có sử dụng thành ngữ, từ... nước thì thả bánh vào khi bánh chín sẽ nổi lên - Bánh được làm bằng nhân đường phên có màu đỏ => Miêu tả chân thực, chính xác về cái bánh trôi ở ngoài đời và công việc làm bánh 17 PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 * Phẩm chất, thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa - Hình thể, phẩm chất, tấm lòng, số phận - Hình thể: Xinh đẹp - Phẩm chất: Trong trắng, thuỷ chung - Số phận: Long đong, chìm nổi, lênh đênh không tự... việt - Từ muợn +Từ gốc hán.trượng +Từ hán việt:tráng sĩ + Từ mượn các ngôn từ khác(xà phòng, ti vi) 4 Từ loại và cụm từ 13 PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 GV yêu cầu h/s nêu các lỗi dùng từ GV vẽ sơ đồ lên bảng GV hướng dẫn học sinh hoàn thiện các câu SGK ?Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ rrong câu? ?Nêu đặc điểm của vị ngữ và chủ ngữ? Tiết 2-3 ?Đặt câu có đủ các thành phần chí nh của câu ? - Danh từ là:... hai mới tạo nên giá trị bài thơ Vì với nét nghĩa thứ 2 Hồ Xuân Hương đã thể hiện một thái độ vừa trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ, vừa cảm thương cho thân phận chìm nổi của họ trong xã hội xưa Đây chính là tính đa nghĩa trong thơ Hồ Xuân Hương b Lập dàn ý 18 PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 + Mb - Giới thiệu bài thơ - Cảm nghĩ chung của em + Tb; -Miêu tả cái bánh trôi nước - Bánh có màu trắng được nặn thành viên,... ngoài đời và công việc làm bánh -Phẩm chất, thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa Phẩm chất: Trong trắng, thuỷ chung - Số phận: Long đong, chìm nổi, lênh đênh không tự quyết định được cuộc đời, số phận của mình - Căn cứ vào việc miêu tả cái bánh trôi nước của tác giả Cuộc đời người phụ nữ sướng hay khổ là phụ thuộc vào người khác => Người phụ nữ không quyết định được số phận của mình + kb - Tình cảm . dẫn. - Tìm trong các văn bản đã học những v.bản có sử dụng yếu tố m.tả, tự sự 7 PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 8 PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 TUẦN 12 RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A. Mục tiêu. MIÊU TẢ, TỰ SỰ TRONG VĂN BIỂU CẢM A. Mục tiêu cần đạt. 6 PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 Giúp H: - Rèn kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm. - Biết viết đoạn văn, bài văn biểu cảm có sử. thời thơ ấu của em. Bài làm: 1 PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 và viết một đoạn văn biểu cảm. H tập viết đoạn văn chú ý sử dụng yếu tố mtả và tự sự. G y.cầu H viết bài ko phụ thuộc vào bài viết “Hoa học

Ngày đăng: 23/01/2015, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan