43. Ứng dụng ĐL Becnuli

4 423 1
43. Ứng dụng ĐL Becnuli

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Bùi Hữu Nghĩa Họ và tên GSh: Lâm Phú An Huy MSSV:1097129 Lớp: 10A1 Môn: Vật lý Họ và tên GVHD: Trần Văn Viễn. Tiết ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BEC-NU-LI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được cách đo áp suất tĩnh, áp suất động. - Giải thích được một số hiện tượng bằng định luật Bec-nu-li. - Hiểu được hoạt động của ống Ven-tu-ri. 2.Kỹ năng: - Đo được áp suất tĩnh và áp suất toàn phần của chất lỏng. - Vận dụng để giải bài tập. - Giải thích các hiện tượng thực tiễn. - Rèn luyện tư duy logic. 3.Thái độ - Tích cực trong giờ học. - Liên hệ kiến thức vật lý với thực tiễn cuộc sống, tích cực tìm hiểu, sáng tạo. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Một số câu hỏi lý thuyết và bài tập cho phần kiểm tra bài cũ và phần củng cố. - Một số hình vẽ trong SGK. ( có thể trình chiếu bằng power point) 2. Chuẩn bị của học sinh - Nhớ lại định luật Bec-nu-li, công thức tính lưu lượng chất lỏng trong ống dòng nằm ngang. 3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin. - Giáo viên có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng. - Các tranh ảnh theo hình vẽ SGK. - Mô phỏng ống Ven-tu-ri, bộ chế hòa khí. III. Tiến tình dạy học: - Kiểm tra bài cũ: + Câu 1: phát biểu và viết công thức của định luật Bec-nu-li. + Câu 2: Nước chảy trong ống hình trụ nằm ngang với tốc độ v 1 =0,4 m/s và áp suất tĩnh P 1 = 10 5 Pa ở đoạn ống có đường kính d 1 = 2,5 cm. Tính áp suất tĩnh P 2 trong ống ở chỗ có đường kính chỉ còn là d 2 = 1,42 cm ( ĐA = 1,01.10 5 Pa) - Đặt vấn đề: tiết trước chúng ta đã được học định luật Bec-nu-li, vậy hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu định luật ấy được áp dụng vào thực tiễn như thế nào?.Để tìm hiểu vấn đề này thế nào, chúng ta cùng vào bài 43. Lưu bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 43. Ứng dụng của định luật Bec-nu-li. 1. Đo áp suất tĩnh và ấp suất toàn phần. a) Đo áp suất tĩnh. Đặt một ống hình trụ hở hai đầu, sao cho miệng ống song song với dòng chảy. Áp suất tĩnh tỉ lệ với độ cao của cột chất lỏng trong ống. p = ρgh 1 b) Đo áp suất toàn phần Dùng một ống hình trụ hở hai đầu, một đầu được uốn vuông góc. Đặt ống sao cho miệng ống vuông góc với dòng chảy. Áp suất toàn phần tỉ lệ với độ cao của cột chất lỏng trong ống. p + ½ ρv 2 = ρgh 2 2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống Ve-tu- ri. Dựa trên nguyên tắc đo áp suất tĩnh, người ta chế tạo ra ống ven-tu-ri dùng để đo vận tốc của chất lỏng: ( ) 22 2 sS p2s v − = ρ Δ Trong đó ∆p : hiệu áp suất tĩnh giữa hai tiết (?) Dựa vào sách giáo khoa, mô tả cách đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần của một dòng chảy? -Quan sát hình vẽ ( trong sgk hoặc trên màn hình) -Đặt ống hình trụ hở 2 đầu, sao cho miệng ống song song với dòng chảy. Áp suát tỉ lệ với độ cao mực chất lỏng trong ống - Quan sát hình vẽ ( trong sgk hoặc trên màn hình) - Đặt ống hình trụ hở 2 đầu, một đầu được uốn vuông góc. Đặt ống sao cho miệng ống vuông góc với dòng chảy. Áp suát tỉ lệ với độ cao mực chất lỏng trong ống - Quan sát hình vẽ ( trong sgk hoặc trên màn hình) Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 43.2 trong sách giáo khoa. (?) Mô tả cấu tạo của ống Ven-tu-ri? - Khi cho dòng khí hay chất lỏng chạy qua trong ống -Quan sát. -Áp suất tĩnh: đặt miệng ống 1 sao cho miệng ống song song với dòng chảy. - Ghi nhận. -Quan sát. -Áp suất toàn phần: đặt ống 2 sao cho miệng ống vuông góc với dòng chảy - Ghi nhận. -Quan sát -Một ống đặt nằm ngang, có 1 phần tiết diện S và một phần tiết diện s. Nối 2 đầu phần ống đó với 1 áp kế hình chữ U. h 1 h 2 diện S và s 3. Đo vận tốc của máy bay nhờ ống Pi-to. kk ρ ρ pΔg2 v = 4. Một vài ứng dụng khác của định luật Bec-nu-li. a. Lực nâng máy bay Các đường dòng phía trên xít vào nhau hơn so với các đường dòng bên dưới nên vận tốc ở trên lớn hơn vận tốc ở dưới.Áp suất thủy tĩnh phía trên nhỏ hơn áp suất thủy tĩnh phía dưới.Từ đó tạo ra một lực nâng máy bay. b.Bộ chế hòa khí Tại B, áp suất giảm xuống, xăng bị hút lên và phân tán thành những hạt nhỏ trộn lẫn với không khí tạo thành hỗn hợp đi vào xi lanh. Ven-tu-ri. (?) Các em hãy nhận xét mực chất lỏng trong áp kế.? (?) Em nào có thể giải thích sự chệnh lệch đó được không? - Ở chỗ tiết diện S, các đường dòng thưa nhau hơn chỗ có tiết diện s, vì thế, vần tốc ở chỗ S sẽ nhở hơn vận tốc ở chỗ s… Nơi có vần tốc nhỏ thì áp suất tĩnh tại đó sẽ lớn, ngược lại nên có sự chênh lệch đó… - Hướng dẫn HS đi đến công thức tính vận tốc v tại tiết diện S…. - Quan sát H43.3 - Máy bay bay trong không khí với vận tốc tương đương với máy bay đứng yên trong không khí có vận tốc v. (?) Hãy mô tả hoạt động của ống Pi-tô. - Quan sát hình 43.4 hay xem clip. * Thảo luận nhóm:( gọi bất kỳ 1 hs trong nhóm) (?)So sánh vận tốc khí ở trên và ở dưới cánh máy bay? tại sao? (?) So sánh áp suất tĩnh của khí ở trên và ở dưới cánh máy bay? (?)Giải thích cơ chế hình thành lực nâng cánh máy bay? (?) Dựa vào hình vẽ 43.5 hãy nêu cấu tạo của bộ chế hòa khí? (?) Nguyên tắc hoạt động của bộ chế hòa khí? * Đưa thêm 1 vài ví dụ khác. - Có sự chện lệch. - Trả lời. - Ghi nhận - Trình bày. - Ghi nhận. - Thảo luận nhóm. - Trình bày trước lớp. 5. Chứng minh phương trình Bec- nu-li đối với ống nằm ngang. ( hs tự chứng minh) - Không được đúng gần xe lửa đang chạy!!!! - Nguyên tắc hoạt động của bình xịt nước, bình phun thuốc sâu , máy nước nóng…. - - Giải bt 1 và 2 sgk/ 210 - - - Giáo viên hướng dẫn Ngày soạn: 11/03/2013 Ngày duyệt: Người soạn: Lâm Phú An Huy Chữ ký. Chữ ký . luật ấy được áp dụng vào thực tiễn như thế nào?.Để tìm hiểu vấn đề này thế nào, chúng ta cùng vào bài 43. Lưu bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 43. Ứng dụng của định luật Bec-nu-li. 1 S…. - Quan sát H43.3 - Máy bay bay trong không khí với vận tốc tương đương với máy bay ứng yên trong không khí có vận tốc v. (?) Hãy mô tả hoạt động của ống Pi-tô. - Quan sát hình 43. 4 hay xem. tên GSh: Lâm Phú An Huy MSSV:1097129 Lớp: 10A1 Môn: Vật lý Họ và tên GVHD: Trần Văn Viễn. Tiết ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BEC-NU-LI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được cách đo áp suất tĩnh, áp suất

Ngày đăng: 23/01/2015, 08:00