1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 43: ứng dụng ĐL Becnuli (NC)

23 634 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu nội dung và viết biểu thức định luật Becnuli? • Định luật: Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng số. • Biểu thức: 2 1 p v const 2 + = ρ Câu 2: Chọn câu sai: a) Trong một ống dòng nằm ngang, nơi nào có tốc độ lớn thì áp suất tĩnh nhỏ, nơi nào có tốc độ nhỏ thì áp suất tĩnh lớn. b) Định luật Becnuli áp dụng cho chất lỏng và chất khí chảy ổn định. c) Áp suất toàn phần tại một điểm trong ống nằm ngang thì tỉ lệ bậc nhất với vận tốc dòng. d) Trong một ống nằm ngang, nơi nào các đường dòng càng nằm sít nhau thì áp suất tĩnh càng nhỏ. * Người ta đo vận tốc của dòng chất lỏng như thế nào? * Dùng dụng cụ gì để đo vận tốc máy bay? * Máy bay bay được trên không là nhờ lực gì? * Bộ chế hòa khí trong các động cơ xăng hoạt động như thế nào? BÀI 43: 1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần a) Đo áp suất tĩnh - Đặt một ống thủy tinh hở hai đầu, sao cho miệng ống song song với dòng chảy. - Khi miệng ống song song với dòng chảy, tác dụng của dòng chảy có ảnh hưởng đến độ cao cột chất lỏng dâng lên trong ống không? a) v r BÀI 43: 1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần a) Đo áp suất tĩnh - Đặt một ống thủy tinh hở hai đầu, sao cho miệng ống song song với dòng chảy. - Áp suất tĩnh tỉ lệ với độ cao cột chất lỏng trong ống. a) h 1 t 1 p gh= ρ v r BÀI 43: 1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần a) Đo áp suất tĩnh - Đặt một ống thủy tinh hở hai đầu, sao cho miệng ống song song với dòng chảy. - Áp suất tĩnh tỉ lệ với độ cao cột chất lỏng trong ống. a) h 1 t 1 p gh= ρ v r h 2 b) b) Đo áp suất toàn phần - Dùng một ống thủy tinh trụ hở hai đầu, một đầu uốn vuông góc. Đặt ống sao cho miệng ống vuông góc với dòng chảy. Áp suất toàn phần tỉ lệ với độ cao cột chất lỏng trong ống: t 2 p p gh+ = ρ ñ BÀI 43: 1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần 2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống Ven-tu-ri S 1 S 2 - Ống Ven-tu-ri dùng để đo vận tốc chất lỏng trong ống dẫn. BÀI 43: 1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần 2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống Ven-tu-ri S 1 S 2 h∆ - Ống Ven-tu-ri dùng để đo vận tốc chất lỏng trong ống dẫn. - Áp kế hình chữ U cho biết hiệu áp suất tĩnh p giữa hai tiết diện. - Biết p và các diện tích S 1 ,S 2 ; vận tốc v 1 tại tiết diện S 1 được tính theo CT: ( ) 2 2 1 2 2 1 2 2 ∆ = ρ − S p v S S ∆ ∆ BÀI 43: 1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần 2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống Ven-tu-ri - Ống Ven-tu-ri dùng để đo vận tốc chất lỏng trong ống dẫn. - Áp kế hình chữ U cho biết hiệu áp suất tĩnh p giữa hai tiết diện. - Biết p và các diện tích S 1 ,S 2 ; vận tốc v 1 tại tiết diện S 1 được tính theo CT: ( ) 2 2 1 2 2 1 2 2 ∆ = ρ − S p v S S ∆ 2 2 1 1 2 2 1 1 2 2 p v p v+ ρ = + ρ G ọi p 1 , v 1 là áp suất và vận tốc tại tiết diện S 1 ; p 2 , v 2 là áp suất và vận tốc tại tiết diện S 2 . PT Béc-nu-li: (43.2) Hệ thức giữa vận tốc và tiết diện: 2 1 1 2 v S v S = ⇒ (43.3) 1 2 1 2 S v v S = Từ (43.2) ta rút ra: ( ) 2 2 1 2 2 1 1 2 p p p v v∆ = − = ρ − (43.4) Thay biểu thức v 2 vào (43.4): 2 2 1 1 2 2 1 1 2 S p v S   ∆ = ρ −  ÷   ⇒ ( ) 2 2 1 2 2 1 2 2 ∆ = ρ − S p v S S BP1 ∆ Tương tự thay vào (43.4) ta tính được v 2 . S v v S = 2 2 1 1 BÀI 43: 1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần 2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống Ven-tu-ri 3. Đo vận tốc của máy bay nhờ ống pi-tô [...]... = ρ Hg g ∆h 2 ⇒ v= 2ρ Hg g ∆h ρkk BP2 BÀI 43: 4 Một vài ứng dụng khác của định luật Béc-nu-li a) Lực nâng cánh máy bay BÀI 43: 4 Một vài ứng dụng khác của định luật Béc-nu-li a) Lực nâng cánh máy bay r F r N F - Ở phía trên, các đường dòng nhiều và sít nhau hơn so với ở phía dưới cánh - Vận tốc dòng không khí ở phía trên lớn hơn phía dưới BÀI 43: 4 Một vài ứng dụng khác của định luật Béc-nu-li a) Lực... lẫn với không khí G B BÀI 43: 4 Một vài ứng dụng khác của định luật Béc-nu-li Ngoài những ứng dụng kể trên, trong kĩ thuật và đời sống còn có những dụng cụ nào hoạt động dựa trên nguyên tắc định luật Béc-nu-li? Ngoài ra: trong kĩ thuật và đời sống có các dụng cụ như: lọ nước hoa, bình tưới cây, bình phun thuốc trừ sâu Cũng hoạt động dựa trên nguyên tắc định luật Bec-nu-li 5 Chứng minh phương trình... BÀI 43: 1 Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần 2 Đo vận tốc chất lỏng Ống Ven-tu-ri 3 Đo vận tốc của máy bay nhờ ống pi-tô Máy bay bay trong không khí với vận tốc v tương đương máy bay ứng yên còn không khí chuyển động ngược lại với vận tốc v Cấu tạo ống Pi-tô: Hình vẽ BÀI 43: 3 Đo vận tốc của máy bay nhờ ống pi-tô Độ chênh của hai mức... r N F Do vậy, áp suất tĩnh ở phía trên nhỏ hơn áp suất tĩnh ở phía dưới, tạo ra một lực nâng máy bay (hình vẽ) - Trong thực tế cánh máy bay được đặt chếch lên trên tạo nên lực nâng lớn hơn BÀI 43: 4 Một vài ứng dụng khác của định luật Béc-nu-li b) Bộ chế hoà khí (cacbuaratơ) - Đây là một bộ phận dùng để cung cấp hỗn hợp nhiên liệu cho động cơ xăng b) Bộ chế hoà khí (cacbuaratơ) - Đây là một bộ phận... dụng cụ như: lọ nước hoa, bình tưới cây, bình phun thuốc trừ sâu Cũng hoạt động dựa trên nguyên tắc định luật Bec-nu-li 5 Chứng minh phương trình Béc-nu-li đối với ống nằm ngang ( Học sinh về nhà tự chứng minh) CHÚNG TA ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? - Đo áp suất tĩnh bằng ống nhỏ có miệng ống song song song với dòng chảy - Đo áp suất toàn phần bằng ống chữ L có miệng ống vuông góc với dòng chảy - Đo vận tốc... v1 = ρ ( S12 − S22 ) - Đo vận tốc của máy bay bằng ống Pi-tô: v= 2ρ Hg g ∆h ρkk - Tạo ra lực nâng cánh máy bay, bộ chế hoà khí, lọ nướ hoa, bình tưới cây, bình phun thuốc trừ sâu HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: * Bài tập: Số 2 sgk tr.210; số 5.10; 5.11; 5.13 5.14 sách BTVL tr 60 * Chuẩn bị tiết sau: Thuyết động học phân tử chất khí Cấu tạo chất THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH: NGUYỄN THỊ HẢI YẾN GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT HÙNG . ρ BP2 (43.5) BÀI 43: 3. Đo vận tốc của máy bay nhờ ống pi-tô 4. Một vài ứng dụng khác của định luật Béc-nu-li a) Lực nâng cánh máy bay BÀI 43: - Ở phía. 2 2 1 1 BÀI 43: 1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần 2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống Ven-tu-ri 3. Đo vận tốc của máy bay nhờ ống pi-tô BÀI 43: 1. Đo

Ngày đăng: 28/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Áp kế hình chữ U cho biết hiệu áp  suất  tĩnh      p  giữa  hai  tiết  diện.  - bài 43: ứng dụng ĐL Becnuli (NC)
p kế hình chữ U cho biết hiệu áp suất tĩnh p giữa hai tiết diện. (Trang 6)
- Áp kế hình chữ U cho biết hiệu áp  suất  tĩnh        p  giữa  hai  tiết  diện.  - bài 43: ứng dụng ĐL Becnuli (NC)
p kế hình chữ U cho biết hiệu áp suất tĩnh p giữa hai tiết diện. (Trang 7)
Cấu tạo ống Pi-tô: Hình vẽ - bài 43: ứng dụng ĐL Becnuli (NC)
u tạo ống Pi-tô: Hình vẽ (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w