lịch sử CÔNG NGHệ Cấy Truyền Phôi bò ở Việt Nam 1978: Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia đã có một bộ phận bắt đầu nghiên cứu cấy truyền phôi ở thỏ... Là quá trình đưa
Trang 1Giáo viên: Trần Thùy Dương
Lớp giảng dạy: 10A
Trang 2Em h·y tr×nh bµy c¸ch tæ chøc
hÖ thèng nh©n gèng vËt nu«i?
Trang 3Đàn hạt nhân
Đàn nhân giống Đàn thương phẩm
Mô hình hệ thống nhân giống hình tháp
Trang 4lịch sử CÔNG NGHệ Cấy Truyền Phôi bò ở Việt Nam
1978: Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia đã có một
bộ phận bắt đầu nghiên cứu cấy truyền phôi ở thỏ
1980: Nghiên cứu cấy truyền phôi bò
9/1989: Viện Chăn nuôi Bộ môn cấy truyền phôi đ ợc thành lập
1992 - nay: Công nghệ cấy truyền phôi đ ợc giảng dạy và cho sinh
viên - cao học và nghiên cứu sinh
9/1997: Khoá học đầu tiên về công nghệ cấy truyền phôi đ ợc tổ chức
Trang 5Thành tựu CÔNG NGHệ Cấy Truyền Phôi bò ở Việt Nam
1986: Con bê đầu tiên ở n ớc ta ra đời từ cấy truyền phôi
1989: Cấy 50 phôi đông lạnh (giúp đỡ của 2 chuyên gia Cuba)
1994: Bò sinh đôi trong đó 1 bê do trứng rụng tự nhiên và 1
bê do cấy truyền phôi
1996,1997: 150 phôi đông lạnh cấy trên bò miền Nam và Hà Nội Những bê sinh ra sinh tr ởng, phát triển, sinh sản bình th ờng, cho sữa v ợt toàn đàn 20-30%
Trang 7I Khái niệm
Quan sát hình vẽ sau
Từ đó đưa ra khái niệm thế
nào là cấy truyền phôi
bò?
Là quá trình đưa phôi được tạo ra từ cơ thể bò
mẹ này sang cơ thể bò mẹ khác mà phôi vẫn sống và phát triển tốt, tạo thành cá thể mới và được sinh ra bình thường
Trang 8II Cơ sở khoa học
I Khái niệm
Tại sao phôi lai sống
và phát triển được trên
Trang 9H×nh ¶nh vÒ Ph«i bß
Trang 10CÊu T¹o ph«i
Trang 11C¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña ph«i bß
Trang 13II Cơ sở khoa học
Làm thế nào để cơ thể bò mẹ nhận phôi có trạng thái sinh
lý phù hợp với cơ thể bò cho
phôi?
*Hoạt động sinh dục của vật nuôi là do hoocmôn sinh dục
điều tiết, vì vậy có thể sử dụng các chế phẩm sinh học hoặc hoocmôn nhân tạo để điều khiển quá trình này
Trang 14• Quan sát hình vẽ SGK
Từ đó nêu quy trình cấy truyền phôi ở bò?
Trang 157.Thu hoạch phôi
4.Gây rụng trứng nhiều ở bò cho phôi
Quy trình cấy truyền phôi ở bò?
Trang 16III Quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò
Chọn bò cho phôi, chọn bò nhận phôi (1,2)
Gây động dục hàng loạt (3)
Gây rụng nhiều trứng ở bò cho phôi, bò nhận phôi động dục (4,5)
Phối giống bò cho phôi với bò đực giống (6)
Thu hoạch phôi (7)
Cấy phôi cho bò nhận (8)
Bò cho phôi trở lại bình thường chờ chu kì sinh sản tiếp theo (9)
Trang 17Nhân bản vô tính là hiện tượng chuyển nhân của một tế bào xôma vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích phát triển thành một cơ thể mới
Trang 18Nhân bản vô tính ở cừu Dolly
Cấy vào
dạ con
Trang 19I KHÁI NIỆM
- Là 1 quá trình đưa phôi được tạo ra từ cơ thể bò mẹ này (bò cho phôi) vào cơ thể bò mẹ khác (bò nhận phôi) Phôi tạo thành cơ thể mới và được sinh ra bình thường.
II.CƠ SỞ KHOA HỌC:
- Phôi nếu được chuyển vào 1 cơ thể đồng pha với bò cho phôi thì phôi vẫn sống và phát triển bình thường.
- Sự đồng pha: là trạng thái sinh lý, sinh dục của con cái nhận phôi phù hợp với trạng thái
sinh lý, sinh dục của con cái cho phôi, hoặc phù hợp với tuổi phôi.
- Tiêm kích dục tố (chế phẩm sinh học chứa hoóc môn sinh dục hoặc hoóc môn sinh dục nhân tạo) sẽ điều khiển sự sinh sản của vật nuôi theo ý muốn
VD: gây đồng pha, gây rụng trứng hàng loạt.
III QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CẤY TRUYỀN PHÔI BÒ
Trang 22Bª sinh ra tõ TTON
Trang 23Bª sinh ra tõ c«ng nghÖ cÊy truyÒn ph«i
Trang 24Bê sinh đôi ra từ một phôi cắt đôi
Trang 25c¾t ph«i
Trang 26c¾t ph«i
Trang 28Đường sinh dục của bò cái
Trang 30KIẾN THỨC BỔ SUNG VỀ ỨNG DỤNG CNTB:
1.Thụ tinh trong ống nghiệm – IVF – Invitro Fertilization:
Trong quá trình ss invivo, tnh trùng gặp trứng tại 1/3 ống dẫn trứng để xảy ra quá trình thụ tinh tạo hợp tử Hợp tử vừa di chuyển về tử cung, vừa phát triển thành phôi
Do đó, người ta sẽ hút trứng và tinh trùng, nuôi cấy chúng trong hộp lồng, hay đĩa petri trong PTN, đảm bảo môi trường như trong tử cung con cái phôi cấy
truyền phôi vào cơ thể nhận phôi em bé (Louise Brown – 1978)
2 Tạo dòng vô tính (chuyển nhân)
Cừu Dolly – kt tạo dòng vô tính Roslin (viện Roslin – Scotland do Wilmut cùng cộng sự thực hiện).
B1: Nhân của trứng chưa thụ tinh được loại bỏ
B2: Tế bào cho nhân bị bỏ đói (nuôi trong mt dd chỉ đủ duy trì sự sống, ko cho tb
phát triển – tb ở trạng thái nghỉ)
B3: Đặt 2 tb lại gần nhau dùng xung điện để dung nạp 2 tb lại với nhauvà đồng
thời hoạt hoá sự phát triển của phôi ( bắt chước sự hoạt hoá của tinh trùng)
sau kích thích, một vài tế bào sống và phát triển thành phôi
B4: phôi sống sót được ủ trong tử cung cừu 6 ngày phôi được đa75t trong tử cung
mẹ thay thế cừu Dolly.
3 Tách phôi: dùng dao nhỏ hoặc 2 mũi pipette thủy tinh để tách phôi làm đôi
phôi nửa được bao hoặc ko bao màng ZP chuyển vào mẹ nhận ( 1 số trường hợp tách thành 3-4 phôi từ 1 phôi ban đầu)
Trang 31LỢI ÍCH CỦA CẤY TRUYỀN PHÔI?
cơ bị tuyệt chủng.
đông lạnh)
thai và môi trường)