1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 29 Công nghệ 8

7 5,2K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 77,5 KB

Nội dung

Giáo án Chơng V truyền và biến đổi chuyển động Bài 29 truyền chuyển động I. Mục tiêu 1. Mục tiêu kiến thức - Hiểu đợc tại sao cần phải truyền chuyển động - Biết đợc cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số bộ truyền chuyển động, ứng dụng một số cơ cấu truyền chuyển động. 2. Mục tiêu thái độ - Học sinh nhiệt tình, thích thú, ham tìm hiểu - Phát huy tinh thần sáng tạo của học sinh II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Giáo án, SGK - Mô hình các bộ truyền chuyển động: bộ truyền động đai, bộ truyền động ăn khớp 2. Học sinh - Sách vở ghi - Đọc trớc bài III. Tiến trình lên lớp A. ổn định tổ chức B. bài mới STT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung C1: khi đi xe đạp cần tác dụng lực của bàn chân vào bàn đạp nhằm mục đích gì ? GV: Xe chạy khi hai bánh xe lăn trên mặt đ- ờng C2:tại sao bàn đạp không gần bánh mà khi tác dụng lực vào bàn đạp lại làm cho xe chạy? GV chuyển động của xe đợc bắt đầu từ chuyển động của đĩa xíchxíchlípbánh xe. Khoảng cách giữa các chi tiết này không gần nhau. C3: Vì sao trong máy cần có bộ truyền chuyển HS: lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ và trả lời: làm cho xe chạy HS: chân tác dụng lực vào bàn đạp đĩa xích quay xích quay theo líp quaybánh sau quaybánh trớc quay theo xe chuyển động. I. tại sao cần truyền chuyển động? động ? GV: nhận xét và ghi bảng C3: đờng kính của đĩa xích và líp có gì khác nhau ? GV: nhận xét và kết luận tốc độ của líp và đĩa xích khác nhau C6: ngoài tác dụng trên, bộ truyền chuyển động còn có tác dụng gì trong máy? GV: nhận xét, kết luận, ghi bảng GV: giới thiệu có hai bộ truyền thờng gặp là bộ truyền động ma sát và bộ truyền động ăn khớp Tiêu biểu cho bộ truyền động ma sát là bộ truyền động đai GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 29.2 SGK/99. C7: cấu tạo của bộ truyền động đai gồm mấy chi tiết, đó là những chi tiết nào ? GV: nhận xét,kết luận và ghi bảng GV: cho học sinh quan HS: truyền chuyển động cho các bộ phận nằm cách xa nhau HS: đĩa xích có đờng kính lớn hơn líp HS: truyền chuyển động cho các bộ phận có tốc độ khác nhau Hs: nghe giảng kết hợp ghi bài HS: quan sát tranh HS: gồm 3 chi tiết là: bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai. HS: ghi bài HS: quan sát và lên bảng chỉ ra các chi tiết của bộ truyền động đai HS: nhận xét - các bộ phận của máy thờng đặt cách xa nhau và đợc dẫn động từ một chuyển động ban đầu. - các bộ phận trong máy có tốc độ không giống nhau. bộ truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với các bộ phận của máy. II. bộ truyền chuyển động 1. truyền động ma sát- truyền động đai a. cấu tạo bộ truyền động đai Bộ truyền động đai gồm có: bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai. sát mô hình bộ truyền động đai, gọi một học sinh lên chỉ ra các chi tiết của bộ truyền động đai trên mô hình. GV: gọi một số học sinh nhận xét C8: dây đai thờng đợc làm bằng vật liệu gì ? GV: nhận xét, kết luận và ghi bảng C9: bánh dẫn và bánh bị dẫn thờng đợc làm bằng vật liệu gì ? GV: nhận xét, kết luận và ghi bảng GV: gọi học sinh lên bảng đo đờng kính của bánh dẫn và bánh bị dẫn GV: nhận xét, kết luận : đờng kính bánh dẫn gấp đôi đờng kính bánh bị dẫn GV: thực hiện quay bộ truyền động đai C10: so sánh số vòng quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn? GV: lâp các tỉ số, nhận xét, kết luận và ghi bảng C11: nêu nguyên lí làm việc của bộ truyền động HS: dây đai thờng đợc là bằng da thuộc, vải dệt nhiều lớp hoặc bằng vải đúc với cao su. HS: bánh dẫn và bánh bị dẫn thờng đợc làm bằng gang HS: lên bảng đo đờng kính của bánh dẫn: 10; đ- ờng kính bánh bị dẫn: 5 HS: bánh dẫn quay đợc một vòng thì bánh bị dẫn quay đợc 2 vòng. HS: ghi bài HS: khi bánh dẫn quay nhờ lực ma sát giữa dây dẫn và bánh dẫn làm cho dây dẫn quay kéo theo bánh bị dẫn cũng quay HS: ghi bài Dây đai thờng đợc làm bằng da thuộc, vải dệt nhiều lớp hoặc bằng vải đúc với cao su. Bánh dẫn và bánh bị dẫn thờng đợc làm bằng gang b. nguyên lí làm việc Ta có i= Trong đó: n bd : tốc độ bánh bị dẫn n d : tốc độ bánh dẫn D 1 : đờng kính bánh dẫn D 2 : đờng kính bánh bị dẫn đai? GV: nhận xét, kết luận và ghi bảng C12: có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đờng kính bánh đai và số vòng quay của chúng? GV: nhận xét và kết luận C13: có mấy cách mắc dây đai ? GV: nhận xét và kết luận C14: muốn đảo chiều quay của bánh bị dẫn mắc dây đai theo kiểu nào ? GV: gọi học sinh lên thực hiện quay mô hinh khi dây đai mắc chéo nhau, gọi học sinh nhận xét câu trả lời của bạn GV: nhận xét và kết luận C15: nêu u điểm của bộ truyền động đai? GV: nhận xét, kết luận và ghi bảng C16: nêu nhợc điểm của bộ truyền động đai ? GV: nhận xét, kết luận và ghi bảng HS: đờng kính bánh đai tỉ lệ nghịch với số vòng quay của chúng. HS: có 2 cách: mắc song song và mắc chéo nhau HS: mắc dây đai chéo nhau HS: lên thực hiện quay mô hình, các học sinh ngồi dới quan sát HS: u điểm: cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít ồn, có thể truyền động giữa các trục ở xa nhau. HS: nhợc điểm: giữa bánh đai và dây đai có thể xảy ra hiện tợng trợt, dẫn đến tỉ số truyền thay đổi. HS: đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều loại máy khác nhau nh: máy khâu, máy khoan, máy tiện, ôtô, máy kéo, . Khi bánh dẫn 1 có đ- ờng kính D 1 quay với tốc độ n d , nhờ lực ma sát giữa bánh đai và dây đai, bánh bị dẫn 2 có đờng kính D 2 sẽ quay với tốc độ n bd , với tỉ số truyền c. ứng dụng - u điểm: cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít ồn, có thể truyền động giữa các trục cách xa nhau. - nhợc điểm: có thể xảy ra hiện tợng trợt giữa bánh đai và dây đai àm C17: nêu ứng dụng của bộ truyền đai? GV: nhận xét. Kết luận và ghi bảng GV: để khắc phục hiện t- ợng trợt trong bộ truyền đai, sử dụng bộ truyền ăn khớp điển hình là bộ truyền động bánh răng và truyền động ăn khớp GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 29.3/SGK/100 C18: nêu cấu tạo các bộ truyền động ăn khớp? GV: nhận xét, kết luận và ghi bảng GV: cho HS quan sát mô hình bộ truyền động xích và bộ truyền động bánh răng, gọi HS lên bảng chỉ ra các bộ phận của 2 bộ truyền động trên mô hình C19: ngoài bộ truyền động đai ra muốn truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau ta làm cách nào? GV: nhận xét và kết luận C20: Để hai bánh răng ăn HS: nge giảng kết hợp ghi bài HS: quan sát hình - truyền động bánh răng gồm: bánh dẫn và bánh bị dẫn - truyền động xích gồm: đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích. HS: ghi bài HS: lên bảng chỉ ra các bộ phận, các học sinh còn lại quan sát. HS: dùng bộ truyền động xích hoặc dùng nhiều bánh răng. HS: -khoảng cách giữa các răng bằng nhau -hình dạng và kích th- ớc các răng nh nhau - khoảng cách giữa hai mắt xích kề nhau bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau cho tỉ số truyền thay đổi. - ứng dụng: máy khâu, máy may, máy tiện,ôtô, máy kéo, . 2. truyền động ăn khớp a. cấu tạo bộ truyền động - bộ truyền động bánh răng gồm: bánh dẫnvà bánh bị dẫn - bộ truyền đỗng xích gồm: đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích. khớp đợc với nhau, hoặc đĩa ăn khớp đợc với xích cần đảm bảo đợc những yếu tố nào? GV: nhận xét và kết luận GV: thực hiện quay bộ truyền động bánh răng và bộ truyền xích C22: so sánh số vòng quay của các bánh răng? GV: cung cấp số răng trên các bánh Z 1 =38; Z 2 =19 GV: hình thành các tỉ số, nhận xét, kết luận và ghi bảng C23: nêu nguyên lý làm việc của bộ truyền động xích và bộ truyền động bánh răng? GV: nhận xét, kết luận và ghi bảng C24: giữa bánh răng(hoặc đĩa xích) có nhiều răng HS: số vòng quay của bánh dẫn gấp đôi số vòng quay của bánh bị dẫn. HS: ghi bài HS: khi bánh dẫn quay nhờ sự ăn khớp giữa các bánh răng và sự ăn khớp giữa bánh răng và xích, bánh bị dẫn quay theo HS: ghi bài HS: bánh nào có ít răng hơn quay nhanh hơn. HS: u điểm: - có tỉ số truyền xác định - truyền chuyển động b. tính chất Ta có tỉ số truyền: i= trong đó: n 1 là tốc độ quay cảu bánh dẫn n 2 là tốc độ quay của bánh bị dẫn Z 1 số răng của bánh dẫn Z 2 số răng cảu bánh bị dẫn Khi bánh dẫn 1 có số răng Z 1 , quay với tốc độ n 1 nhờ sự ăn khớp giữa các bánh răng và bánh dẫn với xích, bánh bị dẫn 2 có số răng Z 2 quay theo với tốc độ n 2 và bánh răng(hoặc đĩa xích) có ít răng, bánh nào quay nhanh hơn? GV: nhận xét và kết luận C25: nêu u điểm của bộ truyền động ăn khớp? GV: nhận xét, kết luận và ghi bảng C26: nêu nhợc điểm của bộ truyền động ăn khớp? GV: nhận xét, kết luận và ghi bảng C27: bộ truyền động ăn khớp thờng đợc sử dụng trong các trờng hợp nào? GV: nhận xét, kết luận và ghi bảng giữa các trục cách xa nhau HS: ghi bài HS: làm việc ồn HS: nghi bài HS: - truyền chuyển động giữa các trục song song hoặc vuông góc - dùng trong nhiều hệ thống truyền động của các máy hay thiết bị nh: đồng hồ, hộp số xe máy HS: ghi bài c. ứng dụng - u điểm: Có tỉ số truyền xác định Truyền chuyển động cho các trục cách xa nhau - nhợc điểm: làm việc gây tiếng ồn lớn -ứng dụng: Truyền chuyển động giữa các trục song song hoặc vuông góc đồng hồ, hộp số xe máy, . D. củng cố - GV nhấn mạnh các kiến thức cần nhớ trong bài - gọi học sinh đọc phần ghi nhớ E. hớng dẫn - yêu cầu học sinh làm các câu hỏi cuối sách - đọc và tìm hiểu trớc bài biến đổi chuyển động. . bánh răng và truyền động ăn khớp GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 29. 3/SGK/100 C 18: nêu cấu tạo các bộ truyền động ăn khớp? GV: nhận xét, kết luận và. truyền động ma sát là bộ truyền động đai GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 29. 2 SGK/99. C7: cấu tạo của bộ truyền động đai gồm mấy chi tiết, đó là những

Ngày đăng: 11/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w