1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lich su hai phong - bai 2 -su 7

3 1,4K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

Về kiến thức: Cung cấp cho HS kiến thức về:  Miền đất Hải Phòng từ thời Lê sơ đến đầu thời Nguyễn 1428-1858  Nắm đợc địa danh và những thay đổi, điều chỉnh về địa giới hành chính Hải P

Trang 1

A Mục tiêu BàI HọC:

1 Về kiến thức: Cung cấp cho HS kiến thức về:

 Miền đất Hải Phòng từ thời Lê sơ đến đầu thời Nguyễn (1428-1858)

 Nắm đợc địa danh và những thay đổi, điều chỉnh về địa giới hành chính Hải Phòng trong giai

đoạn này

 Tình hình kinh tế, văn hóa, giáo dục

2 Về k ĩ n ă ng:

 Rèn luyện kĩ năng su tầm lịch sử địa phơng.

 Hệ thống hoá và tổng hợp t liệu lịch sử.

3 Về t ư t ư ởng:

 Lòng biết ơn với lớp ngời đi trớc trong công cuộc bảo vệ và xây dựng thành phố Hải Phòng.

 Giáo dục tự hào về truyền thống lịch sử của thành phố quê hơng

B Phơng pháp giảng dạy:

- Trực quan, phân tích, so sánh, tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh.

C Chuẩn bị của GV, HS:

1.GV:

- Sách lịch sử địa phơng Hải Phòng 6-7

2 HS:

- Sách lịch sử địa phơng Hải Phòng 6-7

D Tiến trình tổ chức dạy học

i kiểm tra bài cũ:

- Trình bày những chính sách về kinh tế, văn hóa – giáo dục, quốc phòng – ngoại giao của vua Quang Trung.

ii giới thiệu Bài mới:

Hải Phòng là một thành phố giàu truyền thống lịch sử văn hóa Tiếp nối những bài lịch sử địa ph ơng đã học ở lớp 6, bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về vùng đất Hải Phòng từ thời Lê sơ đến đầu thời Nguyễn (1428-1858) để nắm đợc địa danh và những thay đổi, điều chỉnh về địa giới hành chính Hải Phòng cũng nh tình hình kinh tế, văn hóa, giáo dục trong giai đoạn này.

iii DạY Và HọC BàI MớI:

Hoạt động của

thầy Và trò

CHUẩN Kĩ NĂNG CầN ĐạT THứC CầN ĐạT CHUẩN KIếN

những thay đổi,

điều chỉnh về địa giới hành chính :

Hãy kể lại những biến cố lịch sử lớn diễn ra

trên địa bàn Hải Phòng từ thời Lê sơ đến

thời Mạc

GV sử dụng bản đồ chỉ rõ địa giới hành

chính vùng đất Hải Phòng thời Lê Mạc

Tại sao nhà Lê vốn có công lớn đối với dân

tộc lại bị Mạc Đăng Dung lật đổ ?

- 1427 Lê Thái Tổ chia lại các đơn vị hành chính :

+ Hải Dơng, Hải Phòng : Đông Đạo

-> đổi thành thừa tuyên Hải Dơng (xứ Hải Dơng)

+ Huyện An Lão (gồm huyện An Lão, Kiến Thụy, quận Dơng Kinh, Kiến An và Đồ Sơn ngày nay) ->

chia thành huyện An Lão và Nghi

D-ơng (Kiến Thụy) + Huyện Thủy Đờng (sau đổi thành Thủy Nguyên) + An Lão + An Dơng -> thuộc phủ Kinh Môn

+ Huyện Tiên Minh (sau đổi thành Tiên Lãng) -> thuộc phủ Nam Sách + Huyện Đồng Lại (sau đổi thành Vĩnh Lại, sau lại chia thành Ninh Giang và Vĩnh Bảo) -> thuộc phủ Hạ Hồng

+ Huyện Cát Hải, Bạch Long Vĩ ->

thuộc thừa tuyên An Quảng (Quảng NIinh ngày nay)

- Đến cuối thời Lê sơ, các vua nhà Lê nhu nhợc, bất tài, không đủ sức cai trị khiến đất nớc suy yếu, nhân dân

đói khổ.

- 1427 Lê Thái Tổ chia lại các đơn vị hành chính

- 1527 Mạc Đăng Dung lập kinh đô

D-ơng Kinh, trung tâm

là huyện Nghi Dơng (Kiến Thụy)

- 1592 Thời Lê trung hng xóa bỏ

D-ơng Kinh Lớp dạy : 7ABCD

Trang 2

Sau khi lên ngôi, Mạc Đăng Dung đã có

những thay đổi gì về đơn vị hành chính ?

- 1527 Mạc Đăng Dung lập kinh đô

Dơng Kinh, trung tâm là huyện Nghi Dơng (Kiến Thụy)

- 1592 Thời Lê trung hng xóa bỏ

D-ơng Kinh

Năm Đinh Hợi(1527), Mạc Đăng Dung phế truất vua Lờ Cung Hoàng lờn làm vua, ngoài kinh đụ Thăng Long, Mạc Thỏi Tổ Đăng Dung cũn dựng kinh đụ thứ hai gồm toàn bộ xứ Hải Dương, 4 phủ, 18 huyện, phủ Thuận An, xứ Kinh Bắc và cỏc phủ Khoỏi Chõu, Tõn Hưng, Thỏi Bỡnh xứ Sơn Nam mà trung tõm là huyện Nghi Dương (địa bàn quận Dương Kinh, quận Đồ Sơn, huyện Kiến Thuỵ và 2 phường Đồng Hoà, Quỏn Trữ của quận Kiến An ngày nay) Kinh

đụ thứ 2 mang tờn Dương Kinh vỡ ấp thang mộc ở làng Cổ Trai huyện Nghi Dương, một trong bảy huyện của phủ Kinh Mụn xứ Đụng nổi tiếng dũng hón, chuộng nghĩa Như vậy, địa bàn Dương Kinh Triều Mạc gồm toàn bộ chõu thổ sụng Hồng đụng dõn, giàu cú, nhõn vật phồn thịnh, nổi tiếng nhất trong “Tứ Tuyờn” thời Lờ (Năm1469), Lờ Thỏnh Tụng chia nước thỏnh 12 thừa tuyờn, bốn thừa tuyờn Đụng,Nam, Bắc là phụ quỏch của kinh đụ (Thăng Long) Địa bàn Dương Kinh vừa là quờ hương nhà Mạc gồm Lũng Động huyện Chớ Linh và Cổ Trai huyện Nghi Dương Hai xứ Đụng và Nam lại là nơi Mạc Đăng Dung từng giữ chức trấn thủ dưới triều Lờ Uy Mục, Lờ Chiờu Tụng được sĩ thứ vựng mến mộ

Như vậy, Dương Kinh triều Mạc khỏc với Kinh Đụ thứ 2 Cổ Phỏp Đỡnh Bảng triều Hậu Lý, Long Hưng tức Mặc triều Trần, Lam Sơn triều Hầu lờ Triều Mạc coi Dương Kinh là nơi căn bản là chỗ dựa những việc quõn quốc trọng sự bàn ở đõy, để trỏnh tai mắt của quan lại, sĩ phu nhà cố Lờ cũn lưu luyến triều đại cũ Do đú, nhà Mạc dựa vào thế sụng nỳi hiểm trở tự nhiờn và lũng dõn để bảo vệ Dương Kinh Dấu vết thành trỡ chỉ thấy khu hang nỳi Tượng Sơn, Đẩu Sơn (An Lóo), Thiểm Khờ ( Thuỷ Nguyờn), cũn chỗ ở của Hoàng đế Mạc Đăng Dung, theo Trịnh Nhược Tăng, tỏc giả sỏch An Nam đồ thuyết “Khụng cú thành quỏch mà chỉ dựng cỏc cột gỗ làm thành ba lớp bảo vệ” Chỗ ở của Mạc hoàng đế màTrịnh Nhược Tăng mụ tả chắc là điện Trường Quang do Mạc Đăng Doanh dựng

để Thỏi Thượng Hoàng ở

tế :

Hãy trình bày chính sách phát triển kinh tế

của các vua nhà Lê và nhà Mạc ? Tác dụng

Giới thiệu các di tích gắn với nhà Mạc

Hãy chỉ ra những điểm khác nhau lớn trong

chính sách kinh tế của nhà Lê và nhà Mạc ?

- Thời Lê sơ : + tịch thu ruộng đất -> cấp cho binh lính, cho dân

+ xá thuế + mở rộng khai hoang + đào sông, đắp đê, khuyến khích nghề nông

+ lập sở đồn điền

- Thời Mạc : + đẩy mạnh vỡ hóa, khai hoang + Đắp đê, đào sông, khơi ngòi (di tích đê cổ Chân Kim nhà Mạc, kênh nhà Mạc)

+ bãi bỏ chính sách ức thơng, coi nhẹ nghề thủ công của nhà Lê

a/ Thời Lê sơ : b/ Thời Mạc : c/ Thời Lê trung hng

và thời Nguyễn

- Đờ cổ Chõn Kim Sử chộp “thỏng 8 năm Bớnh Tuất(1526) truyền lệnh cho cỏc phủ Thượng Hồng, Hạ Hồng, Kinh Mụn, Nam Sỏch, Thỏi Bỡnh đắp đờ Chõn Kim ở Hải Dương” Đờ này bắt nguồn từ chựa Đại Minh thụn Phỳ Xỏ xó Đoàn Xỏ huyện Kiến Thuỵ qua cỏc xó Tõn Phong, Minh Tõn, Tỳ Sơn đến chợ Quý Kim,phường Hợp Đức, quận Dương Kinh ngày nay Địa danh Chõn Kim đến đời Thành Thỏi nhà Nguyễn kiờng tờn huý vua Dụ Đức là Ứng Chõn mới đổi là Quý Kim Đờ cổ này vừa dài, lớn, mặt đờ khỏ rộng, cú chỗ bộ đội được đặt tờn lửa phỏo và trạm ra

đa Năm 2010, ở đoạn đờ cổ thuộc thụn Nói Sơn xó Tỳ Sơn đó phỏt hiện một cột mốc đỏ cổ Đờ cổ Chõn Kim được sỏch Đại Nam Nhất thống chớ triều Tự Đức xếp vào danh mục cổ tớch tỉnh Hải Dương Dõn trong vựng này gọi là đờ nhà Mạc vỡ nú ỏn ngữ, che chắn cho ấp thang mộc Cổ Trai

- Kinh nhà Mạc: Từ sụng Văn Úc qua khu căn cứ nỳi Voi huyện an Lóo thụng với sụng Đa Độ đổ ra cửa sụng Cổ Trai - Đa Ngư vừa lấy nước tưới vừa làm đường giao thụng thuỷ, đến chỗ đập Tắc Giang, thị trấn Đối, nhà Mạc lại đào thẳng bói bồi làng Thự Du xó Minh Tõn, để thụng dũng nước, thành ra làng Thự Du hiện cú khu ruộng lớn sỏt làng Cẩm La, làng Cổ Trai Đập Tắc Giang mới đắp đầu thế kỷ XX Thơ ca địa phương cú cõu” gập ghỡnh đỉnh thấp đỉnh cao, bàn cờ hang đỏ, Kờnh triều Mạc xưa ”

- Bỏt Trang : Gồm 8 trang trại do nhà Mạc khai khẩn ở bói bồi sụng Lạch Tray thuộc địa phận An Lóo “Trang” cũng giống như “sở đồn điền” đời Lờ, nhà Mạc giao cho binh lớnh bảo vệ căn cứ nỳi Voi trồng lỳa, rau mầu cung cấp cho quan quõn đúng vựng phụ cận Bỏt Trang nay hợp thành một xó lớn, giàu cú của huyện An Lóo

- Kờnh Cỏi Giếc: Ở vựng thượng huyện Vĩnh Bảo đào từ thời Mạc để tưới tiờu và vận tải Nay vẫn cũn

Trang 3

- Bói nhà Mạc: Ở chỗ giỏp ranh huyện Thuỷ Nguyờn Hải Phũng và huyện Yờn Hưng tỉnh Quảng Ninh do Ninh Vương Mạc Phỳc Tư khoanh vựng trồng cõy ngập mặn, vừa bảo vệ đất đai, vừa làm nơi dấu quõn Vương cũn dựng vườn Thiờn Long Uyển ở làng Yờn Khỏnh tả ngạn sụng Giỏ thuộc huyện Đụng Triều, đối ngạn làng Quỳ Khờ huyện Thuỷ Nguyờn Vườn hoa Thiờn Long nay vẫn cũn

Qua một số di tớch trờn giỳp ta hỡnh dung phần nào chủ trương, chớnh sỏch nụng nghiệp để ổn định đời sống nhõn dõn của nhà Mạc

Thời Lê trung hng và thời Nguyễn

-> loạn lạc, thiên tai, bệnh dịch >

kinh tế sa sút, đời sống nhân dân đói khổ, nhất là dân ở miền ven biển và các huyện đảo

hóa, giáo dục :

Những điểm nổi bật về văn hóa ở vùng đất

Hải Phòng thế kỉ XVI.

Vì sao số dân theo đạo Thiên Chúa vẫn

ngày một tăng cho dù bị triều đình cấm

đoán ?

- Đạo Phật, Nho, Lão vẫn duy trì, xuất hiện Thiên Chúa giáo.

- Là một cách thể hiện sự chống đối, không đồng tình với chính sách khắt khe, hà khắc của triều đình nhà Nguyễn

a/ Văn hóa :

* Tôn giáo :

- Đạo Phật, Nho, Lão

- Đạo Thiên Chúa

* Các công trình kiến trúc :

+ nhà thờ theo kiểu phơng Tây

+ chùa, đình, cung

điện, từ đờng -> kiến trúc dân tộc

b/ Giáo dục :

- Nho sĩ đỗ đạt cao, nhiều ngời nổi tiếng : Nguyễn Bỉnh Khiêm

IV CủNG Cố BàI HọC:

- Em hãy viết đoạn văn giới thiệu về một di tích lịch sử – văn hóa ở quê em

V GIAO BàI TậP Về NHà:

Toàn cảnh khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc

Ngày đăng: 23/01/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w