1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lop 4 tuan 28 - Hue

44 242 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 444,5 KB

Nội dung

TUẦN 28 Rèn chữ: Bài 28 Sửa ngọng: L,n Ngày soạn: 23 / 3/ 2013 Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 Tiết 2: Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đ học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết n/xét về nhân vật trong văn bản tự sự. -HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được bài văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/ phút). II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, TĐ-HTL. -Bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để hs điền vào chỗ trống III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: B/ Ôn tập 1) Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi hs lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút - Gọi hs lên đọc trong SGK theo yc trong phiếu - Hỏi hs về đoạn vừa đọc - Nhận xét, cho điểm 2) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất - Gọi hs đọc yêu cầu - Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài tập đọc nào là truyện kể? - Nhắc nhở HS: - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập - Xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - HS lên bốc thăm, chuẩn bị - Lần lượt lên đọc bài to trước lớp - Suy nghĩ trả lời - 1 hs đọc yc - Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - Lắng nghe, tự làm bài vào VBT - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện 1 Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: -Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. -Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. -Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: B/ Hướng dẫu luyện tập Bài 1,2 Gọi hs đọc yc - YC hs đọc lại từng câu, nhìn vào hình bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông. - Gọi hs nêu kết quả Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta làm thế nào? - YC hs làm bài vào SGK - Gọi hs nêu kết quả *Bài 4:( Khá, giỏi) Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng giải - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu - Tự làm bài vào SGK Bài 1: a) Đ; b) Đ; c) Đ; d) S Bài 2: a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ - 1 hs đọc y/c - Ta tính diện tích của từng hình, sau đó so sánh số đo diện tích của các hình (với đơn vị đo là xăng-ti-mét) và chọn số đo lớn nhất. - Làm bài vào SGK - Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông 25cm 2 - 1 hs đọc đề bài Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 (m 2 ) Đáp số: 180m 2 - Lắng nghe, thực hiện Tiết 4: Kể chuyện ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: 2 - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phút), không mắc 5 lỗi chính tả trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu Mđ, yc của tiết học B/ Ôn tập 1) Nghe-viết chính tả (Hoa giấy) - Gv đọc đoạn văn Hoa giấy - Bài Hoa giấy nói lên điều gì? - YC hs đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ mình dễ viết sai. -GV đọc chính tả theo qui định - Đọc cho hs soát lại bài - Chấm bài, yc đổi vở kiểm tra - Nhận xét 2) Đặt câu - YC hs đọc yc bài tập - BT2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - BT2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - BT2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - YC hs tự làm bài. - Gọi hs nêu kết quả. - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng a) Kể về các hoạt động (câu kể Ai làm gì?) b) Tả các bạn (Câu kể Ai thế nào?) c) Giới thiệu từng bạn (câu kể Ai là gì?) - Lắng nghe - Lắng nghe, theo dõi trong SGK - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. - Đọc thầm, ghi nhớ những từ khó, luyện viết từ khó. - Viết bài vào vở - Soát lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra - 3 hs nối tiếp nhau đọc yc - Ai làm gì? - Ai thế nào? - Ai là gì? - Tự làm bài - Lần lượt nêu kết quả Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa bọn em chỉ thích đọc truyện dưới gốc bàng. Lớp em mỗi bạn một vẻ: THu Hương thì luôn dịu dàng, vui vẻ. Thành thì bộc trực, thẳng ruột ngựa. Trí thì nóng nảy. Ngàn thì rất hiền lành. Thuý thì rất điệu đà, làm đỏm. Em xin giới thiệu với cô các thành viên của tổ em: Em tên là Thanh Trúc. 3 C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Em là tổ trưởng tổ 6. Bạn Ngân là học sinh giỏi toán cấp trường. Bạn Tuyền là người viết chữ đẹp nhất lớp. Bạn Dung là ca sĩ của lớp. ******************************************************************* Ngày soạn: 23 / 3/ 2013 Ngày giảng: Thư ba ngày 26 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Toán GIỚI THIỆU TỈ SỐ I/ Mục tiêu: Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. Bài tập cần làm bài 1, bài 3. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: B/ Dạy bài mới: 1) Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5 - Nêu ví dụ: có 5 xe tải và 7 xe khách - Vẽ sơ đồ minh họa như SGK - Tóm tắt: 5 xe Số xe tải: 7 xe Số xe khách: - Giới thiệu: .Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay 7 5 . Đọc là: "Năm chia bảy", hay "năm phần bảy". . Tỉ số này cho biết: số xe tải bằng 7 5 số xe khách - YC hs đọc lại tỉ số của số xe tải và số xe khách, nêu ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này - YC hs đọc lại tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này. 2) Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0) - Các em hãy lập tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6 - Lắng nghe - Theo dõi, quan sát, lắng nghe - nhiều hs lặp lại + Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7:5 hay 5 7 + Đọc là:"Bảy chia năm", hay"Bảy phần năm" + Tỉ số này cho biết : số xe khách bằng 5 7 số xe tải - Nhiều hs lặp lại - hs nêu: 5 : 7 hay 6 3 ; 7 5 (hs lên điền vào bảng) 4 - Em hãy lập tỉ số của a và b - Ta nói rằng: tỉ số của a và b là a : b hay b a (b khác 0) - Biết a = 3 m, b = 6 m. Vậy tỉ số của a và b là bao nhiêu? - Khi viết tỉ số của hai số chúng ta không viết kèm theo tên đơn vị. 3) Thực hành: Bài 1: Yc hs làm vào vở, 1 HS lên bảng Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Yc hs tự làm bài vào vở, gọi 1 hs lên bảng viết câu trả lời *Bài 4: ( Khá, giỏi) Gọi hs đọc đề bài - GV vẽ lên bảng sơ đồ minh họa - Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học - hs nêu: a : b hay b a - HS lặp lại - 3 : 6 hay 6 3 - Lắng nghe, ghi nhớ - HS thực hiện a) 10 4 ); 2 6 ); 4 7 ); 3 2 ==== b a d b a c b a b b a - 1 hs đọc yc Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là: 5 + 6 = 11 (bạn) Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là: 11 5 Tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ là: 11 6 - 1 hs đọc đề bài - Theo dõi - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp Số trâu ở trên bãi cỏ là: 20 : 4 = 5 (con) Đáp số: 5 con trâu - Ta lấy a : b hay b a Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 3) I/ Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phút), không mắc 5 lỗi chính tả trong bài; trình bi đúng bài thơ lục bát. II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 5 A/ Giới thiệu bài: B/ Ôn tập 1) Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi hs lên bốc thăm và đọc to trước lớp - Hỏi hs về đoạn vừa đọc - Nhận xét, cho điểm 2) Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính - Gọi hs đọc BT2 - Trong tuần 22,23,24 có những bài tập đọc nào thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu? - Các em hãy lần lượt xem lại từng bài và nhớ nội dung chính ở mỗi bài - Gọi hs phát biểu về nội dung chính của từng bài - Cùng hs nhận xét Sầu riêng Chợ Tết Hoa học trò Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Vẽ về cuộc sống an toàn Đoàn thuyền đánh cá 3) Nghe-viết (Cô Tấm của mẹ) - Gv đọc bài Cô Tấm của mẹ - Bài thơ nói điều gì? - Các em hãy đọc thầm bài thơ chú ý cách trình bày bài thơ lục bát; cách dẫn lời nói - Lắng nghe - Bốc thăm và đọc theo yc của phiếu - Suy nghĩ trả lời - 1 hs đọc yc của BT - Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. - Xem lại bài - Lần lượt phát biểu - Vài hs đọc lại bảng tổng kết Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng-loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta. Bức tranh chợ Tết miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết. Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ-một loại hoa gắn với học trò. Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn cho thấy: TNVN có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển. - HS theo dõi trong SGK - Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. - Đọc thầm, ghi nhớ những điều hs nhắc nhở 6 trực tiếp; tên riêng cần viết hoa; những từ ngữ mình dễ viết sai. - YC hs gấp SGK, đọc cho hs viết theo yc - Đọc lại cho hs soát lại bài - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Viết chính tả vào vở - Soát lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra - Lắng nghe, thực hiện Tiết 3: Khoa học ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I/ Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II/ Đồ dùng dạy-học: Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nhiệt cần cho sự sống - Nêu vai trò của nhiệt đối với động vật, thực vật? - Nếu trái đất không có ánh sáng mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra? - Nhận xét, cho điểm B/ Ôn tập * Giới thiệu: * Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng - Treo bảng phụ viết nội dung câu hỏi 1,2 - Yc hs tự làm bài vào SGK - Gọi hs lần lượt lên bảng thực hiện trả lời và điền vào ô trống - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 2) GV gọi hs lên bảng điền từ đúng - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng * Nước ở thể lỏng đông đặc biến thành nước ở thể rắn, nước ở thể rắn nóng chảy sẽ thành nước ở thể lỏng - bay hơi biến thành hơi nước - ngưng tụ lại thành thể 2 hs trả lời - Nhiệt độ có ảnh hưởng đến sự lớn lên, sinh sản… - Nếu Trái Đất không được mặt trời sưởi ấm, gió sẽ…. - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Tự làm bài - Lần lượt lên thực hiện - Nhận xét - hs lên bảng thực hiện sau đó trình bày Nước ở thể rắn Nước ở thể lỏng Nước ở thể lỏng Hơi nước 7 lỏng. - Gọi hs đọc câu hỏi 3 - YC hs suy nghĩ trả lời - Cùng hs nhận xét, kết luận câu trả lời đúng - Gọi hs đọc câu hỏi 4,5,6 4) Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt? 5) Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách. 6) Gọi hs đọc câu hỏi, sau đó yc hs suy nghĩ trả lời C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học 3) Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ. Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi gõ, mât bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh. - 1 hs đọc to trước lớp 4) Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt: mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua. 5) Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách. 6) Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia. Tiết 4: Tiếng việt ÔN TẬP I. Mục tiêu : -Luyện làm bài tập Luyện từ và câu: Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong câu văn , nêu được tác dụng, biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể đã học; Biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm. - Rèn kĩ năng làm bài tập . II. Đồ dùng : Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Tìm các từ ghép có tiếng đẹp đứng trước . GV nhận xét . 3. Bài mới: HS hát HS trả lời HS nhận xét 8 a. Giới thiệu bài b. Thực hành -Luyện từ và câu : Bài 1 : Gạch dưới câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn sau : a) Lép Tôn –x tôi là nhà văn lớn của nước Nga thế kỉ XIX . Trong các tác phẩm của mình , ông đã phản ánh các sự kiện trọng đại của nước Nga ở thế kỉ này . b) Niu- tơn là nhà bác học vĩ đại người Anh . Ông sinh năm 1642 trong một gia đình điền chủ giàu có ở nông thôn nước Anh . - GV nhận xét . Bài 2 : Nêu tác dụng của từng câu kể Ai là gì ? tìm được ở bài 1 ( dùng để nhận định hay giới thiệu ) - GV nhận xét Bài 3 : Từ nào dưới đây không gần nghĩa với những từ còn lại : a.can đảm b. dũng cảm c. anh hùng d. gan góc e. kiên trì g. quả cảm – GV nhận xét tuyên dương HS làm bài tốt . Bài 4: ( Dành HS khá giỏi) Dùng câu kể Ai là gì? Ai thế nào kể về các bạn trong lớp em. -GV nhận xét 5. Củng cố dặn dò : 2’ - GV nhận xét tiết học . -HS thực hiện yêu cầu của GV -1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở a/ Lép Tôn –x tôi /là nhà văn lớn CN VN của nước Nga thế kỉ XIX . b/ Niu – tơn /là nhà bác học vĩ đại CN VN người Anh . -HS đọc yêu cầu -HS làm bài. a/ giới thiệu – nhận định b/ Giới thiệu – nhận định -HS khác nhận xét . -HS đọc yêu cầu. HS làm bài Cả lớp nhận xét . Đáp án đúng : e -HS viết 1 đoạn văn khoảng 5 đến 10 câu. -HS đọc đoạn văn, nhận xét. HS lắng nghe và thực hiện . Tiết 5: Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu : - Giúp HS hoàn thành các bài tập của buổi sáng . Luyện làm bài tập toán - Rèn kĩ năng làm bài tập . - Giáo dục HS làm toán nhanh chính xác . II. Đồ dùng : Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Tính : : 2 ; 2 : HS hát 1HS lên bảng làm 9 GV nhận xét . 3. Bài mới A, Giới thiệu bài B, Thực hành Bài 1 Tính : ; : ; 5: ; 10 : GV nhận xét Bài 2 : Tìm x : : x = x x = : GV nhận xét Bài 3 : Tính a) : + b) - x c)( +): d)(- ) x GV nhận xét Bài 4 : ( HS khá giỏi ) Một cửa hàng có 150 tạ gạo , gồm gạo tẻ và gạo nếp trong đó 3/5 số gạo đó là gạo tẻ . Hỏi cửa hàng có bao nhiêu gạo mỗi loại ? Cho HS làm bài Gọi HS lên bảng làm GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học HS nhận xét HS đọc yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu HS làm bài vào phiếu 2HS lên bảng làm Cả lớp nhận xét . HS đọc yêu cầu HS trả lời HS làm bài – 4HS làm bảng phụ. Cả lớp nhận xét HS đọc đề HS làm bài vào vở . Bài giải Số gạo tẻ có là : 150 : 5 x 3 = 90 ( kg ) Số gạo nếp có là : 150 – 90 = 60 ( kg ) Đáp số : 60kg gạo nếp 90 kg gạo tẻ HS lắng nghe và thực hiện Tiết 6: Tiếng việt ÔN TẬP I. Mục tiêu : Giúp HS : -Luyện làm bài làm văn: Năm được cách mở bài ( Trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối. - Rèn kĩ năng làm bài tập . II. Đồ dùng : Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : HS hát 10 [...]... B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc đề bài - 1 hs đọc đề bài - Gọi hs nêu các bước giải + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số - YC hs tự làm bài - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Tổng số phần bằng nhau: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 - 54 = 144 Đáp số: SB: 54; SL: 144 - 1 hs đọc đề bài - Tự làm... học -Học cách cầm bóng Gv nêu tên động tác, làm mẫu, cho HS tập , đi kiểm tra uốn nắn động tác sai Học tư thế đứng chuẩn bị kết hợp cách cầm bóng 9-1 1p XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX 9-1 1p  1-2 p 4- 5p 4- 6p - Trò chơi"Dẫn bóng" Cách dạy như bài 54 X X X X X O O  X X X X X X X ->  X X ->  X X ->   III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - GV... hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: - Gọi 1 hs lên giải bài 3/ 148 - hs lên bảng Số lớn nhất có hai chữ số là 99 Do đó tổng hai số là 99 Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần) 16 Số bé là: 99 : 9 x 4 = 44 Số lớn là: 99 - 44 = 55 Đáp số: SB: 44 ; SL: 55 - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của + Vẽ sơ đồ hai số đó ta làm thế nào? + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm số bé - Nhận xét,... các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá: - Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể Thực hiện tốt A.T.G.T - Bài cũ,chuẩn bị bài mới - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở - Ăn quà vặt - Tiến bộ - Chưa tiến bộ B Một số việc tuần tới : - Nhắc HS tiếp... của lớp trưởng - Lần lượt từng tổ báo cáo - GV nhận xét đánh giá về các ưu điểm, tồn tại -HS lắng nghe và thực hiện của các mặt hoạt động trong tuần - Tuyên dương - Nhắc nhở 2- Tổng kết: - GV nhận xét tiết sinh hoạt - Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau: - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, duy trì sĩ số -HS lắng nghe, thực hiện - Học theo lich báo giảng tuần 29 - Lao động... học -Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo học sinh yếu 3-Giáo dục phòng tránh đuối nước -Em đã bị ngã hoặc nghe, nhìn thấy ai ngã xuống -HS nêu nước hay chết đuôi bao giờ chưa? Vì sao ? -Em sẽ làm gì để phòng tránh những tai nạn đuối -HS thảo luận nhóm 4 nước nêu trên? - ại diện nhóm trình bày -GV tổng kết hướng dẫn cách phòng tránh đuối -Nhận xét nước -HS lắng nghe, thực hiện 22 23 SINH HOẠT TUẦN 28 A... quay!, Con - Các em làm việc nhóm 4, ghi nội dung sẻ chính của từng bài và nhân vật trong các - Làm việc nhóm4 truyện kể ấy (phát phiếu cho 2 nhóm) - Gọi hs trình bày - HS trình bày - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực hiện Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng v tỉ số của hai số đó -Bài... nhóm 4 Bài giải Tổng số phần bằng nhau: 2+5=7 *Bài 3: (HS khá giỏi) Gọi hs đọc đề bài Số cam là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả) - Bài toán cho biết gì? Số quýt là: 280 - 80 = 200 (quả) - Bài toán hỏi gì? Đáp số: Cam: 80 quả; quýt: 200 quả - 1 hs đọc đề bài + Hai lớp trồng 330 cây + 4A có 34 hs; 4B có 32 hs + Mỗi hs trồng số cây như nhau -Tìm số cây mỗi lớp trồng được Bài giải Số hs của cả hai lớp là: 34 + 32... sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng Bài tập 4: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS đọc: Đặt câu khiến phù hợp với tình huống - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - HS đọc: Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây: - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - HS đọc: Nêu các tình... lỗi chính tả - Dặn học sinh làm BT 2a, 3a - Chuẩn bị ôn tập và kiểm tra giữa học kì II - Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS viết lại các từ sai - Học sinh theo dõi trong SGK - Học sinh đọc, lớp đọc thầm - Cả lớp viết bảng con - Học sinh nhắc lại - Cả lớp nhớ và viết chính tả vào vở - HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm bài - Học sinh trình . - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở . Tổng số phần bằng nhau: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 - 54 = 144 Đáp số: SB: 54; SL: 144 - 1 hs đọc đề bài -. học Số bé là: 99 : 9 x 4 = 44 Số lớn là: 99 - 44 = 55 Đáp số: SB: 44 ; SL: 55 + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm số bé + Tìm số lớn - Lắng nghe - 1 hs đọc đề bài + Vẽ sơ. yên tĩnh một - Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu - Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì? - Làm việc nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - 1 hs đọc yc - Lắng nghe, tự làm bài - Lần lượt lên

Ngày đăng: 23/01/2015, 03:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w