Dia 6 (CKTKN - Giam tai) 2012-2013

89 85 0
Dia 6 (CKTKN - Giam tai) 2012-2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Địa 6 Tuần :1 Tiết :1 BÀI MỞ ĐẦU I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Sơ lược quá trình môn địa lí lớp 6 được học những gì? HS nghiên cứu toàn bộ các hiện tượng dịa lí trên Trái Đất. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng học môn địa lí , kĩ năng thu thập thông tin, xử lí thông tin,tổng hợp và trình bày thông tin địa lí. 3. Thái độ: - GD h/s cách học địa lí tham gia tích cực vào các hoạt động sử dụng hơp lí,bảo vệ ,cải tạo môi trường , nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình , cộng đồng ,có tinh thần tham gia xây dựng và có niềm tin vào khoa học . II.Chuẩn bị : -GV: Tài liệu có liên quan. -HS: SGK , tập ghi. III.Hoạt động trên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới : Giớ thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ I: ? Quan sát sgk em hãy cho biết địa lí lớp 6 gồm những phần ,chương nào? -HS: Quan sát sgk trả lời. -GV: Nhận xét ,bổ sung. ? Địa lí lớp 6 học gồm những nội dung gì? -HS: Trao đổi trả lời. -GV: Nhận xét , bổ sung. Sgk địa lí lớp 6 mới được biên soạn theo tinh thần đổi mới và thể hiện nội dung chương trình bằng nhiều cách khác nhau. ?Địa lí lớp 6 cần có chức năng gì để hướng dẫn h/s thực hiện các hoạt động? -HS: Trao đổi trả lời. -GV: Đánh gia , bổ sung. Một số điểm khác giữa sgk mới và skg cải cách giáo dục: cấu trúc của sgk địa lí lớp 6 gồm 3 phần : phần đầu là bài mở đầu , 1.Nội dung của môn địa lí ở lớp 6. -Gồm 2 chương : chương I:Trái Đất. Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất. -HS xác định vị trí hình dạng,kích thước của Trái Đất và các hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất được thể hiện và chú trọng bằng kênh hình và kênh chữ. -Được khai thác triệt để và hiểu về sự vận động của Trái Đất và môi trường sống của con người. -Thu thập thông tin. -Xử lí thông tin. -Ghi nhớ. -Kiểm tra, đánh giá và vận dụng. Giáo án: Địa 6 phần giữa là chính của sách , phần cuối là bảng tra cứu . Sách cũ có 54 bài và sgk mới chỉ còn 27 bài ( giảm đáng kể). HĐ II: ? Để học tốt môn địa lí ở lớp 6, các em cần phải học như thế nào? -HS: Thảo luận trả lời. -GV: Đánh giá , bổ sung. 2.Cần học môn địa lí như thế nào? -HS cần phải quan sát , tìm hiểu ,thu thập thông tin. -Biết cách khai thác kênh chữ ,kênh hình. -HS phải phân tích, xử lí thông tin. -HS phải biết liên hệ thực tế những sự vạt hiện tượng địa, lí ở sung quanh mình để giải thích, hoàn thành câu hỏi và bài tập. IV. Củng cố. Việc học địa lí sẽ giúp các em hiểu được thiên nhiên, cách thức sản xuất và đời sống của con người, nên việc học tốt môn Địa lí trong nhà trường sẽ giúp các em mở rộng những hiểu biết về các hiện tượng địa lí xảy ra ở xung quanh, hs thêm yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước. V. Dặn dò. Về xem lại bài, làm bài, học bài đầy đủ và chuẩn bị bài mới trước ở nhà. …………………………………………………………………………… Giáo án: Địa 6 Tuần :2 Tiết :2 Chương I: TRÁI ĐẤT Bài 1: VỊ TRÍ , HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Sau khi học h/s cần: Nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời, biết một số đặc điểm của hành tinh Trái Đất như: vị trí ,hình dạng và kích thước. Hiểu một số khái niệm và công dụng của đường kinh tuyến ,vĩ tuyến,kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc. Xác định được nữa cầu Bắc, nữa cầu Nam, nữa cầu Đông, nữa cầu Tây. 2. Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, sử dụng bản đồ,sử dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng địa lí thường xảy ra trong môi trường h/s đang sống và vận dụng một số kiến thức vào cuộc sống sản xuất ở địa phương. 3. Thái độ: -HS có niềm tin vào khoa học ,có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học về các hiện tượng,sự vật địa lí. II. Chuẩn bị: -GV: Quả Địa cầu. -HS: SGK , tập ghi và tài liệu có liên quan. III. Hoạt động trên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Để học tốt môn địa lí cần phải làm như thế nào? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Giáo án: Địa 6 Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ I: -GV: Giới thiệu khái quát hệ Mặt Trời hình 1.Người đầu tiên tìm ra hệ Mặt Trời là Nicôlaicôpecnic(1473-1543) . Thuyết “nhật tâm hệ”cho rằng Mặt Trời là trung tâm của hệ Mặt Trời. ? Quan sát hình 1 hãy kể tên 9 hành tinh lớn chuyển động xung quanh Mặt Trời? Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? -HS: Quan sát sgk trả lời. -GV: Nhận xét ,bổ sung. Năm hành tinh ( thủy ,mộc ,hỏa, thổ,kim) được quan sát bằng mắt thường thời cổ đại. 1781 bắt đầu có kính thiên văn tìm ra sao Thiên Vương. 1846 phát hiện ra sao Hải Vương . 1930 phát hiện ra sao Hải Vương. ? Trình bày ý nghĩa của vị trí thứ 3(theo thứ tự xa dần Mặt Trời)? -HS: Thảo luận trả lời. -GV: Đánh giá ,bổ sung. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150tr km khoảng cách này vừa đủ để nước tồn tại ở thể lỏng rất cần cho sự sống. HĐ II: -GV:Trong trí tưởng tượng của người xưa Trái Đất có hình dạng như thế nào qua phong tục bánh trưng ,bánh dày hiện nay người ta đã chứng minh được hình dạng của Trái Đất. ?Quan sát ảnh trang 5 và Quả Địa cầu ,hình 2 Trái Đất có hình dạng như thế nào? -HS : Quan sát trả lời. -GV: Nhận xết , bổ sung. Hình tròn là hình trên mặt phẳng,nói rõ Trái Đất có hình khối. ? Quan sát +lược đồ hãy đọc độ dài của bán kính và đường xích đạo của Trái Đất? -HS: Quan sát sgk trả lời. -GV: Nhận xét , bổ sung. -GV: dung quả địa cầu để minh họa Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng gọi lá địa trục .Địa trục tiếp xúc bề mặt 1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. -Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 8 hành tinhtheo thứ tự xa dần Mặt Trời. -Ý nghĩa của vị trí thứ 3. Trái Đất là một trong những điều kiện rất quan trọng để góp phần nên Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời. 2.Hình dạng .kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến. a.Hình dạng của Trái Đất. -Trái Đất có hình cầu. b.Kích thước. -Kích thước của Trái Đất rất lớn , diện tích tổng cộng của Trái Đất là 510tr km 2 . C.Hệ thống kinh ,vĩ tuyến. Giáo án: Địa 6 IV. Củng cố: Xác định trên bản đồ và quả Địa cầu các đường kinh ,vĩ tuyến. Kinh tuyến Đông,Tây, vĩ tuyến Bắc,Nam, nữa cầu Bắc ,nữa cầu Nam, nữa cầu Tây,nữa cầu Đông. V. Dặn dò: Về xem lại bài, học, làm bài tập đầy đủ và đọc bài mới trước ở nhà. …………………………………………………………………………… Tuần :3 Tiết :3 Bài 2: BẢN ĐỒ . CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS trình bày được khái niệm bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau .Biết một số việc cơ bản khi vẽ bản đồ. 2. Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng phân tích và kĩ năng vẽ bản đồ. 3. Thái độ: -GD h/s có niềm tin vao khoa học ,có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học về các hiện tượng ,sự vật hiện tượng địa lí. II. Chuẩn bị: -GV: Quả Địa cầu, bản đồ thế giới,các nữa bán cầu. -HS: Sgk ,tập ghi và tài liệu có liên quan. III. Hoạt động trên lớp . 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Trình bày vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Nêu ý nghĩa của Trái Đất? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ I: -GV giới thiệu một số bản đồ như:bản đồ thế giới ,bản đồ khu vực,bản đồ Việt Nam… ? Trong thực tế cuộc sống ngoài bản đồ sgk còn có những loại bản đồ nào? Bản đồ là gì? -HS: Trao đổi trả lời. -GV: Nhận xét ,bổ sung. 1.Bản đồ là gì? -Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về vùng đât hay toàn bộ bề mặt Trái Đất trên một mặt phẳng. Giáo án: Địa 6 ? Nêu tầm quan trọng của bản đồ trong việc học địa lí? -HS: Có bản đồ để có khái niệm chính xác về vị trí , sự phân bố các đối tượng ,hiện tượng địa lí tự nhiên kinh tế, xã hội của các vùng đất khác nhau trên Trái Đất. HĐ II: -GV dung quả Địa cầu và bản đồ thế giới xác định hình dạng ,vị trí các châu lục ở bản đồ và quả Địa cầu. ? Em hãy xác định điểm giống và khác nhau về hình dạng các châu lục trên bản đồ và trên quả Địa cầu? -HS: Thảo luận trả lời. -GV: Nhận xét ,bổ sung. + Giống: là hình ảnh thu nhỏ của thế giới hoặc các vùng lục địa. + Khác: bản đồ thực hiện mặt phẳng còn quả Địa cầu vẽ mặt cong. ?Vậy vẽ bản đồ là làm cộng việc gì? -HS: Suy nghĩ trả lời. -GV: Nhận xét ,bổ sung. ? Hình 4 biểu thị mặt cong quả đất ,Địa cầu được dàn phẳng ra mặt giấy. Hãy nhận xét điểm khác của hình 5? ? Tại sao đảo Grơnlen trên bản đồ hình 5 to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ? -HS: Thảo luận trả lời. -GV: Đánh giá ,bổ sung. Đó là ưu ,nhược điểm của từng loại bản đồ nên ở trên thực tế đảo Grơnlen =1/9 lục địa Nam Mĩ. ? Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kinh ,vĩ tuyến ở bản đồ hình 5,6,7? ? Tại sao có sự khác nhau đó ? Tại sao các nhà hàng hải hay dung bản đồ có kinh, vĩ tuyến là những đường thẳng? -HS: Trao đổi trả lời. -GV: Nhận xét , bổ sung. Vì vẽ bản đồ giao thông dùng các bản đồ vẽ theo phương pháp chiếu Mecato phương hướng bao giờ cũng chính xác. HĐ III: 2.Vẽ bản đồ. -Là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất trên mặt phẳng của giấy bằng phương pháp chiếu đồ. -Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều có sự biến dạng so với thực tế. Càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn. 3.Một số công việc phải làm khi vẽ bản Giáo án: Địa 6 ? Để vẽ bản đồ cần làm những công việc gì? Giải thích thêm về hình ảnh vệ tinh ảnh hang không? -HS: Suy nghĩ trả lời. -GV: Nhận xét , bổ sung. ?Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc dạy và học địa lí? -HS: Thảo luận trả lời. -GV: Đánh giá , bổ sung. Bản đồ cung cấp cho ta khái niệm chính xác về vị trí địa lí , về sự phân bố các đối tượng địa lí tự nhiên, kinh tế ,xã hội ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ. đồ. -Thu thập thông tin về đối tượng địa lí. -Tính tỉ lệ ,lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. IV.Củng cố: Bản đồ có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu ,học tập địa lí và trong đời sống. Vẽ bản đồ là cách biểu hiện và thu nhỏ hình dạng tương đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. Dựa vào bản đồ ta có thể thu thập được nhiều thông tin: vị trí , đặc điểm, sự phân bố và mối quan hệ giữa chúng. V.Dặn dò : Về xem lại bài ,học,làm bài tập đầy đủ và chuẩn bị bài mới trước ở nhà. Giáo án: Địa 6 Tuần : 4 Tiết :4 Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS hiểu tỉ lệ bản đồ là gì? Ý nghĩa của 2 loại tỉ lệ bản đồ là tỉ lệ số và tỉ lệ thước. Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào số tỉ lệ và thước tỉ lệ. 2. Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng vẽ bản đồ theo tỉ lệ khác nhau. 3. Thái độ: -Giúp h/s hiểu sâu hơn về chia và cách tính tỉ lệ của bản đồ. II.Chuẩn bị. -GV: Các bản đồ có tỉ lệ khác nhau, At lát địa lí thế giới. -HS: Sgk , tài liệu tham khảo có liên quan. III.Hoạt động trên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Bản đồ là gì? Bản đồ có tầm quan trọng như thế nào trong giảng dạy và học tập địa lí? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ I: -Gv dùng 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau giới thiệu vị trí phần ghi tỉ lệ của mọi bản đồ và ghi lên bảng tỉ lệ khác nhau đó. -VD: 1:100000 ; 1:250000 đó là tỉ lệ bản đồ. -? Tỉ lệ bản đồ là gì ? -HS: Suy nghĩ trả lời. -Gv: Nhận xét , bổ sung. ? Đọc tỉ lệ của 2 bản đồ và hình 8,9 cho biết điểm giống và khác nhau của nó? -HS: Thảo luận nhóm trả lời và nhóm khác bổ sung. -Gv: Đánh gá , bổ sung. *Giống: thể hiện cùng một lãnh thổ. *Khác nhau: tỉ lệ khác nhau. Hai bản đồ treo tường và hai bản đồ hình 8,9. ? Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa như thế nào? Nêu nội dung của mỗi loại? -HS: Trao đổi trả lời. -Gv: Nhận xat , bổ sung. ? Có mấy dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ? 1.Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. a.Tỉ lệ bản đồ. -Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách ngoài thực địa. b.Ý nghĩa. -Tỉ lệ cho biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu so với thực tế. Giáo án: Địa 6 Nêu nội dung mỗi loại? -HS: Suy nghĩ trả lời. -Gv: Đánh giá , bổ sung. Giải thích tỉ lệ. 1:100000 ; 1:250000 tử số chỉ giá trị khoảng cách trên bản. Mẫu số chỉ giá trị khoảng cách ngoài thực địa (1cm trên bản đồ =1km ngoài thực địa →tỉ lệ số ; 1 đoạn 1cm =1km thực địa →tỉ lệ thước. ? Quan sát bản đồ hình 8,9 cho biết mỗi cm trên bản đồ ứng với khoảng cách bao nhiêu trên thực địa? ? Bản đồ nào trong 2 bản đồ có tỉ lệ lớn hơn? Tại sao? ? Bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn ? -HS: Thảo luận trả lời. -Gv: Nhận xét , bổ sung. *Hình 8: 1cm trên bản đồ ứng với 7500m ngoài thực địa ; 1cm trên bản đồ ứng với 15000m ngoài thực địa. Bản đồ hình 8 có tỉ lệ lớn hơn và thể hiện đối tượng địa lí chi tiết hơn. ? Mức độ nội dung của bản đồ phụ thuộc vào yếu tố nào? ? Muốn bản đồ có mức độ chi tiết cao cần sử dụng loại tỉ lệ nào? ? Tiêu chuẩn phân loại các loại tỉ lệ bản đồ? (nhỏ, TB, lớn). -HS: Trao đổi trả lời. -Gv: đánh giá , bổ sung. Tỉ lệ quy định mức độ khoảng cách hóa nội dung thể hiện trên bản đồ. HĐ II: ? Quan sat sgk đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân →khách sạn Thu Bồn ; từ khach sạn Hòa Bình →khách sạn sông Hàn? ? Đo tính chiều dài của đường Phan Bội Châu (từ Trần Quý Cáp →đường Lí Tự Trọng)? -HS: Trao đổi trả lời. -Hai dạng: * Tỉ lệ số. * Ti lệ thước. -Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì các đối tượng địa lí đưa lên bản đồ càng nhiều. 2.Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ. -HS tính tỉ lệ theo hướng dẫn của giáo viên. HS cần có thước đo tỉ lệ. Giáo án: Địa 6 -Gv: Đánh giá , kết luận. IV. Củng cố: Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều nhỏ hơn kích thước thực địa của chúng. Để làm được điều này người vẽ bản đồ đã phải tìm cách thu nhỏ theo tỉ lệ khoảng cách và kích thước của các đối tượng địa lí để đưa lên bản đồ. V.Dăn dò. Về xem lại bài , học bài cũ làm bài tập đầy đủ và xem bài mới trước ở nhà. . gì? -Hs: Phải chuyển mặt cong của Trái Đất ra mặt phẳng giấy. ? Tại sao người sử dụng bản đồ cần phải - Là đường kinh tuyến. - 0 0 - đi qua thành phố Luân Đôn(Anh). - Vĩ tuyến. - Là 40076km-. lớp 6 gồm những phần ,chương nào? -HS: Quan sát sgk trả lời. -GV: Nhận xét ,bổ sung. ? Địa lí lớp 6 học gồm những nội dung gì? -HS: Trao đổi trả lời. -GV: Nhận xét , bổ sung. Sgk địa lí lớp 6. tuyến. - Là 40076km- bán kính 63 70km. - Là xích đạo(0 0 ). - Kinh tuyến 0 0 ; 180 0 . - Xích đạo(vĩ tuyến gốc). Giáo án: Địa 6 biết chọn bản đồ phù hợp với mục đích của mình? -Hs: Trao đổi trả lời

Ngày đăng: 22/01/2015, 17:00

Mục lục

  • - Sơ lược quá trình môn địa lí lớp 6 được học những gì?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan